Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài giảng kinh tế vi mô chương 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.03 KB, 29 trang )


Chương 5:
CHI PHÍ & SẢN LƯỢNG

I CÁC CHI PHÍ VÀ SỰ LỰA CHỌN KỸ THUẬT :
1/ Chi phí kinh tế, chi phí kế toán và chi phí cơ
hội :

Một nhà kinh tế nghĩ về chi phí khác với một
nhà kế toán. Các nhà kế toán có xu hướng
nhìn lại tình hình tài chính của công ty, vì họ
phải theo dõi tài sản và công nợ cũng như
phải đánh giá tình hình đã qua. Các chi phí
kế toán bao gồm các khoản chi phí thực và
các khoản chi phí tổn về sụt giá của các thiết
bị cơ bản; những tổn phí này được xác định
trên cơ sở mức thuế có thể công nhận được.


Các nhà kinh tế và các nhà quản lý nhìn về
phía trước của công ty, họ quan tâm đến việc
các chi phí phải như thế nào trong thời gian
tới và đến việc làm sao cho công ty có thể có
khả năng hạ thấp chi phí và nâng cao doanh
lợi. Do đó họ phải quan tâm đến các chi phí
cơ hội, nhưng chi phí gắn liền với những cơ
hội đã bị bỏ qua do không đầu tư vốn của
công ty vào kiểu dùng vốn có giá trị cao
nhất. Các chi phí cơ hội bao gồm các khoản
chi tiêu hiển hiện mà công ty phải chịu.


2/ Sự lựa chọn kỹ thuật :

Đầu vào (hay một yếu tố sản xuất) là bất kỳ
một mặt hàng nào hoặc một dịch vụ nào
được dùng để sản xuất ra đầu ra.

Giả sử một doanh nghiệp sử dụng các đầu
vào để sản xuất mặt hàng đồ chơi trẻ em.
Đây là vấn đề mang tính kỹ thuật và quản lý.
Phương thức sản xuất mặt hàng là một vấn
đề công nghệ và kinh nghiệm thực tế. Thế
nhưng, nó đều tuân theo một tiêu chuẩn
quan trọng là : Không lãng phí. Giải thích tiêu
chuẩn này bằng hàm sản xuất.

II. CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA
DOANH NGHIỆP VỀ SẢN LƯỢNG TRONG NGẮN HẠN.
1/ Chi phí sản xuất cố định ngắn hạn (FC-
Short-run Fixed Costs) và chi phí sản xuất
biến đổi ngắn hạn (VC - Short-run Variable
Costs)
Chi phí cố định là chi phí không biến
đổi theo mức sản lượng.
Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi
sản lượng thay đổi.

Sản lượng
Q
(ĐV SP/
tuần)

Chi phí cố định
ngắn hạn
(FC)
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biến đổi
ngắn hạn
(VC)
(ngàn đồng / tuần)
Tổng chi phí
ngắn hạn
(TC)
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biên ngắn
hạn
(MC)
(ngàn đồng/tuần)
0 30 0
1 30 22
2 30 38
3 30 48
4 30 61
5 30 79
6 30 102
7 30 131
8 30 166
9 30 207
10 30 255
Bảng 5.4 : Chi phí sản xuất ngắn hạn

Sản lượng

Q
(ĐV SP/
tuần)
Chi phí cố định
ngắn hạn
(FC)
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biến đổi
ngắn hạn
(VC)
(ngàn đồng / tuần)
Tổng chi phí
ngắn hạn
(TC)
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biên ngắn
hạn
(MC)
(ngàn đồng/tuần)
0 30 0 30
1 30 22 52
2 30 38 68
3 30 48 78
4 30 61 91
5 30 79 109
6 30 102 132
7 30 131 161
8 30 166 196
9 30 207 237
10 30 255 285


Sản lượng
Q
(ĐV SP/
tuần)
Chi phí cố định
ngắn hạn
(SFC)
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biến đổi
ngắn hạn
(SVC)
(ngàn đồng / tuần)
Tổng chi phí
ngắn hạn
(STC)
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biên ngắn
hạn
(SMC)
(ngàn đồng/tuần)
0 30 0 30
1 30 22 52 22
2 30 38 68 16
3 30 48 78 10
4 30 61 91 13
5 30 79 109 18
6 30 102 132 23
7 30 131 161 29
8 30 166 196 35

9 30 207 237 41
10 30 255 285 48


Cột thứ tư của bảng 5.4 cho biết tổng
chi phí ngắn hạn (TC) = Chi phí cố định
ngắn hạn (FC) + Chi phí biến đổi ngắn
hạn (VC)

Cột cuối cùng cho biết chi phí biên
ngắn hạn (MC). Vì chi phí cố định
không thay đổi cùng với sản lượng nên
MC là sự gia tăng trong cả tổng chi phí
ngắn hạn lẫn chi phí biến đổi ngắn hạn
khi sản lượng tăng lên một đơn vị.

3/ Chi phí biên ngắn hạn và các chi phí bình
quân ngắn hạn.

Ở bảng 5.4 chúng ta thấy : Khi sản lượng
tăng, chi phí biên ngắn hạn (MC) giảm và sau
đấy lại tăng lên. Vì tất cả các công nhân đều
nhận khoản tiền công như nhau của doanh
nghiệp, khi mức sản phẩm biên của lao động
đang tăng thì mỗi công nhân bổ sung thêm
sẽ tạo ra được nhiều sản lượng hơn so với
các công nhân trước. Vì vậy, chi phí thêm để
sản xuất lớn hơn sẽ giảm xuống. Khi mức
sản phẩm biên của lao động còn đang tăng
thì chi phí biên ngắn hạn (MC) sẽ giảm

xuống.

Bảng 5.6 dưới đây trình bày các số liệu về chi phí bình quân tương ứng với
bảng 5.4
Sản lượng
(Q )
ĐVSP/tuần
Chi phí bình quân
cố định ngắn hạn
(AFC)
ngàn đồng/sp
Chi phí bình quân
biến đổi ngắn hạn
(AVC)
ngàn đồng/Sản phẩm
Tổng chi phí bình
quân ngắn hạn
(ATC)
ngàn đồng/sp
Chi phí biên
ngắn hạn
(MC)
ngàn/đồng
0
1 30,00
2 15,00
3 10,00
4 7,50
5 6,00
6 5,00

7 4,29
8 3,75
9 3,33
10 3,00

Bảng 5.6 dưới đây trình bày các số liệu về chi phí bình quân tương ứng với
bảng 5.4
Sản lượng
(Q )
ĐVSP/tuần
Chi phí bình quân
cố định ngắn hạn
(AFC)
ngàn đồng/sản phẩm
Chi phí bình quân
biến đổi ngắn hạn
(AVC)
ngàn đồng/Sản phẩm
Tổng chi phí bình
quân ngắn hạn
(ATC)
ngàn đồng/sp
Chi phí biên
ngắn hạn
(MC)
ngàn/đồng
0
1 30,00 22,00
2 15,00 19,00
3 10,00 16,00

4 7,50 15,25
5 6,00 15,80
6 5,00 17,00
7 4,29 18,71
8 3,75 20,75
9 3,33 23,00
10 3,00 25,50

Bảng 5.6 dưới đây trình bày các số liệu về chi phí bình quân tương ứng với
bảng 5.4
Sản lượng
(Q )
ĐVSP/tuần
Chi phí bình quân
cố định ngắn hạn
(AFC)
ngàn đồng/sản phẩm
Chi phí bình quân
biến đổi ngắn hạn
(AVC)
ngàn đồng/Sản phẩm
Tổng chi phí bình
quân ngắn hạn
(ATC)
ngàn đồng/sản
phẩm
Chi phí biên
ngắn hạn
(MC)
ngàn/đồng

0
1 30,00 22,00 52,00
2 15,00 19,00 34,00
3 10,00 16,00 26,00
4 7,50 15,25 22,75
5 6,00 15,80 21,80
6 5,00 17,00 22,00
7 4,29 18,71 23,00
8 3,75 20,75 24,50
9 3,33 23,00 26,33
10 3,00 25,50 28,50

Bảng 5.6 dưới đây trình bày các số liệu về chi phí bình quân tương ứng với
bảng 5.4
Sản lượng
(Q )
ĐVSP/tuần
Chi phí bình quân
cố định ngắn hạn
(AFC)
ngàn đồng/sản phẩm
Chi phí bình quân
biến đổi ngắn hạn
(AVC)
ngàn đồng/Sản phẩm
Tổng chi phí bình
quân ngắn hạn
(ATC)
ngàn đồng/sản
phẩm

Chi phí biên
ngắn hạn
(MC)
ngàn/đồng
0
1 30,00 22,00 52,00 22
2 15,00 19,00 34,00 16
3 10,00 16,00 26,00 10
4 7,50 15,25 22,75 13
5 6,00 15,80 21,80 18
6 5,00 17,00 22,00 23
7 4,29 18,71 23,00 29
8 3,75 20,75 24,50 35
9 3,33 23,00 26,33 41
10 3,00 25,50 28,50 48



Tổng chi phí bình quân ngắn hạn (ATC)
= Chi phí bình quân cố định ngắn hạn
(AFC) + Chi phí bình quân biến đổi
ngắn hạn (AVC).

Trên hình 5.2 (a), chi phí bình quân cố
định ngắn hạn (AFC) giảm liên tục vì
cùng một tổng chi phí cố định được rải
ra cho các mức sản lượng mỗi lúc một
lớn hơn. Như vậy, làm giảm chi phí
bình quân cố định.




Hình 5.2 (b) cho thấy hình dạng của đường
chi phí biên ngắn hạn (MC) theo hành vi của
năng suất lao động biên. Mối quan hệ thuần
túy số học giữa giá trị biên và giá trị bình
quân cho thấy tại sao chi phí biên ngắn hạn
(MC) đi qua điểm thấp nhất A trên tổng chi
phí bình quân ngắn hạn. Ở phía bên trái của
điểm này, chi phí biên ngắn hạn (MC) nằm
dưới đường tổng chi phí bình quân ngắn hạn
(\ATC) và nó làm cho ATC càng đi xuống khi
sản lượng tăng. Bên phải điểm A lại xảy ra
ngược lại.


III. CÁC CHI PHÍ TRONG THỜI GIAN DÀI VÀ QUYẾT
ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP VỀ SẢN LƯỢNG DÀI HẠN :
1/ Tổng chi phí (LTC-Long-run Total cost
Curve), chi phí biên (LMC-Long-run Marginal
cost Curve) và chi phí bình quân dài hạn
(LAC-Long-run Average cost Curve).

Đường tổng chi phí dài hạn mô tả chi phí tối
thiểu cho việc sản xuất ra mỗi mức sản
lượng khi doanh nghiệp sản xuất có khả
năng điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình
một cách tối ưu.

Sản lượng

(Đơn vị sản
phẩm / tuần)
Tổng chi phí
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biên
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí bình quân
(ngàn đồng / tuần)
0 0
1 30
2 54
3 74
4 91
5 107
6 126
7 149
8 176
9 207
10 243
Bảng 5.7 : Chi phí dài hạn

Sản lượng
(Đơn vị sản
phẩm / tuần)
Tổng chi phí
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biên
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí bình quân
(ngàn đồng / tuần)

0 0 0
1 30 30
2 54 24
3 74 20
4 91 17
5 107 16
6 126 19
7 149 23
8 176 27
9 207 31
10 243 36
Bảng 5.7 : Chi phí dài hạn

Sản lượng
(Đơn vị sản
phẩm / tuần)
Tổng chi phí
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí biên
(ngàn đồng / tuần)
Chi phí bình quân
(ngàn đồng / tuần)
0 0 0 0
1 30 30 30,00
2 54 24 27,00
3 74 20 24,67
4 91 17 22,75
5 107 16 21,40
6 126 19 21,00
7 149 23 21,29

8 176 27 22,00
9 207 31 23,00
10 243 36 24,30
Bảng 5.7 : Chi phí dài hạn



Hình 5.4 cho thấy : Đường chi phí bình quân
dài hạn (LAC) có hình dạng là hình chữ “U”.
Bắt đầu từ đơn vị sản phẩm đầu tiên trên chi
phí bình quân cao : 30 ngàn đồng một đơn vị,
sau đấy giảm xuống đến 21 ngàn đồng khi
sản lượng là 6 đơn vị rồi lại tăng lên và đạt
tới con số 24,30 ngàn đồng ở mức sản lượng
là 10 đơn vị. Hình thái thông thường như vậy
của chi phí bình quân được gọi là đường chi
phí bình quân dạng chữ U.

×