Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.73 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN :

CÁC KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG
TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM
CƠNG NGHIỆP

GVHD: PGS-TS. Lê Thanh Hải
HVTH: Nhóm 9
1. Võ Châu Duy Bảo
2. Trần Lê Thanh Tuyền
3. Vương Thế Hoàn
4. Đinh Thị Diễm Hương
5.Huỳnh Ngô Công Linh
6. Phạm Phương Đông

Tp.HCM, tháng 06 năm 2013
1


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

MỤC LỤC
I.
II.
III.


IV.
V.
VI.

Khái niệm quy hoạch quản lý khu và cụm cơng nghiệp
Nội dung chính trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
Văn bản quy phạm pháp luật
Hạ tầng môi trường trong QHQK khu và cụm cơng nghiệp
Đánh giá các khía cạnh mơi trường trong QHQL khu và cụm cơng nghiệp
Ví dụ về QHQL khu và cụm cơng nghiệp

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

2

2
2
3
4
7
11


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

Khái niệm quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
1. Khái niệm KCN: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực
I.


hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành
lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày
14/3/2008 của Chính phủ - Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
2. Khái niệm cụm CN: Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, khơng có
dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ
sở sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương đầu
tư vào sản xuất, kinh doanh; do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương quyết định thành lập. Cụm cơng nghiệp có quy mơ diện tích không quá 50ha.
Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm cơng nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi
mở rộng cũng không vượt quá 75ha. (theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ban hành
Quy chế quản lý cụm công nghiệp).
3. Khái niệm QHMT là xây dựng các chính sách và biện pháp sử dụng hợp lý TNTN, cải
thiện và BVMT trong một KG lãnh thổ và TG được xác định phục vụ PTBV một hoặc
nhiều nghành KT XH cụ thể.
QHMT cho Khu và CCN là cố gắng tạo ra cách tiếp cận hài hòa với QTPT, cân
nhắc cẩn thận những mối liên hệ mật thiết lâu dài của các cấu thành trong QTPT.
II. Những nội dung chính của quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
 Nội dung quy hoạch môi trường
1. Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT.
2. Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác định
các vấn đề cấp bách
3. Đánh giá dự báo diễn biến môi trường gây ra bởi quy hoạch phát triển KTXH (hay
ĐMC) hoặc các ngành kinh tế của địa phương; dự báo các vấn đề cấp bách.
4. Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT.
5. Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ mơi trường
6. Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường
7. Lập bản đồ QHMT trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính với tỷ lệ và mục tiêu
thích hợp
Lớp:QLMT – khóa 2012

HVTH : Nhóm 9

3


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
8. Đề xuất các kiến nghị về định hướng phát triển, lồng ghép các vấn đề môi trường/điều

chỉnh quy hoạch phát triển KTXH với mục tiêu phát triển bền vững.
 Nội dung QHMT khu và CCN
1. Quy hoạch phân khu chức năng
2. Nhu cầu về sử dụng đất, giao thông vận tải
3. Xử lý chất thải
4. Nguyên tắc đấu nối, quản lý cơ sở hạ tầng
5. Phát triển cơ sở hạ tầng vào quy hoạch cụ thể
Một dự án đầu tư phải có cơng nghệ tiên tiến, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và phát
sinh ít chất thải
Như vậy, QHMT cho khu và cụm công nghiệp nhằm tạo khả năng phát triển một diện
tích đất theo cách mà cảnh quan được tạo ra có kết hợp với tính năng hoạt động và
chức năng bảo vệ mơi trường thiên nhiên. Nói cách khác nó là sự kết hợp giữa bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững.
III. Các văn bản quy phạm pháp luật
1. Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban

hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp.
2. Thông tư 48 /2011/TT-BTNMT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư
số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ
cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.
3. Nđ 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

4. Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020.
5. Luật số: 52/2005/QH11. Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005
6. QCXDVN 01: 2008/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng
ban hành ngày 03 tháng 4 năm 2008
7. Thông báo số 99/TB-SXD về lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch chi tiết xây
dựng cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh
8. Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ
môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển.
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

4


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
9. Quyết định số 1440/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch

xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng KTTĐ Bắc Bộ, miền Trung và KTTĐ
phía Nam đến năm 2020 ban hành ngày 6/10/2008.
IV. Hạ tầng môi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
1. Hệ thống thốt nước mưa:
Mục đích: đảm bảo thốt nhanh chóng nước mưa trên tồn KCN
Ví dụ:
- Xây dựng hệ thống gồm mạng mương thoát bằng BTCT, hố ga thu nước mưa
và các cửa xả.
- Tồn KCN được bố trí 4 cửa xả với 2 cửa xả nước vào kênh 1000, 1 cửa xả ra
sông Cái Lớn và 1 cửa ra kênh Thày Cai. Mỗi cửa xả được bố trí để thoát cho một

phần lưu vực trên tổng mặt bằng với trục đường giao thơng chính Đơng – Nam là
đường phân thủy.
- Số lượng hố ga thu nước mưa từ bề mặt là 487 hố. Khoảng cách đặt hố là 20 đến
30m.
- Hệ thống mương BTCT có bố trí nắp đan kết hợp cống tròn. Tổng chiều dài
mương: 9978 md (giai đoạn 1). Tổng chiều dài cống là 243 md.
- Mặt bằng thốt nước được bố trí trên cơ sở quy hoạch được duyệt, các tuyến
thốt nước chủ yếu bố trí trên vỉa hè chạy cặp và song song với các trục đường, tại
những đoạn cần thiết bố trí cống qua đường để dẫn nước về miệng xả
2. Quy hoạch thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải:
Nước thải và nước mưa là 2 hệ thống riêng lẻ
Nước thải từ các nhà máy phải được xử lý cục bộ trước khi đưa vào hệ thống xử lý
chung của KCN
Ví dụ :
- Hệ thống thoát nước thải nhiễm bẩn được thiết kế là 01 hệ thống hoàn toàn
riêng rẽ với hệ thống thoát nước mưa, gồm 02 phần:
+ Hệ thống riêng trong từng nhà máy là hệ thống thu gom và xử lý cục bộ trước
khi xả ra ngoài, nước thải sau khi xử lý cục bộ phải đạt tiêu chuẩn qui định đầu
vào của trạm xử lý tập trung trong KCN tiêu chuẩn nguồn loại B (QCVN: 242009.
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

5


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

+ Hệ thống cống chung bên ngoài nhà máy: là hệ thống thu gom nước thải bẩn đã
qua xử lý cục bộ của từng nhà máy để đưa về trạm xử lý nước thải tập trung. Tại
đây nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn loại A – QCVN: 24-2009 trước khi

xả ra ngồi mơi trường (kênh Thày Cai dẫn ra sông Cái Lớn).
3. Quản lý và xử lý chất thải rắn:
CTR phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất và sinh hoạt sẽ được thu gom và
phân loại tại nguồn. Ban quản lý KCN xẽ hợp đồng với các đơn vị có chức năng
của Tỉnh đến vận chuyển đem đi xử lý hàng ngày.
Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ các nhà máy sẽ được thu gom và lưu chứa
trong các thiết bị đảm bảo không phát tán ra môi trường bên ngồi, sau đó sẽ hợp
đồng với các Đơn vị có giấy phép hành nghề thu gom chất thải nguy hại trong và
ngồi tỉnh thu gom và xử lý
Ví dụ : Định hướng công tác quản lý chất thải của KCN Xẻo Rô sẽ là:
- Phù hợp và hỗ trợ công tác quản lý CTR của Tỉnh và thị trấn.
- Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải đối với hệ thống kênh rạch xung quanh KCN.
- Kiểm sốt ơ nhiễm môi trường đất trong vùng do tác động của CTR.
- Kiểm sốt ảnh hưởng độc hại của chất thải cơng nghiệp đối với hệ sinh thái
- Kiểm soát ảnh hưởng sức khỏe cho nhân dân và cho công nhân làm việc trong
KCN.
4. Hệ thống cây xanh:
Ảnh hưởng của cây xanh đến cảnh quan được đánh giá là tích cực và có ý nghĩa
lâu dài. Việc trồng cây xanh có tác dụng lớn trong việc hạn chế ơ nhiễm khơng khí
như giảm tiếng ồn, lọc bụi.
Ví dụ: Tại KCN Xẻo Rơ, cây xanh được bố trí dựa trên các nguyên tắc sau:
- Cây xanh trên tuyến giao thơng: tồn bộ vỉa hè các tuyến đường và giải phân
cách của 2 tuyến giao thơng chính được phủ thảm cỏ và trồng cây xanh.
- KCN sẽ được bố trí vành đai cây xanh dọc theo các tường rào ven các tuyến
kênh mương nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong khu
vực.
- Diện tích cây xanh tập trung khoảng 12,05% tương đương 24,09ha.

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9


6


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

- Cây trồng lựa chọn là các lồi có sẵn tại địa phương có chu kỳ rụng lá theo mùa
để đảm bảo vệ sinh môi trường đường phố.
Theo Qui định quản lý và BVMT Khu công nghiệp ban hành theo TT 08/2009/TTBTNMT ngày 01/9/2009 của Bộ TNMT qui định “diện tích đất dành cho mục đích
trồng cây xanh phịng hộ mơi trường khơng thấp hơn 15% tổng diện tích”. Như
vậy diện tích 24,09 ha cây xanh theo qui hoạch KCN Xẻo Rô chưa đạt 15% theo
quy định. Tuy nhiên, ngồi diện tích cây xanh tập trung Chủ đầu tư sẽ yêu cầu các
dự án đầu tư vào KCN khi xây dựng cũng sẽ dành 10 – 15% diện tích đất để bố trí
cây xanh trong khn viên nhà máy của mình. Vì vậy, khi KCN Xẻo Rơ đi vào
hoạt động, tổng diện tích cây xanh của KCN sẽ ln đảm bảo trên 20% tổng diện
tích đất của tồn khu vực.
V. Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch khu và cụm cơng nghiệp

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

7


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

Các vấn đề môi trường từ Khu và Cụm cơng nghiệp
1. Sử dụng đất.

- Hai khía cạnh đối với việc sử dụng đất đang được cân nhắc trong giai đoạn quy hoạch

+ Kích cỡ của khu cơng nghiệp, phải có tính tương đối với năng lực sinh thái, xã hội và
kinh tế của khu vực
+ Hoạt động cơng nghiệp được xác định vị trí khơng tốt, có thể hạn chế vấn đề sử dụng
đất tiềm năng, can thiệp hoạt động đô thị, ảnh hưởng HST quan trọng – đa dạng sinh học
- Các khu công nghiệp đã được xác định vị trí và đã được xây dựng , mà ít hoặc khơng
quan tâm tới cảnh quan, HST, có thể gây ra:
+ Mất HST có giá trị, mất vùng sinh thái đất ngập nước
+ Mất diện tích đất nơng nghiệp gần trung tâm đơ thị

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

8


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm cơng nghiệp

+ Ơ nhiễm mơi trường các vùng lân cận (khu vực dân cư, vùng ven biển, hải cảng, bến
sông…)
2. Sử dụng nước:

Các KCN tăng cường tiêu thụ nước có thể gây cạn kiệt nguồn nước địa phương (nước
ngầm) và giảm mực nước, xâm nhập mặn (WHO 1991)
Diện tích rộng lớn sử dụng làm bãi đỗ xe, đường sá, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
và gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ngập úng sau mưa
3. Sử dụng năng lượng:

Các KCN tiêu thụ lượng lớn năng lượng trong sản xuất,sưởi ấm, làm mát, chiếu sáng, vận
chuyển
Vấn đề môi trường khi sử dụng nhiên liệu (dầu mỏ, than đá…) tạo năng lượng trong SX

công nghiệp :
+ ON khơng khí của các nhà máy điện (sương hóa, mưa acid), làm thay đổi khí hậu tồn
cầu do phát thải CO2,
+ Cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo…
+ Gây xáo động sinh thái ở hạ lưu sông, hồ
4. Chất thải cơng nghiệp : nước thải, khí thải, rác thải
-Sương mù, mưa acid, thủng tầng ozone, nóng tồn cầu…
- ON nước mặt / nước ngầm , hệ sinh thái…
- Nhiễm bẩn đất , điểm nhiễm bẩn …
- Phá hủy hệ thống xử lý …
5. Rủi ro về sức khỏe của người lao động, cộng đồng xung quanh khi tiếp xúc với
hóa chất : sử dụng sai hóa chất, thải hố chất vào mơi trường trong q trình sản xuất,
vận chuyển, lưu giữ, xử lý
- Sự kết hợp của các chất --> ON khơng khí trong cơng nghiệp, làm suy thối chất lượng
khơng khí, bệnh hơ hấp
- Sản xuất hóa chất : tính độc hại cao, gây ung thư, gây tổn thương tức thời cho công
nhân, ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe – sinh thái
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

9


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

6. Sinh sôi vật truyền bệnh, sâu hại:
- Hệ thống thoát nước kém, nước tù đọng --> môi trường thuận lợi cho côn trùng sinh sôi
- Kho chứa ngũ cốc, lương thực và bãi đỗ chất thải – quản lý sai quy cách làm môi trường
thuận lợi của cơn trùng, lồi gặm nhấm, chim phát triển, nếu các vật truyền bệnh này
mang mầm bệnh dịch thì nhanh chóng làm gia tăng bệnh dịch , tăng vấn đề nan giải đối

với sức khỏe con người
7. Tác động của các khu dân cư
- Phát triển các khu công nghiệp --> khuyến khích phát triển bừa bãi các cơng động dân
cư của cơng nhân, người tìm kiếm cơng việc làm
- Cơng đồng dân cư hình thành tự phát, khơng theo quy hoạch --> gây nên : vấn đề rủi ro
sức khỏe – môi trường ,gây áp lực đối với các nơi cư trú, hệ sinh thái, công đồng dân cư
lân cận
- Tổn thất đến hệ sinh thái, năng suất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản
- Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển chất ô nhiễm trong nước thải từ các KCN
và các cơ sở sản xuất kinh doanh
- Nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện tượng phú dưỡng, làm
giảm lượng oxy trong nước, các loài thuỷ sinh bị thiếu oxy chết hàng loạt
- Sự xuất hiện các chất độc như dầu mỡ, kim loại nặng, hoá chất
trong nước sẽ tác động đến động vật thủy sinh, đi vào chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người.
Ví dụ: lưu vực hệ thống sông Đồng Nai là khu vực tập trung nhiều nhất. Các KCN của cả
nước Hoạt động sản xuất từ các KCN thải vào môi trường thải lượng nước thải lớn với
nồng độ chất ô nhiễm cao, gâyhiện tương “đoạn sơng chết”.
Ơ nhiễm nước sơng Thị Vải gây tổn thất nặng nề đối với hoạt động sản xuất nơng
nghiệp và thuỷ sản.

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

10


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

Việc xả thải chất ô nhiễm có nồng độ cao và lưu lượng lớn vào mơi trường nước

sông, tại các khu vực trung lưu và hạ lưu sơng khơng thể kiểm sốt đã gây ơ nhiễm mơi
trường nghiêm trọng
Điển hình là hậu quả do hoạt động xả thải trái pháp luật kéo dài của công ty
VedanViệt Nam Cả đoạn sông dài 12km bị ô nhiễm nghiêm trọng Các lồi tơm, cà, thuỷ
sản hầu như khơng thể sống và phát triển
Hệ sinh thái tại khu vực này chỉ cịn tồn tại một số ít lồi động thực vật phù du .Các loài
tảo phát triển chủ yếu là những lồi thích nghi với mơi trường dinh dưỡng cao, gia tăng
nguy cơ gây độc cho mơi trường.

VI. Ví dụ điển hình KCN Sẻo Rơ
1. Tổng quan về KCN Xẻo Rô:

Khu công nghiệp (KCN) Xẻo Rô là một khu chức năng nằm trong Tổ hợp Khu công
nghiệp, khu Dịch vụ - Thương mại và Khu dân cư – Tái định cư Xẻo Rơ nằm trên khu
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

11


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

vực các ấp Xẻo Rô, ấp Lô 2 và ấp Kinh Mới thuộc địa bàn xã Hưng Yên – huyện An Biên
– tỉnh Kiên Giang. Địa điểm xây dựng Dự án cách trung tâm Tp. Rạch giá khoảng 15 km
về phía Nam, cách trung tâm thị trấn Thứ Ba của huyện An Biên khoảng 8km về phía Tây
Nam, cách Thị xã Hà Tiên khoảng 91km về phía Tây Bắc.
KCN Xẻo Rơ có diện tích là 200,89 ha, có phạm vi ranh giới được xác định như sau:
+ Phía Tây Bắc: giáp kênh 1000 và khu Dân cư–Tái định cư của Tổ hợp
+ Phía Đơng Bắc: giáp sơng Cái Lớn
+ Phía Đơng Nam: giáp đất thổ cư và đất nơng nghiệp xã Hưng n

+ Phía Tây Nam: giáp đất thổ cư và đất nông nghiệp xã Hưng Yên
Vị trí khu đất quy hoạch KCN được thể hiện trong Hình 1.1 và tọa độ các điểm
ranh giới khu đất như sau:
Tọa độ
Tọa độ X
Tọa độ Y
1088596.586
566472.527
1089593.468
567540.990
1088298.675
568372.696
1087489.771
567508.648
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm giới hạn khu đất dự án

STT

Tên mốc

1
2
3
4

M01
M02
M03
M04


Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

12


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm cơng nghiệp

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu đất dự án
2. Định hướng phát triển của KCN Xẻo Rơ:
Việc cơ cấu các nhóm ngành nghề trong KCN Xẻo Rô dựa vào nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội của Tỉnh và định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Kiên Giang
cũng như quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhằm thu hút được nguồn
nhân lực địa phương, phát huy lợi thế vùng miền, không bị chồng chéo những ngành
nghề của các KCN lân cận.
Theo Quyết định số 504/QĐ-UBND ngày 23/2/2010 của UBND tỉnh Kiên Giang
về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết Tổ hợp khu công nghiệp, khu dịch vụ- thương
mại, khu dân cư và tái định cư Xẻo Rô, các nhóm ngành nghề có trong quy hoạch KCN
như sau:
-

Nhóm ngành nghề chế biến thủy hải sản
Nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm
Nhóm ngành cơng nghiệp cơ khí phụ trợ
Nhóm ngành cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuyền
Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Và nhóm ngành cơng nghiệp khác.

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9


13


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
3. Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và các bất lợi

Đa số các hộ dân ở đây chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa 2 vụ), đánh bắt thủy
hải sản và làm thuê. Một số hộ có cửa hàng kinh doanh và bn bán nhỏ. Hầu như các hộ
dân được hỏi sở hữu diện tích đất canh tác tương đối lớn, từ 2,3 công đất trở lên, nên
nguồn thu nhập chính của các hộ là từ hoạt động canh tác nông nghiệp.Thống kê mức thu
nhập của các hộ cho thấy : có 6 hộ có mức thu nhập trung bình dưới 9 triệu/năm trong đó
có 2 hộ thu nhập dưới 5 triệu/năm; 6 hộ có thu nhập từ 9-15 triệu/năm; 8 có thu nhập trên
15 triệu/năm. Có thể hiểu được mức thu nhập thấp của các hộ là do họ chỉ biết làm ruộng,
làm vườn nhưng năng suất thấp vì tác đơng của điều kiện tự nhiên. Các hộ có thu nhập
trên 9 triệu/năm là do có con em trong độ tuổi lao động đang làm việc tại các nhà máy, xí
nghiệp trong vùng hoặc các gia đình có thêm ngành nghề đánh bắt thủy hải sản và bn
bán nhỏ. Nhìn chung, chất lượng đời sống các hộ dân theo quan sát trực tiếp còn ở mức
thấp.
Khu đất xây dựng Tổ hợp DVTM-KCN- DC&TĐC Xẻo Rô nằm trên khu đất canh
tác nông nghiệp của 2 ấp: Lơ 2 và Xẻo Rơ. Diện tích đất thổ cư và đất vường của các hộ
dân nằm trong quy hoạch cũng tương đối lớn. Chính vì vậy, cơng tác hỗ trợ đền bù là khá
phức tạp. Theo khảo sát, hiện chủ dự án mới tiến hành xong công tác đo khảo sát địa
hình. Cơng tác đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng mới chỉ tiến hành họp các hộ dân
BAH để thông báo việc thu hồi đất phục vụ dự án. Đa phần các chủ hộ khi được hỏi về
vấn đề giải tỏa đều trả lời sẽ nhất trí ủng hộ nếu điều kiện hỗ trợ cho họ có cuộc sống mới
ổn định và đảm bảo cơng ăn việc làm cho con em họ tại KCN sau này.
4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật
a. Cơ cấu sử dụng đất:


Theo Đồ án quy hoạch chi tiết Tổ hợp KCN Xẻo Rô đã được phê duyệt, cơ cấu sử
dụng đất trong KCN được thể hiện trong Bảng 1.3 dưới đây
Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng đất KCN Xẻo Rơ
S

CHỨC NĂNG

Di
ện tích
(ha)

TT
1

Đất xây dựng nhà máy xí

3

5,76

Đất xây dựng khu
TTĐH&DVCC

5

1

1
0-22


4
0-50

3

C
hiều
cao (m)

0-70

,65
6,

14

ĐXD
(%)

2,88

29

M

6

3,

Đất xây dựng khu kỹ thuật


Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

ỷ lệ
(%)

12

nghiệp
2

T

2
0-30

5

1


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

00
4

Đất kho tàng, bến bãi

,00

13

,68
5
6

6
,84

24

Đất cây xanh
Đất giao thông

,09

1
5-25

1
0-22

2,05

,18

1
3,59

20

0,00

0-22

1

27

Tổng

0-70

1
00,00

b. Hạ tầng xây dựng:
-

Kết hợp giữa mặt bằng tổ chức khơng gian và tận dụng địa hình tự nhiên để hạn
chế việc san đắp.
Cao độ san nền thấp nhất căn cứ theo cao độ thấp nhất Quốc lộ 63.

-

Đảm bảo an tồn, khơng ngập lụt trong q trình sử dụng. Nền sau khi san đắp
thuận tiện cho việc tiêu thoát nước mặt tự chảy vào hệ thống thốt nước mưa, độ dốc
đường thuận tiện cho giao thơng trong KCN.

-


Đảm bảo sự thống nhất của hệ thống thoát nước mưa trong KCN với các khu vực
xung quanh, không làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu, thoát hiện hữu của khu vực.
Hướng thoát nước san nền chủ yếu thoát ra xung quanh khu đất, được thu vào kênh thoát
nước và chảy ra sông Cái Lớn.
Sơ đồ mặt bằng thiết kế san nền khu đất dự án được thể hiện ở Hình 1.5.

-

Cao độ san nền: Cao độ san nền thấp nhất: +1,5 m; Cao độ cao nhất là +1,9 m;
Cao độ trung bình là +1,7 m; Chiều cao đắp trung bình dao động từ 1,3 – 1,8 m.
Độ dốc và hướng dốc: Hướng dốc từ trong lô đất ra các tuyến đường xung quanh
và dốc về sông Cái Lớn. Độ dốc san nền i = 0,05 % đến 0,1% đảm bảo nước tự chảy,
phòng chống úng ngập cục bộ
Hệ thống cây xanh của KCN được quy hoạch trên diện tích 24,32ha và được phân
chia thành 14 khu, từ CX1 đến CX 14 với 02 nhóm cây xanh chính: Cây xanh giap thông
và cây cách ly.
- Cây xanh cách ly dọc theo các tuyến đường giao thơng ngồi phạm
vi lộ giới.
- Khu vực thảm cỏ và cây xanh được bố trí bám dọc theo tuyến kênh
mương và các khu đất hẹp và chéo trong KCN.
c. Giải pháp quy hoạch:
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

15


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
 Quy hoạch mặt bằng khu cơng nghiệp


Bên cạnh hệ thống nhà máy xí nghiệp, các khu hành chính, khu chức năng, khu
phụ trợ cũng là bộ phận quan trọng đối với hoạt động của KCN. Các khu chức năng này
tại KCN Xẻo Rơ gồm có: (i) khu Trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng; (ii) khu kỹ
thuật; (iii) khu kho tàng, bến bãi. Việc bố trí hợp lý các nhóm ngành cơng nghiệp và các
khu phụ trợ một cách hợp lý sẽ tạo ra điều kiện hoạt động tối ưu cho cả hệ thống các nhà
máy trong KCN, nâng cao năng suất hoạt động, tiết kiệm năng lượng, kiểm soát tốt các
nguồn thải và hạn chế ơ nhiễm. Ngồi ra, do nằm trong tổ hợp gồm cả khu dịch vụ thương mại và khu dân cư, do đó việc bố trí mặt bằng cho KCN ra sao để không ảnh
hưởng tới 2 khu vực trên là một công đoạn hết sức quan trọng. Dựa vào các yêu cầu như
trên, kết hợp với hiện trạng mặt bằng và vị trí khu vực quy hoạch có thể bố trí các phân
khu chức năng như sau:
- Khu vực TTĐH&DVCC bố trí ngay sau cổng chính, trên trục đường giao thơng
chính Tây – Nam của KCN, liên thông với khu Dịch vụ - thương mại hướng ra tuyến
đường bộ Xuyên Á trong tương lai và Quốc lộ 63.
- Khu kỹ thuật gồm 3 phân khu được bố trí như sau: Trạm biến áp (KT1)bố trí ở
góc phía Tây khu đất có khoảng cách ngắn nhất với tuyến đường dây 110KV chạy ngang
qua Tổ hợp. Trạm bơm và bể chứa nước (KT2) bố trí góc phía Bắc khu đất, thuận tiện
cho việc lấy nước từ đường ống cấp nước của tỉnh Kiên Giang chạy dọc theo Quốc lộ 63.
Trạm XLNT tập trung (KT3) bố trí tại góc phía Nam, cuối trục đường giao thơng chính
Tây – Nam.
- Khu Kho, bến bãi nằm về phí Đơng Bắc, tiếp giáp sông Cái Lớn thuận lợi cho
việc xuất nhập nguyên liệu, hàng hóa theo đường thủy.
Việc bố trí vị trí cho từng nhóm ngành nghề cịn dựa trên đặc điểm của các loại
hình cơng nghiệp, các nguồn phát thải chính của từng ngành và mức độ của các tác động
có thể tạo ra. Các nhóm ngành nghề cần được bố trí một cách hơp lý như sau:
- Trong KCN, các nhà máy có khả năng gây ơ nhiễm khơng khí nghiêm
trọng sẽ bố trí ở sau hướng gió so với các nhà máy ít ơ nhiễm hoặc ơ nhiễm nhẹ.
- Các nhà máy chế biến thủy sản bố trí gần cảng hàng ướt để thuận tiện
việc xuất nhập nguyên liệu bằng đường thủy.
- Các nhà thấp tầng bố trí đầu hướng gió, nhà cao tầng ở cuối hướng gió.
- Trong từng nhà máy, xí nghiệp cũng quan tâm tới việc bố trí các bộ phận cho

hợp lý như bố trí riêng biệt các khu sản xuất, khu phụ trợ, khu kho bãi, khu hành chính và
có dải cây xanh ngăn cách khu hành chính với các khu khác.
 Quy hoạch hệ thống hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ môi trường
• Hệ thống thốt nước mưa
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

16


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm cơng nghiệp

HÌnh 4.1. quy hoạch mặt bằng KCN

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

17


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm cơng nghiệp

+ Đường cống thốt thải chọn là ống nhựa HDPE gân xoắn 2 lớp φ225 đến φ450.
Tổng chiều dài đường ống thốt nước thải bên ngồi là 13.246 m.
+ Trên hệ thống đường ống xây dựng các giếng thăm BTCT khoảng cách các
giếng là 20-50m. Tổng số giếng lắp đặt là 784 giếng.
+ Một số vị trí trên mạng lưới đường ống có độ sâu đặt ống quá lớn sẽ lắp đặt các
trạm bơm dâng nước thải.
- Đối với tất cả các nhà máy khi xây dựng và hoạt động cần phải xử lý cục bộ
nước thải đạt Tiêu chuẩn thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung.

- Nước thải sau xử lý sẽ được tái sử dụng một phần để tưới cây nhằm giảm bớt
lượng nước thải về mùa khơ.


Hệ thống cây xanh

Ảnh hưởng của cây xanh đến cảnh quan được đánh giá là tích cực và có ý nghĩa
lâu dài. Việc trồng cây xanh có tác dụng lớn trong việc hạn chế ô nhiễm không khí như
giảm tiếng ồn, lọc bụi. Tại KCN Xẻo Rơ, cây xanh được bố trí dựa trên các ngun tắc
sau:
- Cây xanh trên tuyến giao thơng: tồn bộ vỉa hè các tuyến đường và giải phân
cách của 2 tuyến giao thơng chính được phủ thảm cỏ và trồng cây xanh.
- KCN sẽ được bố trí vành đai cây xanh dọc theo các tường rào ven các tuyến kênh
mương nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong khu vực.
- Diện tích cây xanh tập trung khoảng 12,05% tương đương 24,09ha.
- Cây trồng lựa chọn là các lồi có sẵn tại địa phương có chu kỳ rụng lá theo mùa
để đảm bảo vệ sinh môi trường đường phố.
Theo Qui định quản lý và BVMT Khu công nghiệp ban hành theo TT 08/2009/TTBTNMT ngày 01/9/2009 của Bộ TNMT qui định “diện tích đất dành cho mục đích trồng
cây xanh phịng hộ mơi trường khơng thấp hơn 15% tổng diện tích”. Như vậy diện tích
24,09 ha cây xanh theo qui hoạch KCN Xẻo Rô chưa đạt 15% theo quy định. Tuy nhiên,
ngồi diện tích cây xanh tập trung Chủ đầu tư sẽ yêu cầu các dự án đầu tư vào KCN khi
xây dựng cũng sẽ dành 10 – 15% diện tích đất để bố trí cây xanh trong khn viên nhà
máy của mình. Vì vậy, khi KCN Xẻo Rơ đi vào hoạt động, tổng diện tích cây xanh của
KCN sẽ ln đảm bảo trên 20% tổng diện tích đất của tồn khu vực.
 Phân khu chức năng

Khu cơng nghiệp Xẻo Rô bao gồm các khu chức năng như sau:
-

Khu Trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng

Khu kỹ thuật: gồm khu kỹ thuật I (khu trạm biến áp), khu kỹ thuật II (Trạm bơm
và bể nước sạch) và khu kỹ thuật III (Trạm xử lý nước thải).
Khu kho, bến bãi

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

18


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp
-

Khu đất xây dựng nhà máy xí nghiệp
Đường giao thơng
Cây xanh và cây xanh cách ly
Quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng của KCN được thể hiện chi tiết ở Hình

1.3.
 Tổ chức khơng gian chung

KCN có vị trí nằm về phía Đơng Nam của Tổ hợp và được ngăn cách với
các khu chức năng khác bởi tuyến kênh 1000. Tuyến đường đối ngoại từ KCN vng góc
với Quốc lộ 63 sau này là tuyến đường Xuyên Á. KCN sử dụng ngôn ngữ ô cờ điển hình
của loại hình quy hoạch cơng nghiệp.
KCN được quy hoạch dựa trên tuyến đường trục chính nối từ tuyến đường
xuyên Á và chạy đến hết ranh giới KCN theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam. Từ tuyến
đường chính này mở ra các tuyến đường khu vực dạng ô cờ đấu nối với nhau rất linh
hoạt, tạo điều kiện tối đa cho các nhà máy, xí nghiệp hoạt động hiệu quả.
Việc hình thành mạng lưới giao thơng dạng ơ cờ với mặt cắt hợp lý dựa trên

quan điểm sử dụng tối đa đất xây dựng nhà máy xí nghiệp, tạo hiệu quả đầu tư cao.
Hình 1.3. Sơ đồ quy hoạch tổng thể KCN Xẻo Rơ

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

19


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

 Xử lý chất thải rắn

CTR phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất và sinh hoạt sẽ được thu gom và
phân loại tại nguồn. Ban quản lý KCN xẽ hợp đồng với các đơn vị có chức năng của Tỉnh
đến vận chuyển đem đi xử lý hàng ngày.
Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ các nhà máy sẽ được thu gom và lưu chứa
trong các thiết bị đảm bảo không phát tán ra mơi trường bên ngồi, sau đó sẽ hợp đồng
với các Đơn vị có giấy phép hành nghề thu gom chất thải nguy hại trong và ngoài tỉnh thu
gom và xử lý. Định hướng công tác quản lý chất thải của KCN Xẻo Rô sẽ là:
- Phù hợp và hỗ trợ công tác quản lý CTR của Tỉnh và thị trấn.
- Kiểm sốt ơ nhiễm do chất thải đối với hệ thống kênh rạch xung quanh
KCN.
- Kiểm sốt ơ nhiễm môi trường đất trong vùng do tác động của CTR.
- Kiểm sốt ảnh hưởng độc hại của chất thải cơng nghiệp đối với hệ sinh
thái
- Kiểm soát ảnh hưởng sức khỏe cho nhân dân và cho công nhân làm việc trong
KCN.
d. Đánh giá các tác động :
 Tác động đến mơi trường


Theo quy hoạch, tồn bộ diện mạo khu đất sẽ bị thay đổi hồn tồn khi q trình
đầu tư được thực hiện. Hệ thống cảnh quan từ cánh đồng thẳng cánh cò bay được thay thế
bằng các nhà máy, xí nghiệp. Thảm thực vật bề mặt bị bóc tách, vùi lấp vĩnh viễn và thay
thế vào đó bằng bê tơng hóa, nhựa đường. Hệ động vật thủy sinh cũng có thể bị biến đổi
khi mơi trường hiện trạng bị tác động mạnh. Tuy nhiên, những thay đổi này mang tính
cục bộ tại khu đất Dự án. Mức độ ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực và hệ sinh thái của
vùng là không đáng kể, do khu vực rộng lớn lân cận vẫn là vùng đất thuần nơng, các cơng
trình kiên cố hầu như khơng có hoặc rất ít.
Khu vực dự án thuộc vùng ĐBSCL, do đó hệ thống kênh mương dẫn
nước khá dày đặc, có nhiệm vụ cấp nước và tiêu thốt nước cho diện tích canh tác của
khu vực ra các kênh, sông lớn. Khi KCN Xẻo Rô được hình thành, có khoảng 12,3 ha
diện tích mặt nước nằm trong KCN. Các kênh rạch này sẽ là một phần trong hệ thống tiêu
thoát nước của KCN sau này. Điều này cũng sẽ tác động phần nào đó đến hệ thống thủy
lợi chung của các diện tích canh tác khu vực lân cận về phía Đơng Nam và Tây Nam của
KCN. Tuy nhiên, với hệ thống kênh mương trong khu vực khá dày đặc, khi san lấp một
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

20


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm cơng nghiệp

số kênh mương trong KCN thì những tác động đến hệ thống thủy lợi của khu vực do vị trí
của Dự án được đánh giá là khơng đáng kể.
Vị trí Dự án hiện tại cũng sẽ chiếm mất khoảng 1,0 ha diện tích các
tuyến giao thơng nội đồng. Khi quy hoạch KCN hình thành, tồn bộ hệ thống giao thông
nội đồng trong khu đất dự án sẽ bị phá bỏ vĩnh viễn để tạo mặt bằng cho KCN. Việc mất
đi các tuyến giao thông này sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động đi lại canh tác của người

dân trong khu vực. Tuy nhiên, các tuyến giao thông nội đồng này không phải là những
tuyến giao thông chính yếu phục vụ đi của bà con trong vùng, do đó có thể thay thế các
tuyến giao thơng này bởi các tuyến giao thông nội đồng bao quanh KCN và hệ thống giao
thông thủy tại khu vực vẫn được ưu tiên lưu thơng vì vậy ảnh hưởng này là không đáng
kể.
 Tiếng ồn, độ rung:

Độ ồn và độ rung chỉ ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp sản xuất mà không ảnh
hưởng đến khu dân cư xung quanh hoặc chỉ ảnh hưởng ở mức độ nhẹ.
-

Đối với hoạt động giao thông,mức ồn trung bình khoảng 80 dBA.
 Tác động đối với động, thực vật và công trình

+ Đối với động vật : có tác hại trực tiếp qua đường hô hấp, gián tiếp qua nước uống,
cây cỏ bị nhiễm bởi các chất ô nhiễm
+ Đối với thực vật:
SO2 ảnh hưởng tới sự phát triển của cây cối khi nồng độ trong không khí
bằng 3 ppm. Ở nồng độ cao hơn có thể gây rụng lá và gây chết cây.
CO ở nồng độ 100 ppm – 10.000 ppm làm rụng lá hoặc gây bệnh xoắn lá,
cây non chết yểu.
Bụi bám trên bề mặt lá làm giảm khả năng hô hấp và quang hợp
+ Đối với công trình và tài sản: khói thải chứa các chất NO2, SO2, HCl,… khi gặp
khí trời ẩm ướt tạo nên các acid tương ứng gây ăn mòn kết cấu công trình, thiết bị
máy móc, làm giảm tuổi thọ của chúng.
 Tác động do di dời và giải phóng mặt bằng
 Ảnh hưởng do chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Khu đất dự án được quy hoạch trên khu đất canh tác nông nghiệp
thuộc xã Hưng Yên, huyện An Biên. Thành phần cụ thể đất quy hoạch phục vụ cho Dự án

bao gồm: 156,79 ha đất trồng lúa; 24,94 ha đất trồng cây ăn quả; 1,08 ha đất trồng cây
công nghiệp; 3,09 ha đất canh tác hỗn hợp và 14,63 ha còn lại là đất thổ cư và diện tích
giao thơng, mặt nước.
Đặc điểm nhóm đất khu vực quy hoạch là loại đất phèn mặn ít, độ
phì của đất kém và nghèo dinh dưỡng do đó năng suất sản xuất nơng nghiệp trên phần
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

21


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

đất này không cao. Loại đất này phù hợp cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp kết hợp
nuôi trồng thủy sản. Khi KCN Xẻo Rô được hình thành sẽ có 185,9 ha đất đang sản xuất
nơng nghiệp, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Tuy
nhiên, năng suất hàng năm từ việc canh tác trên khu đất là không cao do đất nhiễm mặn
và nhiễm phèn. Cụ thể thu nhập từ canh tác trên khu đất hàng năm được tính tốn như
sau:
Theo số liệu Niên giám thống kê Kiên Giang 2009, năng suất cây lúa
đạt 4,5 tấn/ha/vụ. Hiện nay, tại khu vực dự án sản xuất cây lúa theo 02 vụ/năm (đông
xuân và hè thu). Như vậy giá trị sản xuất cây lúa trên phạm khu đất dự án được tính tốn
như sau:
-

Thu nhập từ diện tích trồng lúa 2 vụ (đông xuân và hè thu)
156,79 ha *4,5 tấn/ha *5.000 đồng/kg *2 = 7,055 tỷ đồng/năm.
-

Thu nhập từ trồng cây cơng nghiệp là cây mía

1,08 ha *55 tấn/ha *1.400đồng/kg = 83,16 triệu đồng/năm

-

Thu nhập từ trồng cây ăn quả với lồi phổ biến là dừa (tính theo giá

dừa khơ)
24,94 ha *1500 trái/ha *5000 đồng/trái = 187,5 triệu đồng/năm
Giá cả các mặt hàng tham khảo theo mức cao nhất của giá thị trường trong
thời điểm hiện tại.
Từ kết quả tính tốn như trên, hiệu quả kinh tế của diện tích đất sản xuất nông lâm
nghiệp trên dự án của 01 năm ước tính khoảng 7,3256 tỷ đồng. Đây là giá trị thu được
chưa trừ chi phí đầu tư chăm sóc. Nếu giả sử chi phí tính trung bình là 1/3 tổng thu nhập,
ta thử tính thu nhập bình qn cho 304 hộ bị giải tỏa trắng trên khu đất sẽ ra con số là
khoảng 16 triệu đồng/hộ/năm. Trên thực tế, diện tích sản xuất đã bị quy hoạch có phần
của khoảng 2500 hộ dân trong xã Hưng Yên. Như vậy, cịn số thu nhập bình qn sẽ thấp
hơn nhiều so với tính tốn.
Trong khi đó, theo Dự án quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Xẻo Rô hàng
năm khi đi vào hoạt động ổn định, diện tích đất dự kiến cho th là 139,82ha (trong đó
đất nhà máy, xí nghiệp: 126,14ha; đất kho bãi: 13,68ha). Theo báo cáo Phân tích hiệu quả
tài chính Dự án đầu tư KCN Xẻo Rơ, đơn giá cho thuê hàng năm của đất nhà máy, xí
nghiệp được dự tính ban đầu là 2,5USD/m 2/năm và đơn giá của đất kho bãi là
7USD/m2/năm. Như vây sẽ có nguồn thu từ việc cho thuê đất khoảng trên 80,16 tỷ
đồng/năm chưa kể thuế doanh thu, thuế lợi tức bao gồm:
-

Đất nhà máy, xí nghiệp: 126,14ha *10.000m2*2,5USD/m2/năm = 3.153.500
USD/năm ≈ 61,49 tỷ đồng

-


Đất kho bãi: 13,68ha* 10.000m2*7USD/m2/năm = 957.600 USD/năm ≈ 18,67 tỷ
đồng

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

22


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

So sánh nguồn thu từ việc cho thuê đất của KCN và đất từ sản xuất
nông nghiệp của khu vực thì lợi nhuận khi xây dựng KCN cho thuê đất lớn hơn xấp xỉ
khoảng 11 lần, vì vậy việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ nông nghiệp sang công
nghiệp là hợp lý, đạt hiệu quả cao hơn.
Như vậy, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sẽ làm giảm quỹ đất sản xuất nông
nghiệp của vùng, làm mất đất sản xuất của các hộ dân trong khu vực, gây khó khăn cho
đời sống của bà con nơi đây. Nhưng những khó khăn đó chỉ diễn ra trong thời gian ngắn,
khi KCN hình thành và diện tích các Nhà máy, xí nghiệp được lấp đầy thì lợi ích từ việc
cho thuê đất mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn.
 Ảnh hưởng do việc di dời và giải phóng mặt bằng làm thay đổi cuộc sống của

người BAH
Với chủ trương hình thành KCN Xẻo Rơ, tỉnh Kiên Giang đã tiến hành quy hoạch
và bồi thường giải phóng mặt bằng với qui mơ thu hồi đất 200,89 ha thuộc địa bàn xã
Hưng Yên, huyện An Biên. Số hộ bị thu hồi đất bởi dự án là 2.737 hộ. Trong đó có 304
hộ bị ảnh hưởng về nhà và đất (giải tỏa trắng), 2.433 hộ bị ảnh hưởng về đất sản xuất.
Đến thời điểm tháng 12 năm 2010, công tác đến bù giải tỏa cho các hộ dân bị ảnh
bởi Dự án đang trong giai đoạn đầu thực hiện (thơng báo việc hình thành Dự án trên khu

đất ở địa phương).
Việc hình thành KCN Xẻo Rơ sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của 2.737 hộ dân
đang sống và canh tác, sản xuất trên khu đất. Tuy nhiên, để đánh giá được mức độ ảnh
hưởng của dự án đến các hộ bị thu hồi đất, trong quá trình khảo sát khu vực dự án nhóm
nghiên cứu đã thực hiện việc phỏng vấn các hộ dân bị giải tỏa trong đợt khảo sát tháng
12/2010. Nội dung các câu hỏi phỏng vấn tập trung vào đời sống hiện tại của các hộ dân,
các thông tin về mức độ thiệt hại và ý kiến của họ về phương án và chính sách đền bù của
chủ đầu tư. Biểu mẫu Phiếu phỏng vấn các hộ dân được đính kèm trong Phụ lục 3.1.
Tóm lại, hoạt động di dời GPMB sẽ chỉ tác động đến đời sống của các hộ dân
BAH trong giai đoạn xây dựng dự án. Về lâu dài, việc hình thành KCN sẽ đem lại hiệu
quả kinh tế cao hơn không chỉ cho nhà đầu tư mà cho cả cuộc sống của các hộ dân nơi
đây.
 Ảnh hưởng do di dời mồ mả

Trên khu đất dự án hiện khơng có nghĩa trang, tuy nhiên do tập quán của dân khu
vực là khi sinh thời và lúc ra đi đều muốn gắn đời mình với mảnh đất của họ nên rải rác
trên các khu đất đều có một số ngơi mộ của dịng họ. Do đó để quy hoạch và bàn giao
mặt bằng cho Dự án sẽ phải bốc khoảng 371 ngôi mộ. Đa số các mộ trên khu đất dự án là
mộ đất, có thời gian chơn từ hơn 20 năm trở lại đây và khơng có ngơi mộ nào là mộ cổ.
Các ngôi mộ này chủ yếu là tự phát mà khơng hình thành như một nghĩa trang thật sự,
không được qui hoạch.
Do tập tục của bà con thường khi chết được người thân chôn ở khu đất nhà mình
và tập trung dịng họ nằm gần với nhau để được ấm cúng và dễ lui tới nhang khói, việc
Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

23


Các khía cạnh mơi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp


bốc các mộ này di dời đến nơi khác ít nhiều cũng gây ảnh hưởng đến tâm linh của người
thân có mộ chơn trong khu đất dự án.

KẾT LUẬN
Vai trị hạ tầng Mơi trường của QH QL Cụm và KCN: Đối với con người, đối với
doanh nghiệp, đối với Công nghiệp, đối với Môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản lý mơi trường đơ thị và khu cơng nghiệp PGS.TS Lê Thanh

Hải.
2. Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Thế Tiến. Quy hoạch môi trường, ĐHQG TP.HCM.

12/2012.
3. Các văn bản pháp luật về Bảo vệ Môi trường (Tập I-VI)
4. Bài giảng Th.S Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa Môi trường, trường Đại học Đà

Lạt.
5. Dự án Xây dựng KCN Xẻo Rơ, Kiên Giang.

Lớp:QLMT – khóa 2012
HVTH : Nhóm 9

24



×