Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

19-20 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.94 KB, 5 trang )

19-20 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH

I. MỤC TIÊU.
- Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
- Hiểu được độ giảm thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện
động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong.
- Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác dụng và
tác hại của hiện tượng này.
- Chỉ rõ đựợc sự phù hợp giữa định luật Ôm với định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng.
- Tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Chuẩn bị thí nghiệm ở hình 13.1 SGK.
- Chuẩn bị 1 tờ giấy A3 để vẽ đồ thị.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động1. Định luật Ôm toàn mạch
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
Đặt vấn đề nghiên cứu - HS thực hiện theo yêu cầu của
- Hướng dẫn học sinh phân tích mạch
điện hình 13.1 (1 nguồn suất điện
động E và một điện trở ngoài R).
- GV trình bày ý nghĩa của định luật
(mối liên hệ giữa E, I và tổng điện trở
toàn mạch R+r)
Thiết lập định luật.
- Thiết lập định luật thông qua định
luật Jun-Lenxơ.
+ Dẫn dắt HS đi từ công thức 13.1 đến
13.5
- Gọi HS trình bày nội dung của định


luật Ôm cho toàn mạch
( ) /( )
E I R r I E R r
    

( 0)
AB
U

.
giáo viên.
- Theo dõi, kết luận và ghi chép vào
vở các kết quả sau khi thành lập các
công thức.




- Trình bày nội dung của định luật
Ôm cho toàn mạch.
- HS tự rút ra biểu thức.
/( )
I E R r
 

- Phát biểu nội dung của định luật
Ôm xuất phát từ biểu thức
- trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 2. Hiện tượng đoản mạch.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

GV. Hướng dẫn học sinh tự học toàn
bộ phần III của bài này dựa theo các
- Lĩnh hội các kiến thức từ giáo
viên.
câu hỏi định hướng sau đây:
- GV trình bày hiện tượng bằng hình
vẽ minh họa chuẩn bị sẵn ở nhà.
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
nào? Khi đó cường độ dòng điện phụ
thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao
sẽ rất có hại cho acquy nếu xảy ra
hiện tượng đoản mạch?
- Nhận xét thông qua hình vẽ
- Đọc SGK và rút ra kết luận.
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời
câu hỏi của giáo viên.
( Khi R=0) I=E/r


Sau khi đã tự nghiên cứu có thể
theo định hướng của GV, học sinh
tự đua ra các câu trả lời coi như bài
tập ở nhà
Hoạt động 3. Trường hợp mạch ngoài chứa máy thu điện
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Giáo viên nêu ra các trường nếu
mạch ngoài có chứa một máy thu điện
có công suất phản điện
p
E

và điện trở
trong
p
r
( cùng với điện trở ngoài R )
- Giáo viên dẫndắt học sinh viết các
biểu thức 13.8, 13.9
( có thể gọi một học sinh dõi chứng
minh biểu thức định luật Ôm cho mạch
- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.


- Trình bày theo ý đồ của giáo viên
để dẩn đến biểu 13.9
I = ( E’ - E
P
)/( R + r + r
P
)
chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp (
hướng dẫn như SGK )
- Kết luận dẫn đến biểu thức của định
luật Ôm cho toàn mạch rong trường
hợp này
I = ( E’ - E
P
)/ ( R + r + r
P

)
Kết luận dẫn đến biểu thức của
định luật Ôm cho toàn mạch trong
trường hợp có chứa nguồn và máy
thu
Hoạt động 4. Hiệu suất của nguồn điện .
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Hướng dẫn học sinh tự học phần này
theo các câu hỏi định hướng:
- Trong trường hợp một mạch điện kín
thì công toàn phần bao gồm những
thành phần nào
- Trong hai thành phần đó phần nào là
công có ích?
- Suy ra biểu thức tính công
-Thực hiện câu C2, C3
- Nghiên cứu SGK theo các định
hướng câu hỏi của GV.
- Rút ra biểu thức 13.10.
- Rút ra kết luận cuối cùng
Hoạt động 5. Trường hợp mạch ngoài chứa máy thu điện.
Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên
- Giáo viên nêu ra các trường nếu
mạch ngoài có chứa một máy thu điện
có công suất phản điện
p
E
và điện trở
trong
p

r
( cùng với điện trở ngoài R )
- Giáo viên dẫndắt học sinh viết các
biểu thức 13.8, 13.9
( có thể gọi một học sinh dõi chứng
minh biểu thức định luật Ôm cho mạch
chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp (
hướng dẫn như SGK )
- Kết luận dẫn đến biểu thức của định
luật Ôm cho toàn mạch rong trường
hợp này
I = ( E’ - E
P
)/ ( R + r + r
P
)
- HS nghe, tìm hiểu và liên hệ để
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.


- Trình bày theo ý đồ của giáo viên
để dẩn đến biểu 13.9
I = ( E’ - E
P
)/( R + r + r
P
)
Kết luận dẫn đến biểu thức của
định luật Ôm cho toàn mạch trong

trường hợp có chứa nguồn và máy
thu
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò
- Học sinh ghi những câu hỏi và bài tập
về nhà.
- Ghi những chuản bị cho bài sau
- Cho học sinh bài tập cùng dạng
về nhà.
- Hướng dẫn học sinh đọc trước bài
điện năng

×