i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NÂNG CAO
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA
TP.HCM & ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
GVHD : T.S NGUYỄN VĂN PHUỚC
HVTH : NGUYỄN THỊ TRÀ MY
TRƢƠNG CẨM NHUNG
NGUYỄN NGỌC MINH THẢO
TRẦN HUYỀN TRANG
NGUYỄN THÀNH TRUNG
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH iv
MỞ ĐẦU 2
CHƢƠNG 1 3
HIỆN TRẠNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA TP HỒ CHÍ MINH 3
1.1. Hiện trạng địa chất của Tp HCM 3
1.2. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất của Tp HCM 7
1.3. Hệ thống quan trắc 8
1.3.1. Mục đích quan trắc 8
1.3.2. Tầng suất quan trắc 9
1.3.3. Cấu tạo giếng giám sát nƣớc ngầm 9
1.3.4. Số lƣợng và vị trí các trạm quan trắc 11
1.4. Công tác quản lý nƣớc dƣới đất của Tp HCM 13
CHƢƠNG 2 15
KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA TP HCM 15
2.1. Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất năm 2011 15
2.1.1. Tầng Pleistocen 15
2.1.2. Tầng Pliocen trên 17
2.1.2. Tầng Pliocen dƣới 18
2.2. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2011 20
2.2.1. Tầng Pleistocen 20
2.2.2. Tầng Pliocen trên 25
2.2.3. Tầng Pliocen dƣới 28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31
3.1. Kết luận 31
3.1.1. Mực nƣớc 31
3.1.2. Chất lƣợng nƣớc 31
3.2. Kiến nghị 32
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thạch học và đặc điểm địa chất thủy văn 3
Bảng 1.2: Các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất tại TP.HCM 11
Bảng 2.1: Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen trong năm 2011 15
Bảng 2.2: Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên trong năm 2011 17
Bảng 2.3: Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới trong năm 2011 18
Bảng 2.4: Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen năm 2011 20
Bảng 2.5: Kết quả quan trắc kim loại nặng tại các giếng quan trắc nƣớc dƣới đất tầng
Pleistocen trên năm 2011 24
Bảng 2.6: Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên năm 2011 25
Bảng 2.7: Kết quả quan trắc kim loại nặng tại các giếng quan trắc nƣớc dƣới đất tầng
Pliocen trên năm 2011 26
Bảng 2.8: Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới năm 2011 28
Bảng 2.9: Kết quả quan trắc kim loại nặng tại các giếng quan trắc nƣớc dƣới đất tầng
Pleistocen dƣới trên năm 2011 28
iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Nƣớc giếng bơm đang đƣợc nhiều ngƣời dân tại TP.HCM khai thác sử
dụng. (Ảnh minh họa từ Internet) 8
Hình 1.2: Vị trí các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất tại TP.HCM 13
Hình 2.1: Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen trong năm 2011 16
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen năm 2010 và năm 2011 16
Hình 2.3: Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên trong năm 2011 17
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên năm 2010 và 2011 18
Hình 2.5: Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới trong năm 2011 19
Hình 2.6: Biểu đồ mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới 19
Hình 2.7: Diễn biến pH tại các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất năm 2011 21
Hình 2.8: Diễn biến nồng độ TDS tại các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất năm 2011 21
Hình 2.9: Diễn biến độ cứng tổng tại các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất năm 2011 22
Hình 2.10: Diễn biến nồng độ Nitrat tại các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất năm 2011 23
Hình 2.11: Diễn biến nồng độ Fe tổng tại các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất năm 2011 23
1
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA
TP.HCM & ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
2
MỞ ĐẦU
Nƣớc dƣới đất là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cấp nƣớc sinh hoạt cho
nhân dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Sự phát triển nhanh
chóng các hoạt động công nghiệp, dịch vụ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
cùng với quá trình đô thị hóa và gia tăng dân số đòi hỏi nhu cầu nƣớc ngày càng tăng cả
về số lƣợng và chất lƣợng, tạo ra sức ép lớn đối với nguồn nƣớc dƣới đất. Hậu quả, là
các nguồn nƣớc dƣới đất có nguy cơ cạn kiệt, ô nhiễm, nguy cơ bị xâm nhập mặn ở
nhiều nguồn nƣớc dƣới đất ven biển và tồn tại nhiều thách thức do tác động của biến đổi
khí hậu.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP Hồ Chí Minh (năm 2011), hiện nay tổng
lƣợng nƣớc khai thác gần 600.000 m3/ngày và việc khai thác nƣớc ngầm chủ yếu tập
trung tại các địa phƣơng chƣa có hệ thống cấp nƣớc chung hoặc chƣa phủ khắp nhƣ
quận 12, Gò Vấp, Thủ Đức, Bình Chánh, Củ Chi… nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt và
sản xuất nhỏ. Một mặt, nhiều cấp, ngành trên địa bàn thành phố chƣa nhận thấy hết
đƣợc tầm quan trọng của nguồn nƣớc ngầm nhƣ khả năng của nguồn nƣớc có hạn, sự
mất cân bằng sẽ dẫn đến hạ thấp mặt nƣớc… Mặt khác, nhận thức của ngƣời dân về bảo
vệ nguồn nƣớc cũng còn hạn chế, một bộ phận không nhỏ ngƣời dân chƣa tuân thủ pháp
luật về bảo vệ, tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc…
Vấn đề đƣợc đặt ra là với mức độ khai thác và sử dụng nƣớc dƣới đất bừa bãi nhƣ
hiện nay thì liệu trong tƣơng lai không xa, trữ lƣợng nƣớc dƣới đất có còn đáp ứng đƣợc
nhu cầu của ngƣời dân hay không? Làm cách nào để chúng ta có thể duy trì và gia tăng
đƣợc trữ lƣợng nƣớc dƣới đất để đáp ứng nhu cầu đó? Đó là lý do thực hiện đề tài
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA TP.HCM & ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ”./
3
CHƢƠNG 1
HIỆN TRẠNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA TP HỒ CHÍ MINH
1.1. Hiện trạng địa chất của Tp HCM
Tp Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến
25 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét nhƣ đồi Long Bình ở quận 9.
Ngƣợc lại, vùng trũng nằm ở phía Nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao
trung bình trên dƣới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét.
Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tƣớng trầm tích
Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc,
Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dƣới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động
của con ngƣời, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trƣng riêng: đất xám. Với
hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ
Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất
xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng
vịnh, sông biển, bãi bồi, hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển
với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra
còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu
bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.
Bảng 1.1: Thạch học và đặc điểm địa chất thủy văn
Thành tạo
Mô tả thạch học
Chiều dày
(m)
Độ dẫn
nƣớc
(m
2
/ngày)
Đơn vị địa chất
thủy văn
Holocen (Q
IV
)
Bột, sét bột, cát
mịn chứa thực vật
1-40
Nghèo nƣớc
Pleistocen giữa
trên (Q
n-m
)
Sét, sét bột
5-15
Thấm nƣớc yếu
đến cách nƣớc
Cát và sỏi: cát hạt
thô đến sỏi trung
10-35
550
Tầng chứa nƣớc
khai thác mạnh cho
dân dụng và công
nghiệp.
Pleistocen dƣới
(Q1)
Sét bột đến bột:
màu xám vàng
chứa carbonat
10-15
Cách nƣớc
Cát/sỏi : cát mịn –
trung chứa sỏi.
50-80
500-900
Tầng chứa nƣớc,
khai thác công
nghiệp.
4
Thành tạo
Mô tả thạch học
Chiều dày
(m)
Độ dẫn
nƣớc
(m
2
/ngày)
Đơn vị địa chất
thủy văn
Pliocen trên ( N
2
2
)
Sét/ sét bột : màu
vàng loang lỗ chứa
cacbonat
10-25
Cách nƣớc
Cát/sỏi : cát mịn-
trung chứa sỏi.
40-60
700-1200
Tầng chứa nƣớc,
khai thác bằng các
bãi giếng cho mạng
cấp nƣớc Tp.
Pliocen ( N
2
1
)
Sét/ sét bột : màu
vàng loang lỗ chứa
cacbonat
7-15
Cách nƣớc
Cát/sỏi : cát mịn-
trung chứa sỏi.
20-100
Tầng chứa nƣớc
khai thác công
nghiệp hạn chế.
Đá gốc (J
3
-J
2
)
Cát kết, bột kết, sét
kết.
Rất nghèo nƣớc.
Thành tạo Pleistocen giữa trên (Q
n-m
)
Thành tạo Pleistocen giữa trên (Q
n-m
) gặp ở phần lớn diện tích vùng nghiên cứu,
lộ ra ở vùng trung tâm, ở các huyện phía Bắc và phía đông nhƣ Hóc Môn, Củ Chi và
Thủ Đức. Chiều sâu mái của thành tạo này nhìn chung tăng theo hƣớng tây nam, từ 0-
10m ở vùng lộ, cận lộ đến 30m ở Hóc Môn và tối đa 40m ở Nhà bè và Bình Chánh.
Ở vùng Thủ Đức thành tạo chủ yếu gồm bột và bột cát chứa các thấu kính cát có
lƣợng nƣớc ngầm hạn chế. Về phía tây thành tạo này gồm phần trên dày 5-15m đóng vai
trò cách nƣớc, và phần dƣới là cát trung đến thô chứa sỏi dày 10-35m, là tầng chứa nƣớc
(Q
I-II
).
Tầng chứa nƣớc đƣợc bổ cập bở lƣợng nƣớc mƣa thấm trực tiếp từ vùng lộ và
thấm từ sông Đồng Nai và Sài Gòn tạo thành biên không đổi (nguồn bổ cập) cho tầng.
Chất lƣợng nƣớc thay đổi tùy thuộc vào nguồn bổ cập. Nƣớc ngầm mặn ở phía nam
Thành phố và dọc theo sông Đồng Nai ở phần bị xâm nhập mặn. Nƣớc ngầm nhìn chung
là nhạt ở vùng phía bắc Thành phố bao gồm Củ Chi, Tân Bình, Hóc Môn, Gò Vấp và
Thủ Đức. Tuy nhiên độ pH thấp, khoảng 4,5 đến 6 do ảnh hƣởng của đất phèn và lƣợng
nitrate cao, khoảng 6 đến 15 mg/l. Cả hai thông số Nitrat và vi sinh đều vƣợt quá tiêu
chuẩn của nƣớc uống. Điều này chứng tỏ rằng tầng nƣớc dễ bị nhiễm bẩn.
Các thí nghiệm bơm cho thấy các giếng có lƣu lƣợng thay đổi từ 1 đến 8l/s ở Thủ
Đức, và khoảng 10-50l/s ở các vùng còn lại. Do đó tầng giàu nƣớc và đƣợc khai thác
phổ biến cho hộ gia đình và nhu cầu tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên tầng dễ bị nhiễm
bẩn và nhiễm mặn.
5
Thành tạo Pleistocen dƣới (Q1)
Thành tạo Pleistocen dƣới (Q1) nằm dƣới thành tạo Pleistocen dƣới – trên gặp ở
phần lớn diện tích vùng nghiên cứu. Thành tạo này lộ ra ở vùng rìa của lƣu vực, phía
đông của vùng nghiên cứu. Chiều sâu mái của thành tạo tăng từ bắc xuống nam và đông
sang tây, thay đổi từ 20m ở Thủ Đức, 30-50m ở Củ Chi đến 60-80m ở Bình Chánh và
Cần Giờ.
Thành tạo bao gồm phía trên là lớp cách nƣớc sét, sét bột màu xám vàng loang
lổ, dày 10-15m. Phần dƣới là tầng chứa nƣớc với thành phần là cát mịn đến trung chứa
sỏi, dày khoảng từ 50m tăng lên đến 80m ở trung tâm Thành phố. Tầng chứa nƣớc là có
áp hoặc bán áp bở lớp cách nƣớc, tuy nhiên có thể thấm xuyên từ tầng Q
II-III
trong vùng
nghiên cứu. Nguồn bổ cập từ lƣợng mƣa thấm trực tiếp, thấm ngang từ sông Sài Gòn và
Đồng Nai ở vùng lộ phía đông Thành phố, và thấm xuyên từ các tầng chứa nƣớc bên
trên.
Chất lƣợng nƣớc phân bố tƣơng tự nhƣ tầng chứa nƣớc Q
II-III
, ngoại trừ đƣờng
đẳng 1000mg/L nằm xa hơn về phía bắc, bao trùm cả huyện Nhà Bè và nửa phía nam
huyện Bình Chánh và phần diện tích xung quanh điểm hợp lƣu giữa sông Sài Gòn và
Đồng Nai. Về phía nam của đƣờng đẳng này độ khoáng hóa tăng từ 1đến 25g/l. Ở phía
bắc đƣờng đẳng nƣớc nhạt, tổng khoáng hóa vào khoảng 100-600mg/l và nhạt dần về
phía cùng cấp, đến 70-300mg/l. Lƣợng sắt hòa tan cao, khoảng 1-5mg/l, nhƣng có thể
đạt đến 12mg/l.
Nƣớc ngầm của tầng nƣớc chứa nƣớc Q1 đƣợc sử dụng rộng rãi cho nhu cầu sinh
hoạt và tiểu thủ công nghiệp, trữ lƣợng an toàn của tầng Pleistocen giữa – trên và
Pleistocen dƣới ở vùng Thành phố vào khoảng từ 62.000 đến 90.000 m
3
/ngày.
Thành tạo Pliocen trên (N
2
2
)
Thành tạo Pliocen trên (N
2
2
) lộ ra ở phía đông của lƣu vực, còn lại trên toàn bộ
vùng nghiên cứu chúng nằm dƣới các Thành tạo pleistocen. Chiều sâu đến mái tăng từ
bắc xuống nam và từ đông sang tây, từ 50-60m ở Củ Chi và Thủ Đức tăng về phía tây
đến 70m-100m ở Bình Chánh và khu vực trung tâm Thành phố, và tăng về phía nam đến
110-160m ở nam Nhà Bè và Cần Giờ.
Thành tạo có cấu tạo tƣơng tự gồm phần trên là lớp sét, bột sét, thấm nƣớc yếu,
dày 10-15m. Bên dƣới là tầng chứa nƣớc gồm cát mịn đến trung chứa ít sạn sỏi, bề dày
tăng dần về phía tây nam, từ nhỏ hơn 50m ở Củ Chi, Hóc Môn, Thủ Đức đến 100m ở
phía tây Bình Chánh.
Đây là tầng chứa nƣớc có áp đến bán áp, không có liên hệ thủy lực với các tầng
bên trên toàn diện tích vùng nghiên cứu. Về phía bắc và đông bắc nơi tầng chứa nƣớc
mỏng dần ở rìa lƣu vực có khả năng có liên hệ thủy lực giữa các tầng và tầng nhận bổ
6
cập từ các sông Sài Gòn, Đồng Nai, Sông Bé. Bổ cập cũng từ thấm do mƣa qua vùng
bán lộ ở rìa phía đông của lƣu vực.
Chất lƣợng nƣớc cũng tƣơng tự nhƣ của tầng Pleistocen dƣới. Vùng phía nam
Thành phố (Cần Giờ, Nhà Bè), quanh khu vực hợp lƣu của sông Sài Gòn và Đồng Nai
nƣớc mặn với tổng khoáng hóa từ 1 đến 25g/l, trong khi ở phía bắc nƣớc nhạt. Tổng
khoáng hóa ở Bình Chánh và Bắc Nhà Bè ở khoảng 100 – 600mg/l, giảm dần về phía
miền cấp đến 70 – 30mg/l. Lƣợng sắt hòa tan cao, thƣờng ở khoảng 5 – 15mg/l, một số
nơi lên đến 50mg/l.
Tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác rộng rãi nhƣ nguồn nƣớc ngầm cho công nghiệp
bằng các giếng hô tự khoan, và bằng các bãi giếng của Công ty cấp nƣớc cho mạng cấp
nƣớc Thành phố. Nhìn chung tầng chứa nƣớc khá sâu đối với các giếng khoan gia đình.
Lƣu lƣợng của các giếng khai thác vào khoảng 10-30l/s. Trữ lƣợng an toàn của tầng
Pliocen trên ở vùng Thành phố vào khoảng 229.000m
3
/ngày.
Thành tạo Pliocen dƣới ( N
2
1
)
Thành tạo Pliocen dƣới (N
2
1
) phủ bất chỉnh hợp lên đá gốc. Đây là tầng chứa
nƣớc sâu nhất có nguồn gốc trầm tích trong vùng nghiên cứu, chủ yếu có mặt ở phía tây
sông sài Gòn. Chiều sâu mái trung bình của thành tạo này vào khoảng 110-130m ở phía
bắc thành phố, tăng đến 190 – 210m ở phía Tây Nam Bình Chánh. Thành tạo có cấu tạo
gồm phần trên là lớp thấm nƣớc yếu sét, sét bột có chiều dày 7-15 cm. Bên dƣới là lớp
chứa nƣớc gồm cát mịn đến thô chứa sạn sỏi, có chiều dày tăng về phía tây nam, từ 20m
ở vùng rìa lƣu vực đến khoảng 100m ở Bình Chánh. Đây là tầng chứa nƣớc có áp đến
bán áp.
Theo số liệu quan trắc của Liên đoàn địa chất thủy văn 8, tầng chứa nƣớc không
có quan hệ thủy lực với các tầng nằm trên ở vùng Thành phố. Miền cấp của tầng ở vùng
lộ phía đông bắc, nơi có sự liên hệ với các tầng khác. Nguồn bổ cập có thể thông qua
thấm xuyên từ các tầng trên, do vậy từ sông Sài Gòn và Đồng Nai.
Nƣớc nhạt ở giữa tầng phía bắc Thành phố, từ Bình Chánh đến Củ Chi và ở phía
tây sông Sài Gòn với tổng khoáng hóa ở khoảng 100-800mg/l, độ pH 6-8 và hàm lƣợng
sắt 0,8-3mg/l ở nửa phía nam thành phố (Cần Giờ) và phía đông sông Sài Gòn (Nhà Bè,
Thủ Đức, Quận 2, Quận 9) nƣớc bị mặn với tổng khoáng hóa 3-5g/l và hàm lƣợng sắt
cao.
Tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác hạn chế so quá sâu và bên trên đã có các tầng
nƣớc nhạt. Một vài cơ sở công nghiệp nhƣ Nhà máy Bia Sài Gòn khai thác tầng này
bằng các giếng sâu với lƣu lƣợng cao. Trữ lƣợng an toàn của tầng Pliocen dƣới ở vùng
Thành phố vào khoảng 217.000m
3
/ngày.
7
Đá gốc
Đá gốc là các đá trầm tích có tuổi Mezozoi (J
3
-J
2
), gồm cát kết, bột kết, sét kết bị
xâm nhập bởi granit, lộ ra ở phía đông Thành phố.
Trong vùng nghiên cứu bề mặt đá gốc chìm về phía nam, tây nam và nằm dƣới
các trầm tích không gắn kết trẻ hơn. Nƣớc ngầm chứa ít trong các khe nứt và không có ý
nghĩa cho cấp nƣớc.
Tóm lại ở vùng Thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống các tầng chứa nƣớc sâu đến
250m, Các tầng này đƣợc ngăn cách với nhau bởi các lớp sét có tính thấm nƣớc yếu đến
cách nƣớc, ngăn cản sự trộn lẫn giữa các tầng ngoại trừ ở vùng rìa khu vực. Nƣớc đƣợc
bổ cập ở vùng ngoại thành Thành phố và ở phía đông, đông bắc của câu thổ sông Cửu
Long. Hƣớng vận động chủ yếu từ vùng cấp về phía nam và tây nam. Ở vùng trung tâm
và phía bắc Thành phố các tầng cung cấp nƣớc nhạt với trự lƣợng lớn.Tuy nhiên về phía
nam và phía đông là nƣớc ngoạt và nƣớc lợ.
1.2. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất của Tp HCM
Từ trƣớc đến giờ, giới khoa học thƣờng chỉ lo ngại về khả năng thành phố bị lún
do tình trạng khai thác nƣớc ngầm quá mức nhƣng nay họ đã có thêm mối bận tâm khác:
Sức khỏe những ngƣời dân đang ngày ngày phải sử dụng nƣớc ngầm bị nhiễm bẩn. Tại
TP.HCM, thực trạng nguồn nƣớc này hiện nay có dấu hiệu suy giảm về lƣợng và chất do
tác động của khai thác sử dụng và do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).
Nƣớc ngầm đƣợc sử dụng khá nhiều tại TP.HCM. Với ba trong năm tầng chứa
nƣớc có tổng lƣu lƣợng khai thác 2,5 triệu m
3
/ngày, trữ lƣợng khai thác an toàn là
800.000 m
3
/ngày. Hiện nay, nƣớc ngầm đƣợc khai thác cho các mục đích khác nhau với
tổng số giếng nƣớc khai thác là 257.479 giếng, trong đó số giếng trong hộ dân và các tổ
chức khai thác quy mô nhỏ là 256.131 giếng; tổng lƣu lƣợng khai thác nƣớc trên toàn
TP khoảng 606.992 m
3
/ngày. Với khối lƣợng khai thác này, gần tiệm cận với trữ lƣợng
khai thác an toàn và có nguy cơ thiếu an toàn, có thể dẫn đến giảm sút về chất lƣợng và
tăng thêm do tác động của BĐKH đến nguồn nƣớc này.
Theo đánh giá, đại đa số các giếng khai thác nƣớc trong các hộ gia đình phục vụ
cho sinh hoạt (trừ Bình Chánh, Nhà Bè, quận 7) đều đƣợc khai thác từ tầng hai với lƣu
lƣợng khai thác là khoảng 260.000 m
3
/ngày, do ở tầng hai lƣu lƣợng khai thác chƣa quá
trữ lƣợng khai thác an toàn, các giếng nƣớc khai thác lại rải khá đều do đó mực nƣớc
của tầng chứa này ít giảm. Số còn lại khai thác khoảng 340.000 m
3
/ngày khai thác từ
tầng ba và tầng bốn phục vụ cho sản xuất và các mục đích khác. Mặc dù lƣu lƣợng khai
thác còn nằm trong khả năng cho phép, tuy nhiên do sự khai thác nƣớc một cách tập
trung với lƣu lƣợng lớn ở phía Tây Nam của TP, đã làm cho mực nƣớc tầng ba và bốn
có xu hƣớng giảm so với cân bằng nƣớc.
8
Hình 1.1: Nước giếng bơm đang được nhiều người dân tại TP.HCM khai thác sử
dụng. (Ảnh minh họa từ Internet)
Theo TS.Nguyễn Văn Ngà, Trƣởng phòng Quản lý tài nguyên nƣớc và khoáng
sản (Sở TN&MT TP.HCM), tình hình khai thác nƣớc dƣới đất đang tập trung nhiều ở
quận 12, Gò Vấp, Thủ Đức, Tân Phú, Bình Tân, Bình Chánh, Củ Chi. Các quận, huyện
trên hiện chƣa có hệ thống cấp nƣớc chung hoặc có nhƣng chƣa phủ khắp. Công tác
quản lý tài nguyên nƣớc nói chung và nƣớc ngầm chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý. Chẳng
hạn khả năng khai thác của nƣớc ngầm còn nhiều vấn đề chƣa thực hiện đƣợc; sự xâm
nhập mặn theo chiều ngang và thẳng đứng; tác động môi trƣờng do khai thác nƣớc ngầm
(lún mặt đất),…Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các cấp, ngành chƣa thấy hết
đƣợc tầm quan trọng của nguồn nƣớc này. Khả năng khai thác của nguồn nƣớc có hạn,
việc khai thác quá mức sẽ dẫn đến sự mất cân bằng áp lực trong các tầng chứa nƣớc và
dẫn đến sự suy kiệt cả về trữ lƣợng và chất lƣợng của nguồn nƣớc. Sự mất cân bằng trên
càng lớn sẽ dẫn đến sự hạ thấp mặt đất, kéo theo là sự các hệ lụy nhƣ ngập úng, ảnh
hƣởng đến môi trƣờng sống của con ngƣời và tình trạng sẽ trầm trọng thêm khi có ảnh
hƣởng của BĐKH và mực nƣớc biển dâng. Bên cạnh đó, mạng cấp nƣớc sạch của TP
chƣa phủ khắp và áp lực, chất lƣợng nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc chƣa ổn định, đặc biệt
là vùng cuối nguồn,…
1.3. Hệ thống quan trắc
1.3.1. Mục đích quan trắc
Giám sát nƣớc ngầm bao gồm giám sát mực nƣớc và giám sát chất lƣợng nƣớc.
Mục đích của việc giám sát mực nƣớc ngầm là theo dõi quá trình diễn biến của mực
nƣớc ở những nơi có khả năng tụt giảm mực nƣớc do khai thác quá mức. Giám sát mực
nƣớc còn giúp:
Xác định gradient thuỷ lực, tốc độ và hƣớng dòng chảy nƣớc ngầm;
9
Giải đoán chất lƣợng nƣớc ngầm;
Xác định những nơi bổ cập và thoát nƣớc ngầm, tính toán trữ lƣợng
của tầng chứa nƣớc, và sự thay đổi trữ lƣợng theo thời gian.
Về chất lƣợng nƣớc, mục tiêu là giám sát sự thay đổi chất lƣợng của môi trƣờng
nƣớc ngầm do ảnh hƣởng của các hoạt động nông nghiệp, cộng nghiệp và dân sinh.
1.3.2. Tầng suất quan trắc
- Quan trắc mực nƣớc: bằng thiết bị datalogger đo mực nƣớc tự động với chế độ
ghi 60phút/lần (10 trạm) và đo mực nƣớc hàng tháng bằng thiết bị đo tay.
- Quan trắc chất lƣợng nƣớc: bằng phƣơng pháp phân tích, tần suất 3 tháng/lần
trong năm. Các thông số phân tích: pH, EC, TDS, Độ cứng (CaCO
3
), NO
3
-
, NH
4
+
, TOC,
PO
4
3-
, SO
4
2-
, Fe, Al, Zn, Cu, Pb, Cd, Ni, As, Cr, CN-, Coliform, Fecal coliform. (Tiêu
chuẩn so sánh: QCVN 09: 2008/BTNMT)
1.3.3. Cấu tạo giếng giám sát nước ngầm
Giếng khoan đƣợc cấu tạo bởi lỗ khoan có đƣờng kính từ 250 mm hoặc 150 mm,
đƣợc chống bằng ống lắng, ống lọc. Ống chống nhựa uPVC Bình Minh đƣờng kính 168
mm hoặc 114 mm. Ống lọc là ống nhựa uPVC Bình Minh khoan lỗ và quấn bằng lƣới
nylon. Chiều sâu các giếng tăng dần từ 15 – 45 m. Các giếng đƣợc kết cấu bằng ống
chống đến khoảng 0,4m trên mặt đất.
Sau khi lắp đặt ống chống, ống lọc, khoảng trống hình vành khăn giữa lỗ khoan
và cột ống đƣợc đổ sỏi bọc chung quanh ống lọc đến 5m trên ống lọc, tiếp lên là cát
khoảng 0,5m. trên lớp cát là sét bentonít khoảng 2m. phần nhô lên khỏi mặt đất đƣợc
bảo vệ bằng ống thép inox có khoá. Toàn bộ các giếng trong trạm đều nằm trong nhà
bảo vệ bằng gạch có kích thƣớc 2,4 x 2,4m.
Cấu trúc cụ thể của giếng đƣợc thể hiện trong hình 1.2.
10
Hình 1.2: Cấu trúc cụ thể của giếng
11
1.3.4. Số lượng và vị trí các trạm quan trắc
Từ năm 2007 đến năm 2011, hệ thống quan trắc nƣớc ngầm khu vực Tp. Hồ Chí
Minh do Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng Tp. Hồ Chí Minh. Từ tháng 1/2012. Hệ thống này
đƣợc quản lý bởi Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trƣờng, bao gồm 15 trạm.
Bảng 1.2: Các trạm quan trắc nước dưới đất tại TP.HCM
TT
Tên trạm
Vị trí
Ký
hiệu
Ký hiệu
giếng
Tầng quan
trắc
Ghi
chú
Logger
1
Đông Thạnh
Bãi rác Đông Thạnh -
Hóc Môn
CTĐT
CTĐT_A
Pleistocen
CTĐT_B
Pleistocen
CTĐT_C
Pleistocen
2
Gò Cát
Bãi rác Gò Cát - Bình
Tân
GC
GC_A
Pleistocen
GC_B
Pleistocen
GC_C
Pleistocen
3
Linh Xuân
Nhà máy Rubimex,
Linh Trung - Thủ Đức
LX
LX_A
Pliocen trên
x
LX_B
Pleistocen
x
4
Đông Hƣng
Thuận
Đông Hƣng Thuận -
Quận 12
ĐHT
ĐHT_A
Pleistocen
ĐHT_B
Pleistocen
ĐHT_C
Pleistocen
5
Gò Vấp
KDC An Lộc - Gò Vấp
(Cạnh sông Vàm
Thuật)
GV
GV_A
Pleistocen
GV_B
Pleistocen
GV_C
Pleistocen
6
Tân Sơn Nhất
Cty Sagel, Phƣờng 9 -
Phú Nhuận
TSN
TSN_A
Pleistocen
x
TSN_B
Pliocen trên
x
TSN_C
Pliocen dƣới
x
7
Bàu Cát
Công viên Bàu Cát -
Tân Bình
CVBC
CVBC_A
Pleistocen
CVBC_B
Pleistocen
CVBC_C
Pleistocen
8
Phú Thọ
Trƣờng đua Phú Thọ -
Quận 11
PT
PT_A
Pleistocen
PT_B
Pliocen trên
PT_C
Pliocen dƣới
9
Tân Tạo
Tân Tạo - Bình Tân
TaT
TaT_A
Pleistocen
x
TaT_B
Pliocen trên
x
TaT_C
Pliocen dƣới
x
10
Bình Hƣng
Bình Hƣng - Bình
Chánh
BH
BH_A
Pliocen dƣới
x
BH_B
Pleistocen
x
12
TT
Tên trạm
Vị trí
Ký
hiệu
Ký hiệu
giếng
Tầng quan
trắc
Ghi
chú
Logger
BH_C
Pleistocen
x
11
Tân Phú Trung
Tân Phú Trung – Củ
Chi
TPT
TTT_A
Pleistocen
x
TTT_B
Pliocen trên
x
TTT_C
Pliocen dƣới
x
12
Thới Tam
Thôn
Thới Tam Thôn - Hóc
Môn
TTT
TTT_A
Pliocen dƣới
x
TTT_B
Pliocen trên
x
TTT_C
Pleistocen
x
13
Tân Chánh
Hiệp
Tân Chánh Hiệp -
Quận 12
TCH
TCH_A
Pleistocen
x
TCH_B
Pliocen trên
x
TCH_C
Pliocen dƣới
x
14
Long Thạnh
Mỹ
Long Thạnh Mỹ -
Quận 9
LTM
LTM_A
Pleistocen
x
LTM_B
Pliocen trên
x
15
Thạnh Mỹ Lợi
Thạnh Mỹ Lợi - Quận
2
TML
TML_A
Pliocen trên
TML_B
Pleistocen
TML_C
Pleistocen
13
Hình 1.3: Vị trí các trạm quan trắc nước dưới đất tại TP.HCM
1.4. Công tác quản lý nƣớc dƣới đất của Tp HCM
Công tác quản lý nƣớc dƣới đất tại thành phố Hồ Chí Minh từ trƣớc tới nay thực
sự chƣa có hiệu quả, mực mƣớc và chất lƣợng nƣớc ngày càng giảm đi. Sỡ dĩ nhƣ vậy là
do sự khó khăn trong sự phối hợp các ban ngành, yếu tố xã hội, kinh tế và kỹ thuật.
Theo thống kê từ Sở TN-MT, khoảng một phần ba dân số thành phố phải sử dụng
nƣớc ngầm để sinh hoạt và sản xuất. Cho đến đầu năm nay, ngƣời ta ƣớc tính thành phố
có khoảng 200.000 giếng khoan các loại với công suất khai thác trên 1 triệu m³/ngày. Đa
phần các giếng khoan đều không phép. Nhƣ vậy tính ra nƣớc ngầm do ngƣời dân khai
thác đã nhiều gấp 4-5 lần nguồn cung của nƣớc ngầm tự nhiên.
Năm 2007, UBND TPHCM đã ban hành Quyết định số 69/2007/QĐ-UBND quy
định khá chi tiết về việc hạn chế và tiến tới cấm khai thác nƣớc dƣới mặt đất tại một số
khu vực. Thế nhƣng đến nay việc khai thác nƣớc ngầm trái phép vẫn càng lúc càng diễn
biến phức tạp. Tình trạng ngƣời dân thành phố phải khai thác nƣớc ngầm nhiều nhƣ vậy
là do hệ thống nƣớc máy chƣa phủ kín địa bàn, nƣớc sạch chƣa đến tay ngƣời có nhu
cầu. Thống kê của ngành cấp nƣớc thành phố cho thấy, hiện nay ngành cũng chỉ có khả
Vị trí các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất
14
năng cung cấp trên dƣới 1,2 triệu m³ nƣớc sạch/ngày, trong khi nhu cầu của thành phố 8
triệu dân tính ra phải từ 1,7 triệu m³/ngày trở lên.
Mặt khác, số liệu điều tra cơ bản về nƣớc ngầm vẫn còn thiếu, công tác kiểm tra,
xử lý vi phạm hiệu quả chƣa cao, quy hoạch chung chƣa gắn kết với quy hoạch nguồn
nƣớc.
Trên thực tế hiện nay, nhiều ban ngành trên địa bàn thành phố chƣa nhận thức
đƣợc hết tầm quan trọng của nguồn nƣớc ngầm nhƣ khả năng của nguồn nƣớc có hạn,
sự mất cân bằng sẽ dẫn tới hạ thấp mặt nuớc. Ngoài ra, nhận thức của ngƣời dân về bảo
vệ nguồn nƣớc cũng còn hạn chế, một bộ phận không nhỏ ngƣời dân chƣa tuân thủ pháp
luật về bảo vệ, tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc.
15
CHƢƠNG 2
KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƢỚC DƢỚI ĐẤT CỦA TP HCM
2.1. Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất năm 2011
Các tầng nƣớc dƣới đất trong hệ thống quan trắc gồm 3 tầng: Tầng Pleistocen,
tầng Pliocen trên, tầng Pliocen dƣới. Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất năm 2011
đƣợc thể hiện qua mực nƣớc tĩnh (mực nƣớc tính từ mặt đất xuống) nhƣ sau:
2.1.1. Tầng Pleistocen
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen trong năm 2011 thể hiện
trong bảng 2.1.
Bảng 2.1: Kết quả quan trắc mực nước dưới đất tầng Pleistocen trong năm 2011
STT
Khu vực
Tên Trạm
Ký hiệu
TB Năm 2010
(m)
TB Năm 2011
(m)
1
Thủ Đức
Linh Xuân
LX
-2.79
-2.60
2
Q.2
Thạnh Mỹ Lợi
TML
-4.34
-4.22
3
Hóc Môn
Thới Tam Thôn
TTT
-6.46
-5.75
4
CT Đông Thạnh
CTĐT
-11.28
-10.82
5
Củ Chi
Tân Phú Trung
TPT
-6.77
-7.19
6
Phú Nhuận
Tân Sơn Nhất
TSN
-7.26
-7.19
7
Q.12
Tân Chánh Hiệp
TCH
-5.56
-4.76
8
Đông Hƣng Thuận
ĐHT
-7.21
-6.02
9
Bình Chánh
Bình Hƣng
BH
-11.41
-10.68
10
Q.11
Phú Thọ
PT
-7.19
-7.17
11
Gò Vấp
Gò Vấp
GV
-11.48
-10.64
12
Tân Bình
CV Bàu Cát
CVBC
-9.57
-8.97
13
Bình Tân
Tân Tạo
TaT
-12.68
-13.34
14
Gò Cát
GC
-18.45
-18.66
15
Q.9
Long Thạnh Mỹ
LTM
-25.14
-25.03
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen tại các giếng quan trắc
trong năm 2011 dao động trong khoảng từ -1,26m đến -27,66m. Mực nƣớc hạ thấp vào
các tháng cuối mùa khô, đầu mùa mƣa là tháng 4, 5, 6 và tăng trở lại vào tháng 7 là giữa
mùa mƣa Mực nƣớc có giá trị cao nhất tại trạm LX (TĐ) vào tháng 10, đạt -1,26m và
thấp nhất tại trạm LTM (Q.9) vào tháng 5, đạt -27,66m.
16
Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen năm 2011
-30.00
-25.00
-20.00
-15.00
-10.00
-5.00
0.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
tháng
m
GC TCH ĐHT GV TSN CVBC
LX LTM TML TPT TTT CTĐT
PT TaT BH
Hình 2.1: Diễn biến mực nước dưới đất tầng Pleistocen trong năm 2011
Biểu đồ mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen năm 2010 - 2011
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
LX TML TTT CTĐT TPT TSN TCH ĐHT BH PT GV CVBC TaT GC LTM
TĐ Q.2 HM CC PN Q.12 BC Q.11 GV TB BT Q.9
Trạm
m
Năm 2010 Năm 2011
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh mực nước dưới đất tầng Pleistocen năm 2010 và năm 2011
So với năm 2010, mực nƣớc quan trắc tại đa số các trạm tăng từ 0,02m đến
1,19m; tăng nhiều nhất tại trạm ĐHT là 1,19m. Tại các trạm TPT, TaT, GC mực nƣớc
có giảm nhƣng không đáng kể.
17
2.1.2. Tầng Pliocen trên
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trong năm 2011 thể hiện trong
bảng 2.2.
Bảng 2.2: Kết quả quan trắc mực nước dưới đất tầng Pliocen trên trong năm 2011
STT
Khu vực
Trạm
Ký hiệu
TB Năm 2010
(m)
TB Năm 2011
(m)
1
Q.12
Tân Chánh Hiệp
TCH
-29.85
-29.24
2
Phú Nhuận
Tân Sơn Nhất
TSN
-33.40
-32.30
3
Thủ Đức
Linh Xuân
LX
-43.63
-43.51
4
Q.9
Long Thạnh Mỹ
LTM
-27.00
-26.52
5
Q.2
Thạnh Mỹ Lợi
TML
-6.55
-6.43
6
Củ Chi
Tân Phú Trung
TPT
-13.41
-13.61
7
Hóc Môn
Thới Tam Thôn
TTT
-19.64
-18.79
8
Q.11
Phú Thọ
PT
-28.47
-26.64
9
Bình Tân
Tân Tạo
TaT
-24.73
-25.37
Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên trong năm 2011
Hình 2.3: Diễn biến mực nước dưới đất tầng Pliocen trên trong năm 2011
Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên năm 2011
-50.00
-45.00
-40.00
-35.00
-30.00
-25.00
-20.00
-15.00
-10.00
-5.00
0.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
tháng
m
TCH TSN LX LTM TML TPT
TTT PT TaT
Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên năm 2011
-50.00
-45.00
-40.00
-35.00
-30.00
-25.00
-20.00
-15.00
-10.00
-5.00
0.00
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
tháng
m
TCH TSN LX LTM TML TPT
TTT PT TaT
18
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen trên tại các giếng quan trắc
trong năm 2011 dao động trong khoảng -5,63m đến -46,2m. Mực nƣớc bị hạ thấp vào
các tháng 5, 6 và tăng trở lại trong tháng 7. Mực nƣớc có giá trị cao nhất tại trạm TML
(Q.2) vào tháng 10, đạt -5,63m và thấp nhất tại trạm LX (TĐ) vào tháng 5, đạt -46,2m.
Biểu đồ mực nước dưới đất tầng Pliocen trên năm 2010 - 2011
-50
-45
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
TML TPT TTT TaT LTM TCH PT TSN LX
Q.2 CC HM BT Q.9 Q .12 Q.11 PN TĐ
Trạm
m
Năm 2010 Năm 2011
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh mực nước dưới đất tầng Pliocen trên năm 2010 và 2011
So với năm 2010, mực nƣớc quan trắc tại đa số các trạm tăng từ 0,12m đến
1,83m; tăng nhiều nhất tại trạm PT là 1,83m. Tại các trạm TPT và TaT mực nƣớc giảm
tƣơng ứng là 0,21m và 0,64m.
2.1.2. Tầng Pliocen dưới
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen trong năm 2011 thể hiện
trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Kết quả quan trắc mực nước dưới đất tầng Pliocen dưới trong năm 2011
STT
Khu vực
Trạm
Ký hiệu
TB Năm 2010
(m)
TB Năm 2011
(m)
1
Q.12
Tân Chánh Hiệp
TCH
-29.69
-29.34
2
Phú Nhuận
Tân Sơn Nhất
TSN
-33.04
-31.75
3
Củ Chi
Tân Phú Trung
TPT
-15.85
-16.12
4
Hóc Môn
Thới Tam Thôn
TTT
-15.97
-15.66
5
Q.11
Phú Thọ
PT
-33.76
-33.43
6
Bình Tân
Tân Tạo
TaT
-24.91
-24.70
7
Bình Chánh
Bình Hƣng
BH
-36.03
-34.94
19
Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới trong năm 2011
Diễn biến mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới năm 2011
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
tháng
m
TCH TSN TPT TTT PT TaT BH
Hình 2.5: Diễn biến mực nước dưới đất tầng Pliocen dưới trong năm 2011
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới tại các giếng quan trắc
trong năm 2011 dao động trong khoảng -12,54m đến -36,8m. Mực nƣớc tăng cao vào
tháng cuối mùa mƣa đến giữa mùa khô là tháng 10, 11, 12, 1, 2, 3; sau đó mực nƣớc
giảm dần trong các tháng 4, 5 và 6. Mực nƣớc có giá trị cao nhất tại trạm TTT (HM) vào
tháng 3, đạt -12,54m và thấp nhất tại trạm PT (Q.11) vào tháng 7, đạt - 36,8m.
Biểu đồ mực nƣớc dƣới đất tầng Pliocen dƣới năm 2010 - 2011
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
TTT TPT TaT TCH TSN BH PT
HM CC BT Q.12 PN BC Q.11
Trạm
m
Năm 2010 Năm 2011
Hình 2.6: Biểu đồ mực nước dưới đất tầng Pliocen dưới
20
So với năm 2010, mực nƣớc quan trắc tại đa số các trạm tăng từ 0,21m đến
1,29m; tăng nhiều nhất tại trạm TSN là 1,29m. Tại trạm TPT mực nƣớc giảm 0,27m.
2.2. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất năm 2011
2.2.1. Tầng Pleistocen
Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng Pleistocen trong năm 2011 thể
hiện trong bảng 2.4.
Bảng 2.4: Kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất tầng Pleistocen năm 2011
Trạm
pH
TDS
(mg/l)
Độ cứng
(mg
CaCO
3
/l)
NO
3
(mg/l)
NH
4
(mg/l)
Fe
(mg/l)
Tổng
Coliform
(MPN
/100ml)
Fecal
coliform
(MPN
/100ml)
CTĐT
6,91
1.716
42,76
0,21
225,35
7,33
60
0
LX
6,66
187
142,69
3,38
0,05
3,64
12
0
ĐHT
5,48
373
126,26
0,21
9,73
11,04
61.101
3.516
GV
4,47
227
52,57
5,74
2,40
2,92
18
0
TSN
5,93
105
22,26
25,15
0,05
0,79
1
0
CVBC
5,54
161
16,93
10,06
10,62
0,79
31.882
1
PT
4,73
286
42,28
71,93
7,27
0,72
25
0
TaT
4,84
1.804
509,71
0,93
3,16
3,62
6
0
BH
5,76
8.113
1.182,19
0,13
36,59
33,61
6
0
TPT
4,41
141
13,07
29,66
0,24
0,79
2
0
TTT
5,37
13
9,03
0,11
0,04
2,35
25
0
TCH
4,89
198
27,35
13,03
8,30
0,50
8
0
TML
4,73
156
15,09
1,84
0,12
3,27
10
1
LTM
5,44
55
8,25
9,09
0,05
3,50
1
0
QCVN 09:
2008/BTNMT
5,5 -
8,5
1.500
500
15
0,1
5
3
0
pH
Giá trị pH trung bình trong năm 2011 tại các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất dao
động trong khoảng từ 4,41 - 6,91 (CTĐT đạt giá trị cao nhất và TPT đạt giá trị thấp
nhất); trong đó, chỉ có 6/14 trạm có pH trung bình đạt quy chuẩn cho phép (QCVN 09 :
2008/BTNMT, 5,5 – 8,5) là CTĐT, LX, TSN, CVBC, BH; 9/14 trạm còn lại có pH thấp
hơn giới hạn dƣới cho phép của quy chuẩn từ 1,01 - 1,2 lần.
So với năm 2010, pH tại các trạm đa số đều giảm từ 1,03 - 1,34 lần, trong đó, LX
có pH giảm nhẹ nhất và TaT là trạm giảm mạnh nhất. Riêng trạm TML có pH tăng nhẹ
1,05 lần đối với trạm TML và trạm GV có pH không thay đổi (4,47).
21
Diễn biến độ pH tại các trạm quan trắc
nƣớc dƣới đất năm 2011
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
6,00
7,00
8,00
9,00
CTĐT LX ĐHT GV TSN CVBC PT TaT BH TPT TTT TCH TML LTM
Trạm
2010 2011 QCVN QCVN
Hình 2.7: Diễn biến pH tại các trạm quan trắc nước dưới đất năm 2011
Tổng chất rắn hoà tan TDS
Diễn biến nồng độ TDS tại các trạm quan trắc
nƣớc dƣới đất năm 2011
0
1500
3000
4500
6000
7500
CTĐT LX ĐHT GV TSN CVBC PT TaT BH TPT TTT TCH TML LTM
Trạm
mg/l
2010 2011 QCVN
Hình 2.8: Diễn biến nồng độ TDS tại các trạm quan trắc nước dưới đất năm 2011
So với quy chuẩn Việt Nam (QCVN 09 : 2008/BTNMT, TDS < 1500 mg/l),
11/14 trạm quan trắc có nồng độ tổng chất rắn hòa tan (TDS) dao động trong khoảng từ
13 - 373 mg/l và đạt quy chuẩn cho phép, 3 trạm còn lại thuộc khu vực biên mặn và bãi
rác là CTĐT, TaT và BH có nồng độ TDS trung bình dao động trong khoảng từ 1.716 –
8.113 mg/l và vƣợt chuẩn từ 1,1 - 5,4 lần. Trong đó, BH có nồng độ TDS vƣợt chuẩn
cao nhất.