Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên đề kim loại tác dụng với axit ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 5 trang )

Chuyên đề kim loại tác dụng với axit
Bài 1: Hòa tan hết 8,7 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong 80 gam dung dịch H
2
SO
4
98% đun nóng,
thu được dung dịch Y và 3,92 lít hỗn hợp khí Z gồm H
2
S và SO
2
. Tỉ khối của Z so với H
2
là 25,571.
Cho Z lội chậm qua bình đựng dung dịch Pb(NO
3
)
2
dư, xuất hiện m ga kết tủa.
a. Tính giá trị của m?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
Bài 2: Chia 70,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe
2
O
3
và Ag thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch muối chứa Fe
2


(SO
4
)
3
và 3,36 lít H
2
(đktc). Cho phần
2 tác dụng với 120 gam dung dịch H
2
SO
4
98% đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và
8,4 lít SO
2
(đktc). Biết trong Y còn dư axit.
a. Tính phần trăm các chất trong X?
b. Tính C% các chất trong Y ?
Bài 3: Chia 80,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe
x
O
y
thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
dung dịch H
2
SO
4
, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) (coi như không có phản ứng Fe với Fe
3+

). Hòa tan hết
phần 2 trong 120 gam dung dịch H
2
SO
4
98% đun nóng, thu được dung dịch hỗn hợp Y, có khối lượng
tăng 26 gam.
a. Tìm công thức của sắt oxit.
b. Tính nồng độ % của các chất tròn dung dịch Y ?
Bài 4: Chi m gam hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
, FeCO
3
, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng
vừa đủ với 110 ml dung dịch HCl 1M, thu được 0,336 lít khí (đktc) và còn lại 0,64 gam chất rắn không
tan. Hòa tan hết phần 2 trọng 150 gam dung dịch H
2
SO
4
98% đun nóng thu được dung dịch Y có khối
lượng tăng a gam và V lít (SO
2
+ CO
2
) (đktc).
a. Tính giá trị của a và V ?
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch Y ?
Bài 5: Chia m gam X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dịch HCl

dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO
3
loãng dư, sinh ra 15,68 lít khí
NO (Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 46,4. B. 58,0. C. 23,2. D. 34,8.
Bài 6: Cho 49,6 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, khuấy đều cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 2,4 gam kim loại không tan và 1,12 lít khí thoát ra ở (đktc) và thu
được dung dịch Y, lọc kết tủa rồi nung trong không khí cho tới khối lượng không đổi còn lại 40 gam
chất rắn khan. Phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 4,83%. B. 20,64%. C. 24,19%. D. 17,74%.
Bài 7: Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dugnj hết với
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO
2
(Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2
trong 550 ml dung dịch AgNO
3
1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của
Fe(NO

3
)
2
trong dung dịch Y (Coi thể tích dung dịch không thây đổi trong quá trình xảy ra phản ứng) là
A. 0,181M. B. 0,363M. C. 0,182M. D. 0,091M.
Bài 8: Cho hỗn hợp gồm 5, 6 gam Fe và 7,8 gam Xn và dung dịch HNO
3
loãng dư, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch X chứa m gam một muối.
Giá trị của m là
A. 46,88. B. 41,3. C. 41,58. D. 47,78.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam một oxit kim loại X trong dung dịch HNO
3
loãng vừa đủ thấy thu
được 0,11 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Dung dịch Y này có khả năng hòa
tan nhiều nhất 0,84 gam Fe. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 1,2. B. 4,05. C. 2,82. D. 3,63.
Bài 10: Khi hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M hoặc 2,4 gam muối sunfua của nó bằng dung dịch
HNO
3
đặc nóng, dư thì đều sinh ra NO
2
(Sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất. Kim loại và muối sunfua lần lượt là
A. Fe và FeS. B. Cu và Cu
2
S. C. Cu và Cú. D. Mg và MgS.
Chuyên đề kim loại tác dụng với axit
Bài 11: Hòa tan hết 52 gam kim loại M trong 739 gam dung dịch HNO
3

, kết thúc phản ứng thu được
0,2 mol NO, 0,1 mol N
2
O và 0,02 mol N
2
. Biết không có phản ứng tạo muối NH
4
NO
3
và HNO
3
đã lấy
dư 15% so với lượng cần thiết. Kim loại M và nồng độ % của HNO
3
ban đầu lần lượt là
A. Cr và 20. B. Zn và 20. C. Cr và 21,96. D. Zn và 17,39.
Bài 12: Cho 10,4 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
0,1M, loãng dư, thu
được 3,36 lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí không màu (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không
khí) và dung dịch Y (không chứa muối amoni). Biết tỉ khối của X so với H
2
là 17,33.
a. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu ?
b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng, biết rằng khi thực hiện cho 500ml dung dịch NaOH
1,6M vào dung dịch Y thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Bài 13: Chia 41,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 200 gam dung dịch HNO
3
63%

đun nóng thu được dung dịch Y có khối lượng là 9,3 gam và V lít khí NO
2
(đktc).
a. Tính giá trị của V ?
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y ?
c. Hấp thụ hết V lít khí NO
2
vào 500ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Cô cạn dung dịch thu được sau
phản ứng còn lại m gam chất rắn khan. Tính m ?
d. Dung dịch A hòa tan hết bao nhiêu gam Cu. Biết có khí NO duy nhất thoát ra.
Bài 14: Chi 30,4 gam Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được 2,24 lít khí (đktc). Cho phần 2 tác dụng với 400ml dung dịch NaNO
3
0,5M+H
2
SO
4
1M, kết
thúc phản ứng thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Bài 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
, Fe
3
O
4

, Fe và Cu trong 1500ml dung dịch HCl 1M
thu được dung dịch Y làm quỳ tím hóa đỏ, 4,48 lít khí H
2
và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung
dịch Y tác dụng với dung dịch NH
3
dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi
còn lại 40 gam chất rắn.
a. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.
b. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaNO
3
1M. Tính giá trị của V ?
c. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z có
khối lượng tăng 47,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO
3
1M tối thiểu cần dùng ?
Bài 16: Hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của sắt, với số mol mỗi chất là 0,1mol, hòa tan hết vào dung
dịch Y gồm (HCl và H
2
SO
4
loãng), dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
vào dung
dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO

3
)
2
cần dùng và thể tích khí thoát ra ở
đktc lần lượt là
A. 25ml; 1,12 lít. B. 0,5 ; 22,4 lít. C. 50 ml ; 2,24 lít. D. 50ml;
1,12 lít.
Bài 17: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít.
Bài 18: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO
3
loãng, kết thúc phản
ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO
2
và 0,15 mol N
2
O. Biết rằng không có
phản ứng tạo muối NH
4
NO
3
. Số mol HNO
3

đã dùng là
A. 0,75 mol. B.0,9 mol. C. 1,2 mol. D. 1,05 mol.
Bài 19: Cho 6,3 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO
3
và H
2
SO
4
đặc
nóng thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, NO
2
. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng khối lượng
muối khan thu được là
A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 34,9 gam. D. 40,7 gam.
Chuyên đề kim loại tác dụng với axit
Bài 20: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO
3
1M cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được khí NO(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá
trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84.
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một số kim loại quan trọng dung dịch H
2
SO
4
đặc
nóng thu được dung dịch Y và hỗn hợp sản phẩm khử Z gồm 0,15 mol SO
2

, 01 mol H
2
S và 0,05 mol S.
Cô cạn dung dịch Y còn lại 120 gam chất rắn khan. Giá trị của m và số mol axit đã phản ứng lần lượt là
A. 52,8 và 0,5 mol. B. 91,2 và 0,7 mol. C. 52,8 và 0,7 mol. D. 91,2 và 0,5 mol.
Bài 22: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
0,2M và dung dịch H
2
SO
4
0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí
NO (Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Bài 23: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch chứa 0,9 mol H
2
SO
4
loãng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08.
Bài 24: Cho các phản ứng sau
Fe
x

O
y
+ HNO
3
→ + NO
2
+
a. Hãy cho biết khi nào phản ứng oxi hóa – khử, khi nào là phản ứng trao đổi.
b. Cận bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:
(1) Cl
2
+ NaOH → NaClO
3
+ NaCl + H
2
O
(2) M
2
O
x
+ HNO
3
→ M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
(3) FeS + HNO

3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O
(4) Cu
2
S + KClO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ CuSO
4
+ NO + H
2
O
Bài 25: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại A, B,C trong 150 gam dung dịch H
2
SO

4
x%, kết
thúc phản ứng thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 14,2 gam và hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,2
mol SO
2
, 0,15 mol S, 0,05 mol H
2
S.
a. Tính giá trị của m và x, biết lượng axit đã dùng dư 16,67% so với ban đầu.
b. Tính nồng độ % của axit trong dung dịch Y.
Bài 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe, Cu vào 99 gam dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Kết thúc
phản ứng thu dung dịch X và 10,08 lít khí SO
2
là sản phẩm khử duy nhất, đktc) Cho dung dịch X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không
đổi thấy còn lại 28 gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính nồng độ % ban đầu của H
2
SO
4
đặc nóng. Biết H
2
SO
4
đã lấy dư 10% so với lượng chất

cần thiết.
c. Tính nồng độ % của các chất có trong X ?
Bài 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol S, 0,03 mol FeS và a mol FeS
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch
HNO
3
thì chỉ có V lít khí NO (Sản phẩm khử duy nhất, đktc) thoát ra và thu được dung dịch chỉ chứa
muối sunfat. Tính giá trị của a và thể tích khí NO(đktc).
Bài 28: Trộn 13,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe với 3,2 gam bột S thu được hỗn hợp B. Nung B trong
bình kín không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp C. Cho C vào dung dịch HNO
3
dư,
kết thúc phản ứng thu được dung dịch D và 11,2 lít hỗn hợp khí E gồm NO
2
, NO có tỉ khối so với H
2

18,2.
a. Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong A ?
b. Cho dung dịch Ba(OH)
2
tới dư vào dung dịch D thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
Bài 29: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
dung dịch Cu(NO
3
)
2
dư, thu được chất rắn A có khối lượng tăng 0,4 gam so với khối lượng chất rắn
ban đầu. Phần 2 cho tác dụng với 160 gam dung dịch HNO

3
31,5% thu được dung dịch B và 3,36 lít khí
NO là sản phẩm khử duy nhất, đktc. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được
26,75 gam kết tủa.
Chuyên đề kim loại tác dụng với axit
a. Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch B ?
Bài 30: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với H
2
O
dư thu được 8,96 lít khí H
2
, ở đktc và dung dịch Y. Hòa tan hết phần 2 vào trong dung dịch NaOH dư,
thu được 12,32 lít khí H
2
(đktc). Phần 3 cho tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng, dư thu được 28 lít
khí NO
2
(đktc).
a. Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp X ?
b. Sục khí CO
2
cho tới dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
c. Đốt phần 1 trong bình kín chứa đầy khí Cl
2
trong một thời gian thu được 43,9 gam chất rắn Z.
Hòa tan hoàn toàn chất rắn Z trong dung dịch HNO
3

loãng dư, thu được 1,96 lít khí (đktc) hỗn hợp 2
khí NO, N
2
O. Tính số mol HNO
3
đã phản ứng.
Bài 31: Chia 56,4 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với
dung dịch NH
3
dư thu được 4, 48 lít khí H
2
(đktc), hòa tan hết phần 2 rptrong 300 gam dung dịch HNO
3
31,5%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 4,032 lít khí (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N
2
O và khí
N
2
có tỉ lệ số mol là 10:5:3.
a. Tính % khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp X ?
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch Y ?
c. Cho ½ hỗn hợp X vào 950 ml dung dịch 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn Z.
Tính giá trị của m ?
Bài 32: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (Hóa trị không thay đổi) thành hai phần bằng
nhau. Phần 1 hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và 19,7 gam muối
khan, phần 2 cho vào hỗn hợp HNO
3
và H
2
SO

4
ở nhiệt đô thích hợp thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí
(đktc) có tỉ khối so với h
2
là 27,5.
a. Tính m và xác định kim loại M ?
b.Cho m ga hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO
4
2M, khuấy kĩ cho tới khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa A và dung dịch B. Hỏi cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp để
kết tủa hoàn toàn 2 hiđroxit lim loại . Lọc lấy kết tủa và nung trong không khí ở nhiệt độ cao để các
oxit bị nhiệt phân hoàn toàn thu đượcbao nhiêu gam chất rắn ?
c. Tính thể tích dung dịch NH
3
1M cần dùng để cho vào dung dịch B để thu được lượng kết tủa
là lớn nhất ?
Bài 33: Chia 46,5 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
và hai kim loại Al, A (hóa trị không thay đổi) thành 3
phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, thấy còn lại 4,8 gam chất rắn
không tan. Cho chất rắn này tan hết vào dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng thu được 1,344 lít khí (đktc) hỗn
hợp hai khí SO
2
và H
2
S có khối lượng 3,69 gam (không có S trong dung dịch). Cho phần 2 vào dung
dịch NaOH dư và khuấy đều cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại chất rắn B. Cho B
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, kết thúc phản ứng còn lại m gam chất rắn không tan và thu được dung
dịch X. Cho NH
3
tới dư vào dung dịch X, lọc và nung kết tủa trong bình kín không có không khí còn
lại 7,2 gam chất rắn.
a. Xác định tên kim loại A ?
b. Tính % khối lượng mỗi chất trong X ?
c. Cho toàn bộ lượng khí H
2
S và SO
2
thu được ở trên lội chậm qua dung dịch KMnO
4
dư thu
được a gam kết tủa. Tính a ?
d. Hòa tan hết phần 3 trong dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư thu được dung dịch Y, khí Z. Hấp
thụ toàn bộ lượng khí Z vào 350 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T tới

khối lượng không đổi được b gam chất rắn khan. Tính b ?
Bài 34: Hòa tan hết 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al trong 80 gam dung dịch H
2
SO
4
98% đun nóng.
Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 4,48 lits khí (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H
2
S, SO
2
. Cho Z
hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
dư, xuất hiện 32,55 gam kết tủa.
a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong X ?
b. Tính nồng độ % của mỗi kim loại trong Y ?
Chuyên đề kim loại tác dụng với axit
Bài 35: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung
dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho phần 2 tác dụng với 250 gam dung dịch HNO
3
63%, đun nóng thu được dung dịch Y và 23,52 lít NO
2
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính m ?
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa hết dung dịch Y ?
Bài 36: Hỗn hợp X gồm Cu, Cu(OH)
2
và CuCO
3
. Hòa toàn hoàn toàn 39,9 gam hỗn hợp X trong dung

dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác cho 39,9 gam X tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thấy sinh ra 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X ?
Bài 37: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hoàn toàn
trong dung dịch H
2
SO
4
loãn, dư, thấy thoát ra 3,36 lít khí H
2
(đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 80 gam
dung dịch H
2
SO
4
98% đun nóng thu được dung dịch Y có khối lượng giảm so với dung dịch H
2
SO
4
ban
đầu là 5,9 gam.
a. Tính giá trị của V ?
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch Y ?

Bài 38: Cho hơi nước đi qua m gam C, nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm CO,
CO
2
, H
2
, H
2
O. Cho X tác dụng với CuO trong dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết
Y trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,7. B. 2,4. C. 2,256. D. 3,6.
Bài 39: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí (đktc) NO là sản phẩm khử
duy nhất. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 152,5 B. 137,1. C. 108,9. D. 97,5.
Bài 40: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dung
dịch X và 3,248 lít khí SO
2

(Sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 48,4. C. 58,0. D. 54,0.
Bài 41: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam một hỗn hợp X gồm Cu và vào dung dịch HNO
3
đặc nóng, thu
được 1,344 lít khí NO
2
là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH
3
, dư vào
dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối sunfat. Phần trăm về khối lượng
của m trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 78,05% và 0,78. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 2,25. D. 21,95% và
0,78.
Bài 42: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng, thu được 940,8ml khí
N
x
O
y
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối với H
2
bằng 22. Khí N
x
O
y
và kim loại M là
A. NO và Mg. B. NO

2
và Al. C. N
2
O và Al. D. N
2
O và Fe.
Bài 43: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N
2
O và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí y so với H
2
là 18. Cô
cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Bài 44: Cho m
1
gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
0,3M và AgNO
3
0,3M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m
2
gam chất rắn X. Nếu cho m

2
gam X tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl thi thu được 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của m
1
và m
2
lần lượt là
A. 0.54 và 5,16. B. 1,08 và 5,43. C. 8,10 và 5,43. D. 1,08 và 5,16.
Bài 45:Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HNO
3
loãng, dư, thu được
dung dịch X và 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu
ngoài không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam . Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X và đun
nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%. B. 10,52%. C. 12,80%. D. 15,25%.
B. 62,55 gam. C. 4,51 gam. D. 65,22 gam.

×