Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.49 KB, 6 trang )

Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH
1. Lý thuyết
- Một số axit mạnh thường gặp: HCl, H
2
SO
4
, HBr, HI
- Kim loại + Axit mạnh → Muối + H
2

VD. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

2.Ví dụ
VD1. Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 100 ml dd axit HCl. Sau phản
ứng thu được V (l) khí H
2
(đktc).
a. Viết PTPƯ
b. Tính V?
c. Xác định nồng độ của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?
Giải
a. PTPƯ: Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2

Ta có: n
Mg


=
mol
M
m
2,0
24
8,4


Theo PTPƯ ta có:
molnn
MgH
2,0
2



 lnV
H
48,44,22.2,04,22.
2

c. nồng độ của dd HCl
Theo ptpư: n
HCl
= 2 n
Mg
= 2.0,2 = 0,4 mol
M
V

n
C
HCl
M
4
1,0
4,0



VD2: Cho m g Fe tác dụng hoàn toàn với dd H
2
SO
4 loãng
. Sau phản ứng thu được
6,72 l khí H
2
(đktc) và dung dịch A.
a. Viết ptpư
b. Tính m?
c. Cô cạn dd A thu được bao nhiêu g muối khan?
Giải
a. Fe + H
2
SO
4 loãng
→ FeSO
4
+ H
2


b. Ta có:
mol
V
n
H
3,0
4,22
72,6
4,22
2


Theo pt ta có:
molnn
SOHFe
3,0
42


 m
Fe
= n.M = 0,3.56 = 16,8 g
c. Dung dịch A là dd FeSO
4
. Khi cô cạn đung dịch A ta thu được muối khan là
FeSO
4

Theo pt ta có:

gMnm
molnn
FeSO
HFeSO
6,45152.3,0.
3,0
4
24





Vận dụng
1. Cho m g kim loại Al tác dụng hoàn toàn với 200 g dung dịch axit H
2
SO
4 loãng
thu
được 3,36 l khí H
2
đktc và dung dịch A.
a. Tính m?
b. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu g muối khan?
c. Xác địn nồng độ của dung dịch axit đã tham gia pư?
2. Cho 1,44 g kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau
pư thu được 1,344 l khí H
2
(đktc).
a. Xác định kim loại M?

b. Xác định khối lượng muối khan thu được?
Ví dụ 3 Cho 3,75 g hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch
axit HCl. Sau phản ứng thu được 3,92 l khí H
2
đktc. Xác định khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hơp ban đâu?
Giải
2Al + 6HCl → 2AlCl
3
+ 3 H
2

(1)
X
2
3x

Mg + 2 HCl → MgCl
2
+ H
2
(2)
Y y
- Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có m
hỗn hợp
= m
Al
+ m
Mg

= 27.x + 24.y = 3,75 g
*
Theo Pt (1) và (2) ta có
**
)2()1(
06,0
4,22
344,1
2
3
222
moly
x
nnn
HHH


Từ * và ** ta có hệ: {
moly
x
g
y
x
06,0
2
3
75
,
3
24

27



 {
moly
molx
1,0
05,0



 m
Al
= 0,05 . 27 = 1,35 g và m
Mg
= 0,1 . 24 = 2,4 g
Ví dụ vận dụng
1/ Cho 2,32 g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dd H
2
SO
4 loãng
. Sau
phản ứng thu được 672 ml khí H
2
đktc và mg chất rắn không tan. Xác định m?( Bài
này Cu k
o
pư do đó chất rắn không tan là Cu)
2/ Cho m g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Sau

phản ứng thu được dung dịch A và 1,568 l khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A thu
được 6,47 g muối khan.
a. Viết pt pư?
b. Xác định m?
c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban
đầu?

Dạng 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HOA MẠNH
I/ Lý thuyết:
- Axit có tính oxi hoa mạnh thường gặp: HNO
3
, H
2
SO
4 đặc

- Kim loại + Axit oxihoa mạnh → Muối + SP khử + H
2
O
- Hầu hết các kim loại đều phản ứng với axit có tính oxihoa mạnh trừ Au và
Pt.
- Kim loại trong trường hợp này được đưa lên hoá trị cao nhất.
- Fe, Al, Cr thụ động với HNO
3 đặc nguội
và H
2
SO
4 đặc nguội

.
VD: Fe + 4HNO
3 loãng
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
Ag + 2HNO
3 đặc
→ AgNO
3
+ NO
2
+ H
2
O
2Al + 6H
2
SO
4 đặc nóng
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO

2
+ 6H
2
O
II/ Bài tập
1/ Cho 12 gam hỗn hợp Fe Và Cu tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư .
Sau khi phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít khí SO
2
ở đktc và dung dịch X .
Khối lưọng của Fe trong 12 gam hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
Giải
C
1

Viết pt pư: 2Fe +6 H
2
SO
4


→ Fe
2
(SO
4
)
3

+ 3SO
2
+ 6H
2
O
(1)
x 3x/2
Cu + 2H
2
SO
4


→ CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
(2)
y y
Gọi số mol của Fe là x mol của Cu là y mol
Theo đề ra ta có: m
hh
= m
Fe
+ m
Cu
= 56.x + 64.y = 12 g

*
Theo pt pư ta có:
moly
x
nnn
SOSOSO
25,0
4,22
6,5
2
.3
)2(2)1(22

**

Từ
*

**
ta có hệ:





12.64.56
25,0
2
.3
yx

y
x

1,0
1,0


x
y

gm
Fe
6,556.1,0 

C
2
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
- Nội dung định luật: Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận
- Chât nhường là chất Khử, Chất nhận là chất oxihoa
Áp dụng cho bài toán:
Ta có
moln
SO
25,0
4,22
6,5
2


Gọi số mol của Fe là x, số mol của Cu là y

Theo đề ra: m
hh
= m
Fe
+ m
Cu
= 56.x + 64.y = 12 g
*
Fe
0
→ Fe
3+
+ 3e

x 3.x

Cu
0
→ Cu
2+
+ 2e

y 2.y
S
+6
+ 2e → S
4+


0,25.2


0,25

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận

molyx 5,02.25,023




**

Từ
*

**
ta có





12.64.56
25,0
2
.3
yx
y
x


1,0
1,0


x
y

gm
Fe
6,556.1,0 

BT2/ Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu được hỗn
hợp khí X gồm 0,04 mol NO và 0,01 mol N
x
O
y
. Công thức của N
x
O
y
là ?
ĐS : N
2
O (Áp dụng định luật bảo toàn e)
BT3/ Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 0,896 lít
hỗn hợp khí X, gồm N

2
O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm
giá trị của a?
A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam

BT4/ Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol ba chất đều bằng nhau tác
dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO
2
và 0,05
mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.
BT5/ Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe , Cu tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO
3
,
Thu đuợc V lít khí ở đktc hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
và dung dịch Y chỉ chứa
hai muối và axit dư . Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19 . Gía trị của V là bao nhiêu
?




×