Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIÁO ÁN LỚP 12 Báo cáo và kết xuất báo cáo pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.85 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN LỚP 12
Báo cáo và kết xuất báo cáo

Giáo viên hướng dẫn : Thầy Trần Doãn Vinh
Sinh viên : Đặng Quốc Hưng
Lớp : K56A-CNTT-ĐHSPHN

A. Mục đích và yêu cầu :
1. Về kiến thức :
Học sinh cần hiểu Mô hình dữ liệu: Khái niệm, một số loại
mô hình.
2. Về tư tưởng tình cảm :
Nhắc lại kiến thức Báo cáo và kết xuất báo cáo của bài
trước, giúp học sinh hiểu hơn về cách tạo báo cáo .
Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc báo cáo và
kết xuất báo cáo và ứng dụng của no trong cuộc sống hàng từ đó
tạo ra hứng thú học cho học sinh .
B. Phương pháp và phương tiện :
1. Phương pháp :
Kết hợp với các phương pháp như thuyết trình ,vấn đáp,và hình
vẽ minh hoạ .
2. Phương tiện :
 Vở lý thuyết .
 Sách giáo khoa lớp 12 .
 Sách tham khảo tin hoc lớp 12. ( nếu có )
C. Tiến tình lên lớp và nội dung bài giảng :
I. Ổn định lớp :1'
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số và ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ : 2'
 Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Em hãy nêu Thuật sĩ để tạo báo cáo và những


yêu điểm của báo cáo
 Gợi động cơ :
Chương trước chúng ta đã tìm hiểu Hệ Quản Trị
CSDL.Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu mô hình dữ liệu
và các ứng dụng của nó trong cuộc sông cũng như trong công việc.
III. Nội dung của bài học :


STT

Nội dung bài học Hoạt động của
thầy và trò
Th,gian

1

Khái niệm Mô hình:
Mô hình dữ liệu là một tập khái niệm
dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các
thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu
của một CSDL.
Thuyết trình :
Việc xây dựng
và khai thác một
hệ CSDL thường
được tiến hành
qua một số bước
và có sự tham
gia của nhiều
người với mức

hiểu biết khác
nhau về CSDL.
20'
Để có thể nghiên
cứu và phát triển
các ứng dụng
CSDL, cộng
đồng những
người làm việc
trong lĩnh vực
CSDL cần trao
đổi với nhau về
những yếu tố sau
đây của một hệ
CSDL.
•Cấu trúc dữ
liệu.
•Các thao
tác,phép toán
trên dữ liệu.
•Các ràng buộc
dữ liệu.
Với một hệ
QTCSDL cụ thể,
như Access
chẳng hạn, ta có
thể dùng ngôn
ngữ định nghĩa
dữ liệu của hệ
QTCSDL này để

mô ta ba yếu tố
nêu trên của một
hệ CSDL.
Tuy nhiên ở
bước thiết kế,
độc lập với hệ
QTCSDL, ta cần
mô tả ba yếu tố
đó ở mức cao
hơn (trưu
tượng).Nghĩa là
ta cần mô tả
CSDL ở mức mô
hình dữ liệu


Các loại mô hình dữ liệu :
Theo các mức mô tả chi tiết về
CSDL, có thể phân chia các mô hình
dữ liệu thành hai loại:
1,Mô hình lôgic.
2,Mô hình vật lý.
Thuyêt trình:
-Các mô hình
lôgic (còn gọi là
mô hình dữ liệu
bậc cao) cho mô
tả CSDL ở mức
khái niệm và
mức khung nhìn,

mô tả bản chất
lôgic của dữ liệu
21'
được lưu trữ.
-Các mô hình vật
lí (còn gọi là mô
hình dữ liệu bậc
thấp) cho mô tả
CSDL ở mức vật
lí, trả lời cho câu
hỏi “Dữ liệu
được lưu trữ như
thế nào?”
-Có rất nhiều mô
hình dữ liệu bậc
cao nhưng ở đây
ta chỉ đề cập đến
mô hình dữ liệu
quan hệ vì cho
đến nay đps là
mô hình phổ
biến nhất trong
thực tế xây dựng
các ứng dụng
CSDL.













D. Củng cố bài học : 2'
 Hôm nay chúng ta đã tìm hiểu xong phần mô hình dữ liệu trong
Access. Các em cần phải nhớ :
 Khái niệm.
 Các loại mô hình dữ liệu.
 Các ví dụ áp dụng.
E .Bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập : 1'
 Các em về nhà đọc và hiểu hơn về mô hình dũ liệu hôm nay
đã học.
 Đọc trước bài cơ sở dữ liệu quan hê
F. Nhận xét và những hạn chế trong giời giảng :






×