Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương môn học hệ thống viên thông pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.55 KB, 7 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)


1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Hệ Thống Viễn Thông
- Mã môn học: 20263047
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2008, bậc Đại học
- Loại môn học:
 Bắt buộc: X
 Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số, Nguyên
lý truyền thông, Truyền sóng và Anten, Kỹ thuật siêu cao tần.
- Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết
 Làm bài tập trên lớp : 10 tiết
 Thảo luận : 15 tiết
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 60 tiết
 Hoạt động theo nhóm :


 Tự học : 60 giờ
- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử
2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức tổng hợp về hệ thống viễn thông, các công nghệ viễn
thông, dịch vụ viễn thông và cả hệ thống viễn thông
- Kỹ năng: Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là
o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội
nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống,
trong các bưu điện, công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triễn
nghề nghiệp.
o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn
đề kỹ thuật khác nhau (chẳng hạn như : hệ thống phân tích tín hiệu, hệ thống

biến đổi tín hiệu, môi trường truyền thông,…) nên SV cần có kỷ năng phân
tích hệ thống cao, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát
sinh, kỷ năng lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu
hóa,….

- Thái độ, chuyên cần: : nghe giảng, làm bài tập và thực hành ở phòng thí nghiệm.
3. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học được chia làm 5 chương nhằm giúp Sinh viên hiểu được các vấn đề như:
Khối Transmitter (khối phát tin): xử lý thông tin từ nguồn tin và đưa lên kênh truyền.
Trong khối này gồm cả quá trình mã hóa thông tin.
Khối Channel (khối kênh truyền): kênh truyền có thể là dây song hành, cáp đồng trục, sợi
quang, vô tuyến
Khối Receiver (khối nhận tin): thực hiện nhận tin tức từ kênh truyền và phục hồi lại tin tức
đã được mã hóa ở khối phát tin. Sau đó gởi tín hiệu sau khi phục hồi đến khối người dùng.
Khối User (khối người dùng): khối này có chức năng biến đổi tín hiệu điện từ khối nhận tin
thành tín hiệu tin tức ban đầu. Bộ phận chuyển đổi có thể là loa hoặc màn hình. Khối sử

dụng có thể là tai hoặc mắt của con người, thiết bị điều khiển từ xa, hoặc là một máy vi tính.
 Formatting : Biến đổi tin tức từ dạng nguyên thủy của nguồn tin thành một định
dạng khác tốt hơn như dạng số, dạng chuẩn nào đó… Ví dụ PCM sẽ được trình bày
trong chương 2
 Source Coding: Giúp loại bỏ các thông tin dư thừa trong nguồn tin để tăng hiệu suất
truyền.
 Encryption: Giúp bảo mật thông tin bằng cách mã hóa tin tức truyền với các khóa
mã.
 Error Control Coding: Giúp phía thu phát hiện và sửa lỗi các tin tức nhận được.
 Line Coding/Pulse Shaping: Đảm bảo dạng sóng tín hiệu truyền thích ứng với đặc
tính kênh truyền.

4. Tài liệu học tập
Bắt buộc:
Hệ Thống Viễn Thông (Đang biên soạn)
Tham khảo:
[1]. GS.TS Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông, Khoa học kỹ thuật,1997.
[2]. Principles of communication system, H.Taub and D.L.Schilling, Mc.Graw Hill,1987.
[3]. Systèmes de telecommunication, P.G.Pontolliet, Dunod,1985.
[4]. A. Bruce Carlson – “Communication Systems – An Introduction to Signals and Noise in
Electrical Communication” – ISBN 0-07-100560-9 – McGrawHill Book Company

 Những bài đọc chính: [1], [2], [4].
 Những bài đọc thêm: [3]
 Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học): từ khóa “telecommunication systems”, “PCM”, “ASK FSK
PSK”, …
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

7. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10%
- Điểm thi giữa kỳ: 20%
8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
- Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức):
- Thời lượng thi:
- Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi:
8.2. Đối với môn học thực hành:
- Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:
- Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:
8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
- Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:
9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên l
ớp

Thực hành,
thí nghiệm,
thực tập,

rèn nghề,
Tự
học,
tự
nghiên
c
ứu


thuyết

Bài
tập
Thảo
luận
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Chương 1 : CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN
VIỄN THÔNG
Tổng quan hệ thống viễn thông
1.2 Tin tức và phép đo tin tức
1.3 Dung lượng kênh truyền
1.4 Mã hóa
Mã khối
Mã xoắn
Xen kẽ mã
Chất lượng mã
02 01 02 05 10


Chương 2 : XỬ LÝ TRUYỀN THÔNG

2.1 Đặc tính kênh số
Tín hiệu số m mức
Tốc độ bit
Tốc độ Baud
2.2 Điều chế tương tự và số
Tín hiệu dải nền
Định nghĩa và mục đích của điều
chế
Các kiểu điều chế tương tự - số
Điều chế PAM
Điều chế vị trí xung PPM
Điều chế độ rộng xung PWM
Điều chế mã xung PCM
Điều chế Delta
Điều chế Delta thích nghi ADM
Nhiễu lượng tử hóa trong điều chế
Delta
Công suất tín hiệu của điều chế
Delta
Tỷ số nhiễu tín hiệu trên lượng tử
hoá của điều chế Delta
So sánh tín hiệu PCM và DM
2.3 Lấy mẫu và trộn kênh
Định lí lấy mẫu
Phổ của tín hiệu lấy mẫu
Hiện tượng chồng phổ (aliasing)
Lấy mẫu và giữ S/H
Trộn kênh theo tần số và thời gian

05 02 03 12 22

Chương 3

:


THÔNG TIN SỐ
3.1 Khái niệm
3.2 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số
3.3 Điều chế số
Điều chế dịch biên ASK
Điều chế dịch pha PSK
Điều chế dịch tần FSK
3.4 Điều biên trực pha QAM
3.5 Điều chế dịch pha tối thiểu MSK
3.6 Giải điều chế số
Tách sóng kết hợp
Giải điều chế FSK
Giải điều chế BPSK với khôi phục
xung clock
Giải điều chế QPSK
3.7 Giải điều chế QAM

04 02 03 13 22
Chương 4 : HỆ THỐNG TRUYỀN SỐ
4.1 Đặc tính của kênh truyền số.
4.2 Tái lập tin tức
4.3 Đồ thị mắt
4.4 Hệ thống ghép kênh số theo thời gian
05 02 04 15 26


Cấu trúc khung
Hệ ghép kênh cơ sở
Đồng bộ khung
Hệ ghép kênh bậc cao

Chương 5 : HỆ THỐNG TRUYỀN
TƯƠNG TỰ
5.1 Khái niệm
Mức công suất tín hiệu
Mức công suất nhiễu
Tỉ số SNR
5.2 Giản đồ công suất
5.3 Khuếch đại đường truyền
5.4 Đường truyền với bộ khuếch đại phân
bố.
5.5 Đường truyền có nhiễu
5.6 Hệ thống truyền tương tự
5.7 Phả hệ của các nhóm lệnh

04 03 03 15 25
Th
ực h
ành:
t
ại ph
òng thí nghi
ệm
Viễn thông
60 60
10. Ngày phê duyệt


Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)






TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Hệ Thống Viễn Thông Mã môn học: 20263047 Số tín chỉ: 2

Tiêu chuẩn
con
Tiêu chí đánh giá Điểm
2 1 0
1. Mục tiêu
học phần

i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
X

ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
X

iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
X
2. Nội dung
học phần
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
X

ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
X

iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích l
ũy trong một học
k



X

iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
h
ọc
-
k
ỹ thuật thế giới

X

v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
th
ể tự

h
ọc

X

vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
X
3. Những yêu
cầu khác

i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
X



ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
X

iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo h
ọc

X
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra r
õ ràng và h
ợp lý, ph
ù h
ợp với mục ti
êu h
ọc phần

X
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có th
ể tiếp cận


X
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất X

Điểm TB =

8,67 ∑/3,0

Trưởng khoa Người đánh giá

(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)


Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc: 9 đến 10
- Tốt: 8 đến cận 9
- Khá: 7 đến cận 8
- Trung bình: 6 đến cận 7
- Không đạt: dưới 6.


×