Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài 42. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.65 KB, 8 trang )

Bài 42. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của phân li tính trạng (PLTT), từ đó có kết luận gì về
nguồn gốc của các loài.
- Phân biệt được đồng quy tính trạng với phân li tính trạng.
- Nêu được các hướng tiến hoá chung của sinh giới. Giải thích được hiện tượng ngày nay vẫn tồn tại những
nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao.
- Nêu được các hướng tiến hóa của các nhóm loài. Giải thích được hiện tượng các nhóm sinh vật có nhịp điệu
tiến hoá không đều.
2. Kĩ năng.
- Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát )
II. Phương tiện:
- Hình 41.1 -> 41.3. Tranh ảnh về sự hình thành loài
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phương pháp:
- Vấn đáp ; - Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
2. KTBC:
- Nêu đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái, cho ví dụ minh họa?
- Nêu cơ chế hình thành loài bằng đột biến lớn. Vì sao hình thành loài bằng đa bội hóa hay gặp ở động vật ít
gặp ở động vật?
3. Bài mới :
Phương pháp Nội dung
HS: đọc thông tin trong sgk và trả lời
câu lệnh
 những thông tin trên đề cập đến
PLTT.
GV: PLTT là gì?
GV: Vì sao các loài có quan hệ họ hàng


tồn tại trong cùng thời gian lại khác biệt
về mặt hình thái, di truyền?
HS: Phân tích sơ đồ PLTT hình 42
Số loài, số chi, số họ, số lớp?
.


I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhĩm
phân loại
-Từ một nhóm đối tượng sinh vật, CLTN có thể tích
luỹ biến dị theo những hướng khác nhau, dẫn đến sự
PLTT.
-Theo con đường PLTT,từ một loài gốc đã phân hoá
thành nhiều loài khác nhau.
-Trong cùng một khoảng thời gian có loài biến đổi
nhiều cho ra nhiều loài con cháu có loài biến đổi ít
cho ra ít loài con cháu có loài không, có loài không
biến đổi(nguyên thủy) tồn tại đến ngày nay gọi là hóa
thạch sống.Căn cứ vào mối quan hệ họ hàng gần hay
xa mà người ta xếp chúng vào nhóm phân loại nhỏ


GV: Suy rộng ra, chúng ta có kết luận
gì?


GV: Ngoài quá trình PLTT, thì tiến hoá
còn diễn ra theo con đường nào khác
không?
GV: PLTT và ĐQTT, con đường nào là

chủ yếu?


hay lớn (chi, họ, bộ, lớp, nghành, giới)
-Theo con đường phân li tính trạng có thể kết luận
rằng “ Toàn bộ thế giới sinh vật đa dạng phong phú
ngày nay đều có một nguồn gốc chung”
* Đồng quy tính trạng:
là hiện tượng một số loài thuộc các nhóm phân loại
khác nhau nhưng vì sống trong những điều kiện giống
nhau nên được CLTN tích lũy những biến dị di truyền
theo cùng một hướng .Kết quả là chúng có một số đặc
điểm tương tự nhau
II. Chiều hướng tiến hĩa chung của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng phong phú:
GV: Sinh giới tiến hoá theo chiều hướng
nào?
- Theo con đường PLTT nên sinh giới đã
tiến hoá theo hướng ngày càng đa dạng


GV:Dưới tác dụng của CLTN, những
dạng thích nghi hơn sẽ thay thế những
dạng kém thích nghi
HS: trả lời câu lệnh trong SGK Vì sao
ngày nay vẫn tồn tại những nhóm SV có
tổ chức thấp?
Ví dụ: Cá lưỡng tiêm là dạng hoá thạch
-Từ một vài dạng nguyên thủy sinh vật đã tiến hóa
theo nhiều hướng khác nhau,hình thành các giới,

ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
2. Tổ chức ngày càng cao:
-Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào dã tiến hóa thành
dạng đơn bào rồi đến đa bào .Cơ thể đa bào ngày
càng phức tạp về cấu tạo ,hoàn thiện về chức năng
3. Thích nghi ngày càng hợp lí.
Dưới tác dụng của CLTN, những SV xuất hiện
sau bao giờ cũng mang nhiều đặc điểm thích nghi
hơn ,hợp lí hơn so với sinh vật xuất hiện trước .Thích
nghi là hướng tiến hóa cơ bản nhất ,vì vậy ngày nay
bên cạch những SV có tổ chức cao còn có những sinh
sống
Các loài sống kí sinh là dạng đơn giản
hoá tổ chức để thích nghi với hoàn cảnh
sống đặc biệt.

GV: Đối với từng nhóm loài ,thì có thể
tiến hóa theo chiều hướng nào?

GV: Ngoài hai hướng chính đó thì sinh
giới còn có hướng tiến hoá nào nữa?

 Hướng kiên định sinh học: Duy trì sự
thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng
vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn gi
ản hoá
mà vẫn tồn tại phát triển.
III. Chiều hướng tiến hĩa của từng nhĩm lồi
Lịch sử phát triển của sinh giới diễn ra theo 2 hướng
chính sau:

+ Tiến bộ sinh học
-Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót cao
- Khu phân bố mở rộng và liên tục
-Phân hoá nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú.
Ví dụ: SGK
+Thoái bộ sinh học.
- Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót thấp
- Khu phân bố ngày càng hẹp và gián đoạn
cá thể không tăng mà cũng không giảm.


Ví dụ: Sam vẫn giữ nguyên hình như lúc
sinh ra ở kỉ Xilua cách đây 400 triệu
năm.
-Nội bộ ít phân hoá, 1số nhóm trong đó hiếm dần và
cuối cùng diệt vong
Ví dụ: SGK.
+ Kiên định sinh học.
- Số lượng cá thể khơng tăng và cũng khơng giảm,
duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định.
=> Trong 3 hướng thì tiến bộ sinh học là quan trọng
hơn cả.
4. Củng cố:
- Trình bày nguyên nhân, cơ chế và kết quả của PLTT, từ đó có kết luận gì về nguồn gốc chung của các loài?
- Phân biệt đồng quy tính trạng với PLTT.
- Các hướng tiến hoá chung của sinh giới.
5. BTVN:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK;
- Chuẩn bị bài 43. Sự phát sinh sự sống trên trái đất.

×