Chương 9: HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ
HỘI, MÔI TRƯỜNG
HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_ Biết những vấn đề đặt ra cho nhân loại: Nguồn năng lượng bị cạn
kiệt, khan hiếm nhiên liệu, cần những vật liệu mới đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của con người.
_Biết được hóa học sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đó, như
tạo ra nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới
2. Về kỹ năng:
_ Đọc và tóm tắt thông tin bài học.
_Vận dụng kiến thức đã học trong chương trình phổ thông để minh
học
_Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc
sống.
3. Thái độ:
_Thái độ học tập tích cực.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: _Tranh ảng tư liệu có liên quan như nguồn năng lượng
cạn kiệt, khan hiếm
_Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện
nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano,
compozit
_Đĩa hình có nội dung về một số quá trình sản xuất hóa
học.
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở.
III./ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, vào bài (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học
sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu
SGK
_GV yêu cầu học sinh đọc
những thông tin trong bài,
sử dụng kiến thức đã
_HS tìm hiểu thông tin
sgk trả lời câu hỏi:
1. Nhân loại đang giải
quyết vấn đề thiếu năng
lượng và khan hiêm
I/ Vấn đề năng lượng và
nhiên liệu:
1. Nhân loại đang giải
quyết vấn đề thiếu năng
lượng và khan hiêm nhiên
15’
có thảo luận và trả lời
các câu hỏi sau:
1. Năng lượng và nhiên
liệu có vai trò như thế nào
đối với sự phát triển nói
chung và sự phát triển
kinh tế nói riêng?
2. Vần đề năng lượng và
nhiên liệu đang đặt ra cho
nhân loại hiện nay là gì?
3. Hóa học đã góp phần
giải quyết vấn đề năng
lượng và nhiên liệu như
thế nào trong hiện tại và
tương lai?
Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm:
1. Vấn đề nguyên liệu
nhiên liệu do tiêu thụ
quá nhiều.
2. Hóa học góp phần giải
quyết vấn đề này là:
a. Sản xuất và sử dụng
nguồn nguyên liệu nhân
tạo thay thế cho nguồn
nguyên liệu thiên nhiên
như than, dầu mỏ
b. Sử dụng các nguồn
năng lượng mới một
cách khoa học.
_HS thảo luận để thấy
được nguồn nguyên liệu
hóa học đang được sử
dụng cho công nghiệp
hiện nay là :
liệu do tiêu thụ quá nhiều.
2. Hóa học góp phần giải
quyết vấn đề này là:
a. Sản xuất và sử dụng
nguồn nguyên liệu nhân
tạo thay thế cho nguồn
nguyên liệu thiên nhiên
như than, dầu mỏ
b. Sử dụng các nguồn
năng lượng mới một cách
khoa học.
3. Nhân loại đang gặp phải
vấn đề : Nguồn nguyên
liệu tự nhiên đang sử dụng
10’
đang đặt ra cho các ngành
kinh tế là gì ?
2. Hóa học đã góp phần
giải quyết vấn đầ đó như
thế nào ?
_HS thảo luận để thấy
được nguồn nguyên liệu
hóa học đang được sử
dụng cho công nghiệp
hiện nay là :
+ Quặng, khoáng sản và
các chất có sẵn trong vỏ
Trái đất.
+ Không khí và nước. đó
là nguồn nguyên liệu rất
phong phú trong tự nhiên
và được sử dụng rộng rãi
trong nhiều nhành công
nghiệp hóa học.
+ Nguồn nguyên liệu thực
+ Quặng, khoáng sản và
các chất có sẵn trong vỏ
Trái đất.
+ Không khí và nước. đó
là nguồn nguyên liệu rất
phong phú trong tự nhiên
và được sử dụng rộng rãi
trong nhiều nhành công
nghiệp hóa học.
+ Nguồn nguyên liệu
thực vật.
+ Dầu mỏ, khí, than đá
là nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp tổng hợp
chất dẻo, tơ sợi tổng
hợp, cao su
ngày càng cạn kiệt.
4. hóa học đã góp phần: sử
dụng hợp lí có hiệu quả
nguồn nguyên liệu chủ yếu
cho công nghiệp hóa học.
sử dụng lại các vật liệu phế
thải là hướng tận dụng
nguyên liệu cho công
nghiệp hóa học.
II. Vấn đề vật liệu:
_Để giải quyết vấn đề khan
vật.
+ Dầu mỏ, khí, than đá là
nguồn nguyên liệu cho
công nghiệp tổng hợp chất
dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao
su
Hoạt động 3: Thảo luận
theo tổ:
1. Vấn đề đang đặt ra về
vật liệu cho các ngành
kinh tế là gì?
2. Hóa học đã góp phần
giải quyết vấn đầ đó như
thế nào?
_HS thảo luận theo tổ,
đưa ra kết luận.
hiếm năng lượng và cạn
kiệt nguồn nguyên liệu, có
3 phương hướng cơ bản
sau đây:
+Tìm cách sử dụng một
cách có hiệu quả nguồn
năng lượng và nhiên liệu
hiện có.
+Sản xuất và sử dụng
nguồn năng lượng và nhiên
liệu nhân tạo
+ Sử dụng các nguồn năng
lượng mới
4. Củng cố bài
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM