Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 5 trang )

LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và
một số chất khí.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.
3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết một số ion trong
dung dịch và một số chất khí.
III. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng + trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an tồn khi
tiến hành thí nghiệm.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1
 HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng
để nhận biết các cation để giải quyết bài
tốn.
 GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS
hồn thành bài tập.
Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong
các dung dịch riêng rẽ sau: Ba
2+
, Fe
3+
, Cu
2+


.
Giải
Ba
2+
, Fe
3+
, Cu
2+
+ dd SO
4
2-
 trắng không hiện tượng
Ba
2+
Fe
3+
, Cu
2+
+ dd NH
3

 nâu đỏ  xanh, sau đó  tan
F
e
3+
C
u
2+



Hoạt động 2
Bài 2: Có 5 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi
ống đựng một trong các dung dịch sau đây
 GV yêu cầu HS cho biết các hiện
tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch
NaOH vào mỗi dung dịch, từ đó xem có
thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung
dịch.
(nồng độ khoảng 0,1M): NH
4
Cl, FeCl
2
,
AlCl
3
, MgCl
2
, CuCl
2
. Chỉ dùng dung dịch
NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể
nhận biết được tối da các dung dịch nào sau
đây ?
A. Hai dung dịch: NH
4
Cl, CuCl
2
.
B. Ba dung dịch: NH
4

Cl, MgCl
2
, CuCl
2
.
C. Bốn dung dịch: NH
4
Cl, AlCl
3
, MgCl
2
,
CuCl
2
.
D. Cả 5 dung dịch. 

Hoạt động 3
 GV yêu cầu HS xác định môi trường
của các dung dịch.
 HS giải quyết bài toán.
Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi
ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng
độ khoảng 0,01M): NaCl, Na
2
CO
3
, KHSO
4


và CH
3
NH
2
. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt
nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi
màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các
dung dịch nào ?
A. Dung dịch NaCl.
B. Hai dung dịch NaCl và KHSO
4
. 
C. Hai dung dịch KHSO
4
và CH
3
NH
2
.
D. Ba dung dịch NaCl, KHSO
4
và Na
2
CO
3
.

Hoạt động 3
 HS tự giải quyết bài toán.
Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ

sau: (NH
4
)
2
S và (NH
4
)
2
SO
4
bằng một thuốc
thử.
Giải
Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch
Pb(NO
3
)
2
vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào
làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen
là dung dịch (NH
4
)
2
S.
(NH
4
)
2
S + Pb(NO

3
)
2
→ PbS + 2NH
4
NO
3



Hoạt động 4
 GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ
sự có mặt của các chất nên nếu có n chất
thì ta phải chứng minh được sự có mặt
của cả n chất. Dạng bài tập nay khác so
với bài tập nhận biết (nhận biết n chất thì
ta chỉ cần nhận biết được n – 1 chất).
 HS giải quyết bài toán dưới sự hướng
dẫn của GV.
Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO
2
, CO
2
và H
2
.
Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng
khí đó. Viết PTHH của các phản ứng.
Giải
 Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br

2
dư, thấy
nước Br
2
bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO
2
.
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → H
2
SO
4
+ 2HBr (1)
 Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào
dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy có kết tủa trắng
chứng tỏ có khí CO
2
.
CO
2
+ Ca(OH)
2
→CaCO

3
 + H
2
O (2)
 Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống
đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ
chứng tỏ có khí H
2
.
CuO + H
2
Cu + H
2
O
t
0

V. CỦNG CỐ:
1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có
nhãn: ZnSO
4
, Mg(NO
3
), Al(NO
3
)
3
. Để phân biệt các dung dịch trên có thể
dùng
A. quỳ tím B. dd NaOH C. dd Ba(OH)

2
 D. dd BaCl
2

2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn:
MgCl
2
, ZnCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng
A. dd NaOH B. dd NH
3
 C. dd Na
2
CO
3
D.
quỳ tím
3. Để phân biệt 2 dung dịch Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3

có thể chỉ cần dùng
A. dd HCl B. nước Br
2
 C. dd Ca(OH)
2

D. dd H
2
SO
4

4. Không thể nhận biết các khí CO
2
, SO
2
và O
2
đựng trong các bình riêng
biệt nếu chỉ dùng
A. nước Br
2
và tàn đóm cháy dở. B. nước Br
2

dung dịch Ba(OH)
2
.
C. nước vôi trong và nước Br
2
. D. tàn đóm cháy dở và

nước vôi trong.
5. Để phân biệt các khí CO, CO
2
, O
2
và SO
2
có thể dùng
A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước Br
2
.
B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K
2
CO
3
.
C. dung dịch Na
2
CO
3
và nước Br
2
.
D. tàn đóm cháy dở và nước Br
2
.
6. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bẩn bởi khí Cl
2
. Hoá chất nào sau đây có
thể khử được Cl

2
một cách tương đối an toàn ?
A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH
3
hoặc
dung dịch NH
3
.
C. Dùng khí H
2
S. D. Dùng khí CO
2
.
7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí: O
2
, O
3
, NH
3
, HCl và
H
2
S đựng trong các bình riêng biệt.
8. Để khử khí H
2
S trong phòng thí nghiệm có thể dùng hoá chất nào ?
9. Trong quá trình sản xuất NH
3
thu được hỗn hợp gồm có 3 khí: H
2

, N
2

NH
3
. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí
trong hỗn hợp.
VI. DẶN DÒ: Soạn trước bi hóa học và sự phát triển kinh tế
* Kinh
nghiệm:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………

×