Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài giảng kinh tế vi mô chương 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.64 KB, 29 trang )


CHƯƠNG 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ
KINH TẾ HỌC

I Khái niệm về Kinh tế học :
Xuất phát từ cụm từ “Kinh bang tế thế” . Kinh là sửa,
trò - Bang là một nước nhỏ, Liên bang gồm nhiều bang –
Tế là cứu, giúp – thế là đời người .Dữ, lành miệng thế
mặc chê khen Trách người thế vô tình lắm lắm .
Kinh bang tế thế : Trò nước , cứu đời .

Kinh t : Toàn b nh ng ho t ng SX ra c a c i v t ế ộ ữ ạ độ ủ ả ậ
ch t, trao i, phân ph i và s d ng nh ng s n ph m ấ đổ ố ử ụ ữ ả ẩ
trong i s ng xã h i loài ng i .đờ ố ộ ườ
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa
của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới
hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của con người .
Kinh tế học là khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải
quyết ba vấn đề cơ bản của thò trường : Sản xuất cái gì ?
Sản xuất bằng cách nào ? Sản xuất cho ai ?

Sự khan hiếm :
Nguồn tài nguyên XH bao gồm 4 thành phần sau :

Tài nguyên thiên nhiên : bao gồm đất đai và các yếu tố
khác về tự nhiên như không khí , nước, khoáng sản, rừng,
biển , quặng mỏ … dùng để sản xuất ra của cải vật chất .

Lao động : bao gồm trí lực và thể lực con người có thể


dùng vào quá trình sản xuất .

Vốn : Vốn cố đònh, vốn lưu động , vốn hữu hình , vốn vô
hình .

Công nghệ, kỹ thuật : Bao gồm công nghệ sử dụng, kiến
thức trong việc kết hợp các yếu tố SX trong các quá trình
sản xuất .
Một đặc điểm rất đặc trưng của các nguồn tài nguyên là tính khan hiếm
so với nhu cầu của con người. Bên cạnh đó quá trình sản xuất ra các
sản phẩm và dòch vụ sẽ làm cạn dần các nguồn tài nguyên hiện có , sự
khan hiếm về tài nguyên sẽ dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá, dòch vụ .

Sự lựa chọn :

Vì nguồn tài nguyên là có hạn, bắt buộc chúng ta phải
lựa chọn , và khi đã lựa chọn một vật này (phương án
này) thì không bắt buộc phải bỏ vật khác (phương án
khác). Tất cả các XH đều phải đứng trước sự lựa chọn
phải sản xuất sản phẩm nào và phân phối sản phẩm giữa
các cá nhân ra sao. Về phía nhà nứơc , họ sẽ lựa chọn
trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên cho nhiều nhu
cầu khác nhau như GD,Y tế, GTVT… Cá nhân thì lựa
chọn xem nên sử dụng thu nhập của mình như thế nào?
Và các xí nghiệp thì sẽ lựa chọn xem nên phân bổ nguồn
lực của mình như thế nào cho có hiệu quả nhất .

Vì vậy khoa học kinh tế đôi khi còn được gọi là khoa học
của sự lựa chọn .


Chi phí cơ hội ( chi phí thời cơ) :

Vấn dề lựa chọn tồn tại trong nền
kinh tế , từ đó phát sinh khái niệm
chi phí cơ hội . Chi phí cơ hội là
cái người ta phải mất đi do thực
hiện một sự lựa chọn trong sự bắt
buộc của điều kiện khan hiếm.

Từ khái niệm trên có mấy vấn đề được đặt ra:

Thứ nhất : Nội dung cốt lõi của KT học là nghiên cứu cách thức chọn lựa của nền kinh
tế trong việc sản xuất sản phẩm . Yêu cầu lựa chọn bắt nguồn từ sự khan hiếm các
nguồn tài nguyên, nó bao gồm 3 yếu tố cơ bản là nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn
nhân lực, nguồn vốn. Ngoài ra, trong thời gian gần đây các nhà kinh tế thường đề
cập đến trình độ kỹ thuật như là yếu tố thứ tư của nguồn tài nguyên .


Thứ hai : Kinh tế học là một môn khoa học có tính độc lập nhất đònh đối với các môn học
khác . Việc nghiên cứu kinh tế không thể dựa vào kết quả thí nghệm như một số môn
khoa học tự nhiên . Kinh tế học cũng không phải là một khoa học chính xác . Các hàm số
hay phương trình dùng trong kinh tế chủ yếu là kết quả ước lượng trung bình từ các dữ
liệu thực tế, có tính xác suất .

Kinh tế học ra làm hai phần
Kinh tế học vi mô : ( Microeconomics) nghiên cứu sự hoạt
động của nền kinh tế bằng cách phân biệt từng phần .
Nó chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể
riêng biệt như từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình, trong
từng loại thò trường khác nhau .

Nội dung nghiên cứu của KT học vi mô là :

Các yếu tố nào xác đònh giá cả của 1 hàng hoá cụ thể?

Các yếu tố nào tác động đến sản lượng của 1xí nghiệp ?

Các yếu tố nào xác đònh tiền lương, lợi nhuận của XN?

Tác động của các chính sách của Nhà nước đến giá cả &
sản lượng của 1 xí nghiệp.

Kinh tế học vó mô : (Macroeconomics) nghiên cứu
sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể
thống nhất . Kinh tế học vó mô chỉ quan tâm
đến hình ảnh tổng quát, mà không quan tâm đến
các chi tiết trong một hoạt động kinh tế cụ thể
nào của một quốc gia.
Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vó mô là :

Các y u tố nào xđònh đến mức giá tổng quát, tỷ ế
lệ lạm phát, thất nghiệp của một nền kinh tế ?

Các yếu tố nào xác đònh thu nhập quốc gia và
sản lượng quốc gia ?

Tác động của các chính sách tài chính, tiền tệ,
ngoại thương, … đến sản lượng của quốc gia như
thế nào ?

Vai trò của nhà nước trong QL kinh tế vó mô để

chống lạm phát, thất nghiệp, suy thoái KT?…

KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ VĨ MÔ

Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh
tế bằng cách phân biệt từng phần.

Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh
tế như một tổng thể thống nhất.

Khảo sát hành vi ứng xử của các chủ
thể riêng biệt như từng doanh nghiệp,
từng hộ gia đình trong từng loại thị
trường.

Chú trọng đến sự tương tác tổng quát
giữa các chủ thể kinh tế như hộ gia
đình, doanh nghiệp, Chính phủ và
nước ngoài.

Nghiên cứu giá cả của thị trường cụ
thể .

Nghiên cứu giá cả chung của nền kinh
tế, từ đó xem xét các hiện tượng lạm
phát và thất nghiệp trong nền kinh tế.

Nghiên cứu năng lực sản xuất của
doanh nghiệp.


Đo lường sản lượng quốc gia. Với các
chỉ tiêu như GDP;NDP;GNP,NNP…

Các chính sách để điều chỉnh, ổn định
giá… của từng thị trường cụ thể.

Chính sách ổn định và tăng trưởng
nền kinh tế của Chính phủ bao gồm
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ,
Chinh sách kinh tế đối ngoại và chính
sách thu nhập.

Nội dung nghiên cứu của 2 phần này có thể
được đề cập dưới 2 dạng
Kinh tế học thực chứng : là việc xem xét các sự kiện,
hiện tượng kinh tế trong mối quan hệ tác động qua
lại và luận giải một cách khoa học dưới dạng : nếu
cái này thay đổi thì cái gì sẽ xảy ra ? tại sao vậy ?
Thí dụ :

Điều gì đã làm cho thất nghiệp cao như vậy? Việc
tăng thuế nhập khẩu có ảnh hưởng như thế nào
đối với nền kinh tế ?

Mục đích của kinh tế học thực chứng là muốn biết
lý do vì sao nền kinh tế hoạt động như vậy. Từ đó
có cơ sở dự đoán phản ứng của nó khi hoàn cảnh
thay đổi, đồng thời con người có thể tác động tích
cực nhằm thúc đẩy các hoạt động có lợi và hạn chế
những hoạt động có hại.


Kinh tế học chuẩn tắc : lại dựa trên cơ sở những ý kiến
chủquan , thiên về đạo lý, lời khuyên cho sự lựa chọn
của xã hội .
Thí dụ :

Chẳng hạn chính phủ tăng ngân sách cho quốc phòng là
tốt hay xấu ? Có nên trợ giá cho hàng nông sản không?
Trong thời kỳ suy thoái chính phủ nên dùng tiền để trợ
cấp thất nghiệp hay dùng tiền để trực tiếp tạo công ăn
việc làm? Có rất nhiều vấn đề đặt ra mà câu trả lời tuỳ
thuộc vào quan điểm cá nhân.

Trong kinh tế học thực chứng bạn hy vọng sẽ hành
động như những nhà khoa học khách quan, còn trong
kinh tế học chuẩn tắc thì yếu tố khách quan đã bò bóp
méo theo quan điểm cá nhân.

Những đặc trưng của kinh tế học :

Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm nguồn lực một
cách tương đối so với nhu cầu kinh tế của xã hội luôn
phát triển không ngừng .

Kinh tế học luôn hướng tới đảm bảo tính hợp lý của nó
bằng việc đưa ra những giả đònh phù hợp nhằm tập
trung làm sáng tỏ sự vận động của đời sống kinh tế
hiện thực .

KT học nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế

một cách toàn diện , tổng hợp trong phạm vi một quốc
gia , thậm chí trên phương diện nền kinh tế thế giới .

KT học nghiên cứu nhiều về mặt lượng, chúng được
lượng hoá bằng những chỉ số thực tế có tính thuyết
phục cao .

Phương pháp nghiên cứu của KT học

Khi nghiên cứu KT người ta thường bắt đầu
bằng phương pháp quan sát , qua tập hợp các số
liệu .

Trên cơ sở các số liệu thu thập được trong các
khoảng thời gian phương pháp phân tích sẽ giúp
chúng ta khám phá những bí ẩn của đời sống
kinh tế .

Bên cạnh đó phương pháp trừu tượng hoá -
Phương pháp mô hình hoá cũng được sử dụng .

II GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT :

xét tại 1 thời điểm nhất đònh, mỗi tổ chức đều có một số lượng hạn hữu về đất đai,
vốn , lao động … Cho nên, dù có khai thác được đầy đủ nguồn tài nguyên đó thì cũng
chỉ sản xuất được một mức sản lượng nhất đònh mà thôi . Đó chính là sự hạn chế về
khả năng sản xuất của tổ chức . Sự hạn chế này đựợc mô tả bằng đường giới hạn khả
năng sản xuất (Production Posibility Frontier – PPF)

CÁCH XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ

NĂNG SẢN XUẤT
Phương
án
sản xuất
Vải Lúa
Lao động Sản xuất Lao động Sản xuất
A
B
C
D
E
F
0
1
2
3
4
5
0
5
9
12
14
15
5
4
3
2
1
0

300
280
240
180
100
0


III KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA MỘT NỀN KINH TẾ
1 Các thành phần của thò trường :
Khoa học KT nghiên cứu đồng thời hành vi của
các cá nhân và các tổ chức trên thò trường . Các
hành vi này sẽ dẫn đến những quyết đònh khác
nhau đối với các vấn đề kinh tế. Ai sẽ là người
quyết đònh chính?
Có 3 nhóm quan trọng thực hiện các quyết đònh
và họ chính là những thành phần cơ bản của thò
trường :

Các hộ gia đình .

Các xí nghiệp .

Nhà nước.

2 Thò trường :

Khởi thuỷ, thò trường dùng để xác đònh một đòa điểm mà ở đó xảy ra sự trao đổi hàng hoá.

Khó có thể có một đònh nghóa đầy đủ về khái niệm thò trường, nhưng có thể hiểu nó một

cách khái quát, đó là nơi mà người mua và người bán thương thuyết về việc trao đổi mua
bán một hàng hoá xác đònh .


Trong nền kinh tế thò trường, sự mua bán được
thực hiện thông qua tiền tệ nên xuất hiện dòng
tiền tệ . Các hộ gia đình trả tiền cho các xí nghiệp
để mua các loại hàng hoá, dòch vụ. Từ đó hình
thành thu nhập của các xí nghiệp. Các xí nghiệp
trả tiền cho các yếu tố sản xuất được cung cấp bởi
các hộ gia đình, từ đó hình thành nguồn thu nhập
của các hộ gia đình.

Cần lưu ý rằng 2 dòng chu chuyển này hoạt động
theo chiều trái ngược nhau và mỗi dòng hình thành
nên một vòng chu chuyển khép kín.
3 Chu chuyển kinh tế
3 Chu chuyển kinh tế

3 Chu chuyển kinh tế :

IV TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HP :
1 Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế :

Sản xuất ra những hàng hoá và dòch vụ nào với
số lượng bao nhiêu?

Sản xuất ra các hàng hoá và dòch vụ bằng cách
nào . Đó là việc lựa chọn cách thức tổ chức sản
xuất , công nghệ thích hợp .


Hàng hoá và dòch vụ được sx ra cho ai hay sản
phẩm quốc dân được phân phối như thế nào ?
3 vấn đề này sẽ không cần đặt ra nếu như nguồn
tài nguyên vô hạn

th c hi n 3 ch c n ng c a n n kinh t , trong l ch s xã h i loài Để ự ệ ứ ă ủ ề ế ị ử ộ
ng i ã có nh ng cách th c t ch c n n kinh t khác nhau, ó là: ườ đ ữ ứ ổ ứ ề ế đ
2.1 N n kinh t t p quán truy n th ngề ế ậ ề ố : Ki u t ch c t p quán ể ổ ứ ậ
truy n th ng ã t n t i trong th i k công xã nguyên thu . Trong xã h i ề ố đ ồ ạ ờ ỳ ỷ ộ
này 3 ch c n ng c b n c a n n kinh t c quy t nh theo t p ứ ă ơ ả ủ ề ế đượ ế đị ậ
quán truy n th ng , truy n t t h này sang th h khác . (n n kinh t ề ố ề ừ ế ệ ế ệ ề ế
t cung , t tiêu )ự ự
2.2 N n kinh t ch huy (n n kinh t k ho ch hoá t p trung) ề ế ỉ ề ế ế ạ ậ Trong
n n kinh t ch huy chính ph là ng i quy t nh toàn b i n hình là ề ế ỉ ủ ờ ế đị ộ đ ể
n n kinh t Liên xô c . Vi t Nam chúng ta tr c ây c ng theo mô hình ề ế ũ ệ ớ đ ũ
kinh t này. Trong n n kinh t này, y ban k ho ch Nhà n c là trung ế ề ế Ủ ế ạ ướ
tâm i u khi n m i ho t ng kinh t i theo m t k ho ch th ng đ ề ể ọ ạ độ ế đ ộ ế ạ ố
nh t. M i ng i ch c n th c hi n nhi m v c a mình theo s phân ấ ọ ờ ỉ ầ ự ệ ệ ụ ủ ự
công tr c ti p hay gián ti p c a chính ph .ự ế ế ủ ủ

2
2
Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp
Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp

2.3 N n kinh t th tr ngề ế ị ườ :
N n kinh t th tr ng là m t c ch tinh vi ph i h p ề ế ị ườ ộ ơ ế để ố ợ
m i ng i, m i ho t ng và m i doanh nghi p thông qua ọ ườ ọ ạ độ ọ ệ
giá c th tr ng. Nó là 1 ph ng ti n gián ti p t p h p ả ị ườ ươ ệ ế để ậ ợ

tri th c và hành ng c a hàng tri u cá nhân khác nhau. Không ứ độ ủ ệ
có 1 b não hay h th ng tính toán trung tâm, nh ng v n gi i ộ ệ ố ư ẫ ả
quy t c nh ng v n c b n c a s n xu t. Ch ng ế đượ ữ ấ đề ơ ả ủ ả ấ ẳ
có ai thi t k ra th tr ng nh ng nó v n v n hành 1 cách ế ế ị ườ ư ẫ ậ
r t t t. Trong n n kinh t th tr ng; không có 1 cá nhân ấ ố ề ế ị ườ
hay 1 t ch c n l nào có trách nhi m s n xu t, tiêu dùng, ổ ứ đơ ẻ ệ ả ấ
phân ph i hay nh giá.ố đị


Trong n n kinh t này, 3 v n c b n c gi i ề ế ấ đề ơ ả đượ ả
quy t thông qua các m i quan h giao d ch trên th ế ố ệ ị ị
tr ng d i s chi ph i c a qui lu t cung c u.Giá c ườ ướ ự ố ủ ậ ầ ả
th tr ng có vai trò quy t nh trong vi c l a ch n và ị ườ ế đị ệ ự ọ
quy t nh vi c s n xu t cái gì, nh th nào và cho ai ? ế đị ệ ả ấ ư ế
Tr ng h p c c oan c a n n kinh t th tr ng là ườ ợ ự đ ủ ề ế ị ườ
chính ph hoàn toàn không can thi p vào kinh t , theo ch ủ ệ ế ế
t do kinh doanh. Ch c n ng c a chính ph ch bó độ ự ứ ă ủ ủ ỉ
h p trong m t s l nh v c nh ban hành và th c thi lu t ẹ ộ ố ĩ ự ư ự ậ
pháp, b o v tr t t tr an, nh nh ra m c thu và m c ả ệ ậ ự ị ư đị ứ ế ứ
chi tiêu duy trì b máy và cung c p các lo i hàng công để ộ ấ ạ
c ng. Có th nói n n kinh t th tr ng là n n kinh t ộ ể ề ế ị ườ ề ế
n ng ng và khách quan, nh ng do c nh tranh vì ng ă độ ư ạ độ
c l i nhu n nên d n n b t công xã h i, phân hoá giàu ơ ợ ậ ẫ đế ấ ộ
nghèo, gây ô nhi m môi tr ng và c n ki t tài nguyên và ễ ườ ạ ệ
nhi u v n xã h i khác không gi i quy t tho áng.ề ấ đề ộ ả ế ả đ

×