Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 63 : ITHUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.74 KB, 5 trang )

Bài 63 : THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ
I / MỤC TIÊU :
 Hiểu và nhớ các tiên đề của Bo và mẫu nguyên tử Bo.
 Giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.
 Biết vận dụng công thức (63.1) để xác định vạch (bước sóng, tần số)
của các dãy quang phổ.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 63.3 SGK.
2 / Học sinh :
Ôn lại thuyết lượng tử ánh sáng và kiến thức về cấu tạo nguyên
tử trong môn Hóa học.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 :
HS : Học sinh nhắc lại kiến thức đã
học trong môn Hóa học ?
HS : Xem SGK trang 264.

HS : Có năng lượng thấp nhất.
HS : Những quỹ đạo hoàn toàn xác
định.
HS : Xem SGK trang 264.
Hoạt động 2 :
HS : Xem SGK trang 266.
HS : 3 dãy : Lyman, Balmer,
Paschen.

HS : Khi electron chuyển từ các quỹ
đạo ở phía ngoài về quỹ đạo K.


HS : Khi electron chuyển từ các quỹ
đạo ở phía ngoài về quỹ đạo L.
HS : Khi electron chuyển từ các quỹ
đạo ở phía ngoài về quỹ đạo M.
GV : GV yêu cầu HS nhắc lại mẫu
Rơ-dơ-pho và mẫu nguyên tử ?
GV : GV thông báo tiên đề về trạng
thái dừng ?
GV : Thế nào là trạng thái cơ bản ?
GV : Thế nào là quỹ đạo dừng ?
GV : GV thông báo tiên đề về sự
bức xạ và hấp thụ năng lượng của
nguyên tử ?
GV : Quan sát hình 266
GV : Các vạch phát xạ của nguyên
tử hydrô sắp xếp thành mấy dãy ?
GV : Các electron dịch chuyển như
thế nào để tạo thành dãy Lyman ?
GV : Các electron dịch chuyển như
thế nào để tạo thành dãy Balmer ?
GV : Các electron dịch chuyển như
thế nào để tạo thành dãy Paschen ?
GV : Dãy Lyman nằm trong vùng
nào ?
HS : Tử ngoại
HS : Hồng ngoại
HS : Ánh sáng khả kiến.
GV : Dãy Paschen nằm trong vùng
nào ?
GV : Dãy Balmer nằm trong vùng

nào ?
IV / NỘI DUNG :
1. Mẫu nguyên tử Bo
a) Tiên đề về trạng thái dừng
Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định
E
n
, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức
xạ hoặc hấp thụ năng lượng.
b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử.
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E
m
sang trạng
thái dừng có năng lượng E
n
< E
m
thì nguyên tử phát ra một phôtôn có tần số
f
tính bằng công thức :
E
m
– E
n
= h
f

Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E
n


hấp thụ được phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu E
m
– E
n
, thì nó
chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E
m
lớn hơn.
2. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
a) Khi khảo sát thực nghiệm quang phổ của nguyên tử hiđrô, người ta thấy
các vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô sắp xếp thành các dãy khác nhau.
Trong miền tử ngoại có một dãy, gọi là dãy Lai-man (Lyman). Dãy
thứ hai, gọi là dãy Ban-me (Balmer) có vạch nằm trong miền tử ngoại và
một số vạch nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy : vạch đỏ H

(

=
0,6563µm), vạch lam H

(

= 0,4861µm), vạch chàm H

(

= 0,4340µm)
và vạch tím H

(


= 0,4120µm) (Hình 63.2). Trong miền hồng ngoại có dãy
gọi là dãy Pa-sen (Paschen).

Hình 63.2 Ảnh chụp các vạch trong dãy Ban-me
b) Mẫu nguyên tử Bo giải thích được quang phổ vạch của hiđrô cả về định
tính lẫn định lượng.
Dãy Lai-man được tạo thành khi êlectron chuyển từ các quỹ đạo ở
phía ngoài về quỹ đạo K. Dãy Ban-me được tạo thành, khi êlectron từ các
quỹ đạo ở phía ngoài chuyển về quỹ đạo L. Dãy Pa-sen được tạo thành khi
êlectron từ các quỹ đạo ở phía ngoài chuyển về quỹ đạo M.
c) Thành công lớn của thuyết Bo là đã giải thích được một cách định tính và
định lượng sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.

V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập 1
Xem bài 44

×