Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CHƯƠNG II: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.07 KB, 4 trang )

CHƯƠNG II: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
: TIẾT 31: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Hs nắm được một số tính chất vật lí của phi kim.
-Nắm được những tính chất hoá học của phi kim, mức độ hoạt động
hoá học khác nhau của phi kim.
2.Kỹ năng
-Rèn kn tư duy lô gíc, viết PTPƯ thể hiẹn tính chất hoá học của phi
kim.
3.Thái độ
-Yêu khoa học, ý thức quan sát làm thí nghiệm.
II. Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ : lọ đựng khí Cl
2
, dụng cụ đ/c H
2
, ống nghiệm có nút,
ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt.
Hoá chất : Zn, HCl, quì tím, khí Cl
2
.

III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp : (1')
2. Kiểm tra : không
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động1(10’): Tínhchất vật lí


của phi kim
G: Y/c hs đọc thông tin sgk
Gọi 1 hs nêu tóm tắt tính chất vật lí của
phi kim
H: Trả lời



*Hoạt động 2: (25)Tính chất hoá
học của phi kim
G: y/c hs thảo luận nhóm viết các PTPƯ
mà em biết có chất pứ là phi kim.
H: Treo bảng phụ ghi các PƯ nhóm
mình viết được lên bảng.
Hs các nhóm nhận xét lẫn nhau.
I.Phi kim có những tính chất vạt
lí nào?
-ở t
0
thường pk tồn tại ở cả 3 trạng
thái:+Rắn: C,S, P
+Lỏng: Br
2
.
+Khí: O
2
, Cl
2
, N
2

-Phần lớn các ntố pk không dẫn
điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy
thấp.
II.Phi kim có những tính chất
hoá học nào?
1.Tác dụng với kim loại
-Nhiều pk t/d với kim loại tạo
muối.
2Na + Cl
2
-> 2NaCl
r k r
G: Hướng dẫn hs sắp xếp lại các PTPƯ
theo t/c của phi kim.
=> qua các ví dụ trên em có nhạn xét gì?
G: làm TN: giới thiệu bình khí Cl
2
để
học sinh quan sát.
+Đốt khí H
2
đưa vào lọ đựng khí Cl
2


+Sau pư cho 1 ít nước vào lọ lắc
nhẹ, rồi dùng quì tím để thử.


G: Gọi hs để nhận xét hiện tượng

Vì sao quì tím hoá đỏ?
G: y/c hs viết PTPƯ minh hoạ






G: Thông báo mức độ hoạt động hoá học
2Al + 3S -> Al
2
S
3
-Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit.
3Fe + 2O
2
-> Fe
3
O
4

N xét: Phi kim tác dụng với hầu hết
kloại tạo thành muối.
2.Tác dụng với Hiđro
+ O xi tác dụng với H
2

2H
2
+ O

2
-> 2H
2
O
k k h
+Clo tác dụngvới H
2

H
2
+ Cl
2
-> 2HCl
K k k
Phi kim tác dụng với H
2
tạo thành
hợp chất khí.
3.Tác dụng với o xi
S+ O
2
-> SO
2

4P + 5O
2
-> 2P
2
O
5


-Nhiều phi kim tác dụng với oxi
tạo thành oxit axit.
4.Mức độ hoạt động của phi kim.
của phi kim xếp căn cứ vào khả năng và
mức độ pư của phi kim đó với kim loại
và H
2
.
-Căn cứ vào khả và mức độ phản
ứng của phi kim đó với kim loại và
hiđro.
+Phi kim mạnh: F
2
, O
2

+Phi kim yếu hơn: S, C, P,


IV. Luyện tập , củng cố (5’)
Gv hệ thống bài
Hs làm bài tập 5 (76 sgk)
V. Dặn dò :
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sgk + đọc trước bài Clo.

×