Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TÌM CỰC TRỊ ĐẠI SỐ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.77 KB, 4 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN TÌM CỰC TRỊ ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. ĐỊNH NGHĨA GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA
MỘT BIỂU THỨC
1.Định nghĩa1:
Cho biểu thức f(x,y,…) xác định trên miền D. Ta nói M là giá trị lớn nhất
của f(x,y,…) trên D nếu hai điều kiện sau được thoả mãn:
- Với mọi (x, y,…) thuộc D thì f(x,y,…)

M với M là hằng số
- Tồn tại (x
0
, y
0
,…) thuộc D sao cho f(x
0
, y
0
,…) = M
2. Định nghĩa 2:
Cho biểu thức f(x,y,…) xác định trên miền D. Ta nói m là giá trị nhỏ nhất
của f(x,y,…) trên D nếu hai điều kiện sau được thoả mãn:
- Với mọi (x, y,…) thuộc D thì f(x,y,…)

m với m là hằng số
- Tồn tại (x
0
, y
0
,…) thuộc D sao cho f(x


0
, y
0
,…) = m

II. CÁC KIẾN THỨC THƯỜNG DÙNG
Xét biểu thức chứa biến P(x), P(x,y),…Ta ký hiệu giá trị lớn nhất của
biểu thức P trên tập xác định D của biến là GTLN(P) hay maxP, còn giá trị
nhỏ nhất của P là GTNN(P) hay minP.
1) Cho P = A + B thì maxP = maxA + maxB và min P = min A + minB
Trong đó A và B là các biểu thức chứa các biến độc lập với nhau, hoặc
nếu A và B chứa cùng một biến thì cùng đạt GTLN (GTNN) tại một giá
trị xác định x = x
0
, tức là maxA = A(x
0
), maxB = B(x
0
) thì maxP = P(x
0
).
2) Cho P =
1
A
với A

0 thì maxP =
1
min
A


3) a) P(x,y) = [Q(x,y)]
2n
+ a

a với a là hằng số, n

N
*

Nếu có (x
0
, y
0
) sao cho Q(x
0
, y
0
) = 0 thì min P(x,y) = a với mọi x, y
thuộc D
b) P(x,y) = - [Q(x,y)]
2n
+ b

b với b là hằng số, n

N
*

Nếu có (x

0
, y
0
) sao cho Q(x
0
, y
0
) = 0 thì maxP(x,y) = b với mọi x, y
thuộc D
4) A

0 thì max(A
2
) = (maxA)
2

min(A
2
) = (minA)
2

5) Các dạng của bất đẳng thức Cô-si:
a) a + b

2
ab
( a

0, b


0)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
b)
a
b
+
b
a


2 (ab

0)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b
6) Bất đẳng thức Bunhiacopsky
(ax + by)
2

(a
2
+ b
2
) (x
2
+ y
2
)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ay = bx
7) Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối
a

+
b



a b


Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ab

0
8) Định lý về dấu của tam thức bậc hai.
Cho tam thức bậc hai

2
( )
f x ax bx c
  

( 0 )
a


Khi đó:
Nếu
0
 
thì f(x) luôn luôn cùng dấu với a,
x R
 


Nếu
0
 
thì f(x) luôn luôn cùng dấu với a,
x R
 
,
2
b
x
a



Nếu
0
 
thì f(x) cùng dấu với a nếu x nằm ngoài khoảng 2 nghiệm và trái
dấu với a nếu x nằm trong khoảng 2 nghiệm.

×