Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

PHƯƠNG PHÁP 16. GIẢI TOÁN BẰNG PP HÓA TRỊ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 4 trang )

PHƯƠNG PHÁP 16. GIẢI TOÁN BẰNG PP HÓA TRỊ (XEM THÊM TÀI
LIỆU PP DO T. CAO SOẠN)

Câu 1. Cho 6,55g hỗn hợp Na, Na
2
O hoà tan hoàn toàn vào nước, thu được 1,68 lít
khí(đktc), thành phần phần trăm của Na
2
O trong hỗn hợp là:
A. 52,67 % B. 65,32 % C. 43,46 % D. 47,33 %
Câu 2. Cho V (ml) dung dịch A gồm K
2
CO
3
0,35 M và Na
3
PO
4
0,1 M tác dụng vừa
đủ với 100 ml dung dịch B gồm Ba(NO
3
)
2
0,25 M và CaCl
2
0,75 M. Giá trị
của V là
A. 100 B. 150 C. 200
D. 250
Câu 3. Cho V (ml) dung dịch A gồm MgCl
2


0,25 M và Fe
2
(SO
4
)
3
0,25 M tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm Ba(OH)
2
0,25 M và NaOH 0,5 M. Giá
trị của V là
A. 100 B. 150 C. 200
D. 250
Câu 4. Hỗn hợp gồm NaHCO
3
và Na
2
CO
3
tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu
được 29,55 g kết tủa. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa hết
với 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là:
(Chỉ có Na
2
CO
3
tác dụng với BaCl
2

tạo kết tủa)
A. 42,3g B. 56,7g C. 28,6 g D. 36,9 g
Câu 5. Cho V (lít) dung dịch A gồm NaOH 0,5 M và Ba(OH)
2
0,25 M tác dụng vừa
đủ với 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO
3
)
2
1,0 M và Fe(NO
3
)
3
0,75 M. Giá
trị của V là
A. 0,25 B. 0,50 C. 0,425 D.
0,672
Câu 6. Cho V (lít) dung dịch A gồm NaOH 0,5 M và Ba(OH)
2
0,25 M tác dụng vừa
đủ với 100 ml dung dịch Y gồm Zn(NO
3
)
2
1,0 M và Al(NO
3
)
3
0,75 M thu
được dung dịch C nhưng không thu được kết tủa Giá trị của V là

A. 0,25 B. 0,50 C. 0,70 D. 0,75
Câu 7. Một cốc chứa 200ml nước cứng có: Ca(HCO
3
)
2
0,1M và CaCl
2
0,2M . Để
làm mất tính cứng của nước, người ta phải dùng bao nhiêu ml dung dịch
Na
2
CO
3
0,5 M ?
A. 120ml B. 160ml C. 200ml D. 180 ml

Câu 8. Cho 8,7 g hỗn hợp gồm K và Mg tan vào nước thu được 1,12 lít khí (đktc).
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lươt là:
A. 3,9 g và 4,8g B. 1,95g và 6,75g C. 1,56g và 7,14g D. 7,8g và 0,9g
Câu 9. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H
2
bay ra
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:
A.1,2lít B.2,4lít C.4,8lít D.0,5lít.
Câu 10. Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Al , Fe, Zn trong dung dịch
H
2
SO
4
loãng thu được 0,4 mol H

2
và x gam hỗn hợp muối khan . Tính x? .
A. 48,6 gam B. 49,4 gam C. 89,3 gam D. 56,4 gam
Câu 11. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe , Cu được 4,14
gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít
dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng
muối khan là bao nhêu ? .
A. 9,45 gam B.7,49 gam C. 8,54 gam D. 6,45 gam
Câu 12. Đốt cháy x gam hh 3 kim loại Mg , Al , Fe bằng 0,8 mol O
2
, thu được
37,4 gam hh rắn B và còn lại 0,2 mol O
2
. Hoà tan 37,4 gam hh B bằng y lít
dd H
2
SO
4
2 M ( vừa đủ ) , thu được z gam hh muối khan . Tính x, y,z .
A. 18,2gam, 0,6 lít, 133,4 gam B.98,3gam,0,7lít,122,4gam
C. 23,1gam,0,8lít,123,4gam D.89,5gam,0,5lít,127,1gam

Câu 13. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe
2
O
3
, Al
2
O
3

tác dụng vừa đủ
với 350ml dd HNO
3
4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu
được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .
A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D.
99,72 gam
Câu 14. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ
tác dụng hết với nước thu đuợc dung dịch B và 3,36 lít khí H
2
(đktc) . Nếu
cô cạn dung dịch B được m
1
gam hỗn hợp rắn , còn nếu trung hoà dung dich
B bằng dung dich HCl rồi cô cạn dung dịch sản phẩm thì được m
2
gam hỗn
hợp muối khan . Tính m
1
và m
2
.
A. 21,1 gam , 26,65gam B. 12,3gam,36,65gam
C. 54,3gam,76,3gam D. 12,3gam ,67,4gam

×