Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

THUYET TRINH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.7 KB, 59 trang )

ChủĐề:TƯTƯỞNGVÀTẤM
GƯƠNGĐẠOĐỨCHỒCHÍMINH

NHÓM A15-16 BAO GỒM:

Nguyễn Tấn Đạo

Nguyễn Đỗ Thái Hồ

NGuyễn Văn Sáng

Từ Thanh Thương

Lê Văn Trường

Nguyễn Văn Túc

Chu Hồng Phúc
ChủĐề:TƯTƯỞNGVÀTẤM
GƯƠNGĐẠOĐỨCHỒCHÍMINH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
II. TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
I.TƯTƯỞNGHỒCHÍMINH
1.Hoàncảnhrađời
2.QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNH TƯ
TƯỞNGHỒCHÍMINH
1.Hoàncảnhrađời

TưtưởngHồChíMinh:

là thuật ngữ dùng để đề cập về những tư tưởng của Hồ Chí


Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là
hệ thống tư tưởng chính trong nước hiện nay, bên cạnh chủ
nghĩa Marx Lenin. Theo đó, hệ thống tư tưởng này bao gồm
những quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-
Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ yếu được đưa ra trong
thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân
Pháp, trước cách mạng tháng 8 và một số được đúc
kết sau này trong suốt quá trình chiến tranh chống
Pháp và chống Mỹ, xây dựng Đảng Cộng sản và chính
quyền cộng sản. Theo nhận định, đây là sự kết hợp
của các luồng tư tưởng và văn hóa của Việt
Nam, cách mạng Pháp, tư tưởng tự do của Hoa Kỳ, lý
tưởng cộng sản Marx Lenin, tư tưởng văn hóa
phương Đông.

Hiến pháp 1992 và Điều lệ của Đảng Cộng Sản Việt
Nam đều lấy Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ
nghĩa Marx-Lenin làm nền tảng định hướng cho sự
phát triển của Việt Nam và Đảng.

Đảng Cộng sản, Nhà nước Việt Nam cùng các quan
điểm chính thống ở Việt Nam hiện nay đều thống
nhất đánh giá TưtưởngHồChíMinh chính là cách
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin trong điều
kiện cụ thể của Việt Nam, và trong thực tế Tư tưởng
Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý

báu của Đảng Cộng Sản Việt Nam và của dân tộc Việt
Nam.
Việt Nam
a. Tư tưởng và văn hóa truyền thống
ViệtNam.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế
giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
d. Những nhân tố chủ quan thuộc về
phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
HoàncảnhrađờicủaTưtưởngHồChíMinh

Việt Nam

§LàquốcgianằmdướisựcaitrịcủatriềuđìnhnhàNguyễnvàthựcdânPháp.
Năm1883,triềuđìnhHuếkýkếtHiệpướcHarmandvớiđếquốcPháp,thừa
nhậnquyềnbảohộcủahọtrênkhắpAnNam.TừsauHiệpướcPatenôtrenăm
1884,ViệtNamtrởthànhmộtnướcphong kiến nửa thuộc địa.

§CónhiềucuộckhởinghĩanổidậychốngthựcdânPháp.

§Trongxãhộitồntạinhiềumâuthuẫn.

§Mâuthuẫngiữangườidânlaođộngvàtriềuđìnhphongkiến.

§MâuthuẫngiữadântộcViệtNamvàthựcdânPháp.

§MâuthuẫngiữagiaicấpcôngnhânViệtNamvàgiaicấptưsản.
a.TưtưởngvàvănhóatruyềnthốngViệt

Nam

DântộcViệtNamtronghàngngànnămlịchsửdựngnướcvàgiữnướcđã
tạolậpchomìnhmộtnềnvănhóariêng,phongphúvàbềnvữngvới
nhữngtruyềnthốngtốtđẹpvàcaoquý.

-Trướchết,đólàchủnghĩayêunướcvàýchíkiêncườngtrongđấu
tranhdựngnướcvàgiữnước.Chủnghĩayêunướclàdòngchủlưu
chảyxuyênsuốttrườngkỳlịchsửViệtNam,làchuẩnmựccaonhất
trongbảnggiátrịvănhóa–tinhthầnviệtNam.Mọihọcthuyếtđạo
đức,tôngiáotừnướcngoàidunhậpvàoViệtNamđềuđượctiếp
nhậnkhúcxạqualăngkínhcủatưtưởngyêunướcđó

-Thứhai,làtinhthầnnhânnghĩa,truyềnthốngđoàn
kết,tươngthân,tươngái.Truyềnthốngnàycũnghình
thànhcùngvớisựhìnhthànhdântộc,từhoàncảnhvà
nhucầuđấutranhquyếtliệtvớithiênnhiênvàvới
giặcngoạixâm.BướcsangthếkỷXX,mặcdùxãhội
ViệtNamđãcósựbiếnđổisâusắcvềcơcấugiaicấp
–xãhội,nhưngtruyềnthốngnàyvẫnbềnvững.Hồ
ChíMinhđãkếthừa,pháthuysứcmạnhcủatruyền
thốngnhânnghĩa,đoànkết,tươngthântươngáithể
hiệntậptrungtrongbốnchữ“đồng”(đồngtình,đồng
sức,đồnglòng,đồngminh).

-Thứba,dântộcViệtNamlàmộtdântộccótruyềnthốnglạc
quan,yêuđời.Tinhthầlạcquanđócócơsởtừniềmtinvàosức
mạnhcủabảnthânmình,tinvàosựtấtthắngcủachânlý,chính
nghĩa.HồChíMinhlàhiệnthâncủatruyềnthốnglạcquanđó.


-Thứtư,dântộcViệtNamlàdântộccầncù,dũngcảm,thông
minh,sángtạo,hamhọchỏivàmởrộngcửađónnhậntinh
hoavănhóacủanhânloại.NgườiviệtNamtừxưađãrấtxalạ
vớiđầuóchẹphòi,thủcựu,thóibàingoạicựcđoan.Trêncơ
sởgiữvữngbảnsắccủadântộc,nhândântađãbiếtchọnlọc,
tiếpthu,cảibiếnnhữngcáihay,cáitốt,cáiđẹpcủangười
thànhnhữnggiátrịriêngcủamình.HồChíMinhlàhìnhảnh
sinhđộngvàtrọnvẹncủatruyềnthốngđó.
b.Tinhhoavănhóanhânloại.

HồChíMinhxuấtthântronggiađìnhkhoabảng,từ
nhỏNgườiđãđượchấpthụmôtnềnQuốchọcvà
Hánhọckhávữngvàng.Khiranướcngoài,Ngườicó
thểviếtvănAnh,vănPhápsắcsảonhưmộtnhàbáo
phươngTâythựcthụ,nhưngkhicónhucầu“tựbạch”
thìNgườilàmthơbằngchữHán.Chínhđiềuđótạo
điềukiệnchoNgườitiếpthuđượctinhhoavănhóa
nhânloạivàlàmnênnétđặcsắcởHồChíMinh,một
conngườibiểutượngchosựkếthợphàihòavănhóa
Đông–Tây.
- Tư tưởng văn hóa phương Đông.

+Nhogiáo.Nhogiáocónhữngyếutốduytâm,lạchậu,nhưngnho
giáocũngcónhiềuyếutốtíchcực,nêncóảnhhưởngkhálâudài
tronglịchsử.Đólàtriếtlýhànhđộng,tưtưởngnhậpthế,hànhđạo,
giúpđời;lýtưởngvềmộtxãhộibìnhtrị;triếtlýnhânsinh:tuthân
dưỡngtínhgópphầnđềcaovănhóa,lễgiáo,đềcaotinhthầnhiếu
học.

HồChíMinhđãkhaithácnhogiáo,lựachọnnhữngyếutốtích

cực,phùhợpđểphụcvụchonhiệmvụcáchmạng.Ngườidẫnlời
củaLênin:“Chỉcónhữngngườicáchmạngchânchínhmớithuhái
đượcnhữngđiềuhiểubiếtquýbáucủacácđờitrướcđểlại”

+Phậtgiáo.Phậtgiáolàmộttrongnhữngtôngiáodu
nhậpvàoViệtNamkhásớm.Nhữngmặttíchcựccủa
Phậtgiáođãđểlạinhữngdấuấnsâusắctrongtưduy,
hànhđộng,cáchứngxửcủaconngườiViệtNam.

Phậtgiáocótưtưởngvịtha,từbi,bácái,cứukhổ,
cứunạn,thươngngườinhưthểthươngthân;xây
dựngnếpsốngcóđạođức,trongsạch,giảndị,chăm
lolàmđiềuthiện;đềcaotinhthầnbìnhđẳng,tinh
thầndânchủchấtphácchốnglạimọiphânbiệtđẳng
cấp.PhậtgiáoThiềntôngcoitrọnglaođộng,chống
lườibiếng.

PhậtgiáovàoViệtNam,gặpchủnghĩayêunước,ý
chíđộclập,tựchủđãhìnhthànhnênThiềnpháitrúc
lâmViệtNam,chủtrươngkhôngxađờimàsốnggắn
bóvớinhândân,vớiđấtnước,thamgiavàocộng
đồng,vàocuộcđấutranhcủanhândânchốngkẻthù
dântộc.

PhậtgiáoViệtNamđãđivàođờisốngtinhthầndân
tộcvànhândânlaođộng,đểlạidấuấnsâusắctrong
tưtưởngHồChíMinh

+HồChíMinhcũngnghiêncứuvàthấuhiểu
tưtưởngcủacácnhàtưtưởngphươngĐông

nhưLãotử,Mặctử,Quảntử Khiđãtrở
thànhngườimácxít,HồChíMinhvẫntìmhiểu
thêmvềchủnghĩaTamdâncủaTônTrung
Sơn.HồChíMinhđãbiếtkhaithácnhữngyếu
tốtíchcựccủatưtưởngvàvănhóaphương
Đôngđểphụcvụchosựnghiệpcáchmạng
củaNgười.
-TưtưởngvàvănhóaphươngTây.

+NgaytừkhicònhọcởTrườngtiểuhọcĐôngBarồivào
TrườngQuốchọcHuế,HồChíMinhđãlàmquenvớivănhóa
Pháp.Đặcbiệt,Ngườirấthammêmônlịchsử,vàsaysưatìm
hiểucuộcĐạicáchmạngPháp1789.

+Khixuấtdương,NgườiđãtừngsangMỹ,đếnsốngởNew
York,làmthuêởBruclinvàthườngđếnthămkhuHaclemcủa
ngườidađen.Ngườithườngsuynghĩvềtựdo,độclập,quyền
sốngcủaconngười đượcghitrongTuyênngônđộclập
1776củanướcMỹ.

+ĐếnPháp,HồChíMinhđượctiếpxúctrựctiếpvới
tácphẩmcủacácnhàtưtưởngkhaisángnhưtinh
thầnphápluậtcủaMôngtétxkiơ,khếướcxãhộicủa
Rútxô Tưtưởngdânchủcủacácnhàkhaisángđã
cóảnhhưởnglớntớitưtưởngcủaNgười.

+HồChíMinhhìnhthànhphongcáchdânchủcủa
mìnhtừtrongcuộcsốngthựctiễn.Ngườihọcđược
cáchlàmviệcdânchủtrongcáchsinhhoạtkhoahọc
ởCâulạcbộPhôbua(Faubourg),trongsinhhoạt

chínhtrịcủaĐảngxãhộiPháp.

Tómlại,nhờsựthôngminh,ócquansát,hamhọchỏi
vàđượcrènluyệntrongphongtràocôngnhânPháp,
trênhànhtrìnhcứunướcHồChíMinhđãbiếtlàm
giàutrítuệcủamìnhbằngvốntrítuệcủathờiđại,của
vănhóaĐông,Tây,từtầmcaocủtrithứcnhânloại
màsuynghĩvàlựachọn,kếthừavàđổimới,vận
dụngvàpháttriển.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh

-Tácđộngcủamốiquanhệbiệnchứnggiữacánhânvớidân
tộcvàthờiđạiđãđưaHồChíMinhđếnvớiChủnghĩaMác–
Lênin,từngườiyêutướctrởthànhngườicộngsản.Nhờcóthế
giớiquanvàphươngphápluậncủachủnghĩaMác–LêninHồ
ChíMinhđãhấpthụvàchuyểnhóađượcnhữngnhântốtích
cựcvàtiếnbộcủatruyềnthốngdântộccũngnhưcủatưtưởng
–vănhóanhânloạiđểtạonênhệthốngtưtưởngcủamình.Vì
vậy,tưtưởngHồChíMinhthuộchệtưtưởngMác–Lênin,
nhữngphạmtrùcơbảncủatưtưởngHồChíMinhnằmtrong
nhữngphạmtrùcơbảncủalýluậnmác–Lênin.

SởdĩHồChíMinhđãlựachọncácnguyênlýcơbảncủachủ
nghĩaMác–Lênin,vậndụngsángtạovàpháttriểnchủnghĩa
Mác–Lênintrênmộtloạtluậnđiểmcơbảnhìnhthànhnêntư
tưởngHồChíMinhcónguyênnhânsâuxalà:




+ Khi đi tìm đường cứu nước, ở tuổi 20, Hồ Chí Minh đã có
một vốn học vấn chắc chắn, một năng lực trí tuệ sắc sảo. Nhờ
vậy Người quan sát, phân tích, tổng kết một cách độc lập tự
chủ và sáng tạo; không rơi vào sao chép, giáo điều, rập
khuôn; tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin một cách
sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh và điềukiệncụthểcủaViệt
Nam.

+HồChíMinhđếnvớichủnghĩaMác–Lêninlàđểtìm
đườngcứunước,giảiphóngdântộc,tứclàtừnhucầuthực
tiễncủacáchmạngViệtNam.ChínhNgườiđãviết:“Lúcđầu,
chínhlàchủnghĩayêunước,chứchưaphảichủnghĩacộng
sảnđãđưatôitintheoLênin,tintheoQuốctếIII”.Nhờ
Lênin,ngườiđãtìmthấy“Conđườnggiảiphóngchúngta”và
từLênin,NgườiđãtrởlạinghiêncứuMácsâusắchơn.

+ Hồ Chí Minh đã tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo
phương pháp nhận thức mácxít, cốt nắm lấy cái tinh
thần, cái bản chất chứ không tự trói buộc trong cái
vỏ ngôn từ. Người vận dụng lập trường, quan điểm
và phương pháp của chủ nghĩa Mác – Lênin để tự tìm
ra những chủ trương, giải pháp, đối sách phù hợp với
từng hoàn cảnh cụ thể, từng thời kỳ cụ thể của cách
mạng Việt Nam chứ không đi tìm những kết luận có
sẵn trong sách vở kinh điển.
d. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm
chất cá nhân của Hồ Chí Minh

Trướchết,đólàtưduyđộclập,tựchủ,sángtạo,cộng
vớiđầuócphêphántinhtường,sángsuốttrong

nghiêncứu,tìmhiểu.

-Đólàsựkhổcônghọctậpnhằmchiếmlĩnhvốntri
thứcphongphúcủathờiđại,vốnkinhnghiệmđấu
tranhcủaphongtràogiảiphóngdântộc,phongtrào
côngnhânquốctế.

-Đólàýchícủamộtnhàyêunước,mộtchiếnsĩcộng
sảnnhiệtthànhcáchmạng,mộttráitimyêunước,
thươngdân,thươngyêunhữngngườicùngkhổsẵn
sàngchịuđựngnhữnghysinhcaonhấtvìđộclậpcủa
tổquốc,vìtựdo,hạnhphúccủađồngbào.

Chínhnhữngphẩmchấtcánhâncaođẹpđóđãquyết
địnhviệcHồChíMinhtiếpnhận,chọnlọc,chuyển
hóapháttriểnnhữngtinhhoacủadântộcvàthờiđại
thànhtưtưởngđặcsắccủamình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×