Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Áp thấp nhiệt đới ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 31 trang )

LOGO

www.themegallery.com
GVHD : Th.s Lê Thị Thanh Hương
Nhóm SVTH: Tổ 1


5. Đường đi và tốc độ di chuyển
Mục lục
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Điều kiện hình thành
4. Cấu trúc của bão
6. Mùa bão
7. Hậu quả và biện pháp khắc phục

Xoáy thuận nhiệt đới – bão là một hệ thống hoàn lưu với đường
đẳng áp có dạng gần tròn và gradient khí áp nằm ngang
200mb/100km gây tốc độ gió lớn . Bão được đặt tên hay đánh số
cho từng năm. Theo tốc độ gió mạnh nhất ở trung tâm
1. Khái niệm

2. Phân loại
Bão nhiệt đới (tropical
stom)
Với các đường đẳng áp
khép kín, tốc độ gió
lớn nhất ở vùng trung
tâm từ 17.2-24.4 m/s
Áp thấp nhiệt đới
(tropical


depresion )
Với hoàn lưu mặt đất giới
hạn một hay một số đường
đẳng áp khép kín và tốc
độ gió lớn nhất ở vùng
trung tâm từ 1,8-17.2 m/s
Bão rất mạnh ( Typhoon
– hurrican)
Với tốc độ gió >32,6
m/s
Bão mạnh ( Severe
tropical strom)
Tốc độ gió ở vùng
trung tâm từ 24,5-
32,6 m/s

3. Điều kiện
hình thành
Trị số lực Coriolit đủ lớn để tạo lốc
xoáy ,Bão thường hình thành trong giới
hạn từ vĩ độ 5-20
o
hai bên xích đạo
Nhiệt độ nước trên mặt đại dương không
nhỏ hơn 26
0
c, làm nước bốc hơi mạnh tạo
thành một vùng áp thấp
Bất ổn định của khí quyển
tạo điều kiện cho đối lưu phát triển


Biển Đông
-
Biển Đông nằm ở toạ độ từ 0-26
0
N nằm hoàn toàn trong
vành đai nội chí tuyến, tổng xạ khá lớn từ 126kcalo/năm và
10kcal/tháng, nhiệt độ trung bình của nước biển cao đặc biệt
về mùa hè tb trên 26
0
c làm nước bốc hơi mạnh tạo thành
một vùng áp thấp.
-
Biển Đông nằm trong khu vực nội chí tuyến gió mùa –có sự
giao tranh của các khối khí ngược chiều nhau dẫn đến nhiễu
động không khí và tạo ra các dòng thăng mạnh mẽ. Đây là
một trong những nguyên nhân hình thành bão
-
Bão ở biển Đông thường hình thành từ vĩ độ 7-20
0
B và từ
112- 121
0
Đ

K
h
u

v


c

h
ì
n
h

t
h
à
n
h

b
ã
o

7
0
B
20
0
B
120
0
Đ

- Một cơn bão nhiệt đới trưởng thành bao gồm một hoàn lưu ngang
gần đối xứng và một hoàn lưu đứng. Sự kết hợp của 2 hoàn lưu tạo

thành một dạng chuyển động xoáy ốc. Không khí hội tụ theo hình
xoắn ốc vào khu vực trung tâm của bão ở mực thấp
+ Dòng thổi vào bị giới hạn trong lớp biên mỏng có độ dày cỡ 500
m đến 1000 m.
+ Dòng thổi ra của xoáy thuận nhiệt đới nằm ở nửa trên tầng bình
lưu với hoàn lưu xoáy nghịch ở ngoài bán kính vài trăm km.
- Mắt bão là khu vực trong tâm của bão, nơi không có mây hoặc ít
mây, lặng gió, có dòng giáng yếu. Thông thường chỉ có những cơn
bão mạnh trường thành mới hình thành mắt bão rõ nét.

4. Cấu trúc của bão nhiệt đới

Mắt bão

5. Đường đi của bão
Biển đông là một vùng biển nhiệt đới nên có quỹ đạo
khá phức tạp
Tâm bão nhiệt đới thường di chuyển theo quĩ đạo
parabol, ở bắc bán cầu, vào giai đoạn mới hình thành, hầu
hết các cơn bão đều di chuyển theo hướng Tây, sau đó tiếp
tục di chuyển theo hướng Tây Bắc và giai đoạn sau cùng,
nếu không bị suy yếu, sẽ di chuyển theo hướng Đông bắc,
nói chung quĩ đạo của bão phụ thuộc vào sự phân bố khí
áp bề mặt trong khu vực lân cận.

Quỹ đạo di chuyển của bão nhiệt đới

Tốc độ di chuyển bão trên
biển Đông trung bình khoảng
18-20 km/h , cực đại đến 45-

50 km/h , nhưng khối bão có
xu thế chuyển hướng đi hoặc
sắp tan thì bão gần như đứng
yên.
Vị trí quỹ đạo của bão
thay đổi theo mùa phụ
thuộc vào cường độ và
vị trí của cao áp cận chí
tuyến , vì bão di chuyển
từ phía Đông sang phía
Tây ven rìa của cao áp
6. Tốc độ di chuyển

6. Mùa bão ở Biển Đông
Ở biển
đông bão
thường
hoạt động
từ tháng 5
đến tháng
12. Hàng
năm có từ
9- 10 cơn
bão. Hoạt
động của
bão như
sau :
Thời gian Hướng đổ bộ
Đầu mùa
( tháng 5 - 6)

Duyên hải Hoa Nam
Giữa mùa
( từ tháng 7-9 )
Tù bờ biển Quảng Ninh
đến Bắc Trung Bộ
Cuối mùa
( từ tháng 10 -12 )
Vào Trung Bộ và NTB,
hạn hữu mới đổ vào NB

DH Hoa nam
DHải Quảng Ninh- BTB
DH BTB -NTB

Tại Việt Nam, mỗi năm trung bình có 3 – 4 cơn
bão trực tiếp tác động đến duyên hải và đồng bằng nước
ta, chiếm khoảng 40% số bão hình thành ở Tây TBD và
biển Đông, nhưng thực tế thì tình hình diễn biến rất phức
tạp. Năm nhiều nhất có đến 11 cơn bão đổ bộ vào nước ta
(1964), còn năm ít nhất chỉ có 1 cơn bão ( 1922, 1945).
Tính xác suất, thì khoảng trên 43% có trên 4 cơn, 16% có
trên 6 cơn, 7% có trên 8 cơn, còn trên 10 cơn chỉ có 3%.
Miền bắc nói chung nhiều bão hơn miền Nam, có tới 2 – 3
cơn trên/năm so với 1 -2 cơn/năm

Bão Linda
Cơn bão Linda xuất hiện năm 1997 (từ ngày 1 - 3/11) là cơn
bão mạnh, đi qua vùng biển Cà Mau – Kiên Giang và vịnh
Thái Lan. Sức gió lên đến 150km/h
Các cơn bão tiêu biểu trên biển Đông


Siêu bão Chanchu

Siêu bão Chanchu (được Pagasa đặt tên là siêu bão
Caloy), tại Việt Nam gọi là Bão số một, là xoáy thuận
nhiệt đới thứ hai và là bão nhiệt đới thứ nhất, đồng
thời cũng là siêu bão thứ nhất của mùa bão Thái Bình
Dương năm 2006 được trung tâm cảnh báo chung
công nhận. Theo Cục khí tượng Nhật Bản, Chanchu
là xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên của mùa bão 2006 tại
tây bắc Thái Bình Dương. Nó cũng là siêu bão thứ hai
đã được ghi nhận tại biển Đông, trận siêu bão thứ
nhất trong khu vực này là siêu bão Ryan trong năm
1995.

Đường đi của bão Chanchu

Bão Xangsane (theo tiếng Lào có nghĩa là "con voi lớn", còn được
gọi là Milenyo tại Philipines hoặc bão 18W là một cơn bão rất mạnh
được hình thành từ vùng biển phía đông quần đảo Philippines vào
cuối tháng 9/2006. Khi vàobiển Đông – Việt Nam, còn gọi là bão số
6. Bão đã ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, mà nhất là các tỉnh miền
Trung.

Bão Durian (hay bão số 9 tại Việt Nam) là một siêu bão vào
biển Đông trong ngày 1/12/2006. Ngày 30/1 bão cách Manila
(Philipines) 325 hải lý về phía đông-đông nam và di chuyển
theo hướng tây. Sức gió tối đa 150 km/h, giật trên 185 km/h
(ngưỡng đầu tiên của siêu bão).



Bão Lekima hình thành vào cuối ngày 30/9/2007 từ một áp
thấp nhiệt đới, sau đó phát triển thành bão và tiếp tục mạnh lên
thành siêu bão nhiệt đới với sức gió mạnh nhất là 60knot, áp
suất 975hpa.

Gần đây nhất là cơn bão Conson đổ bộ vào các
tỉnh miền đông Trung quốc và có ảnh hưởng tới
Việt Nam.

7. Hậu quả của bão
-
Hằng năm các nước trong khu vực biển đông
phải gánh chịu hậu quả nhiều cơn bão.
-
Các cơn bão xảy ra kèm theo các cơn lũ ống,
lũ quét, mưa lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến đời sống và các hoạt động sản xuất của
các nươc trong mùa mưa bão.
-
Bão gây nguy hiểm cho con người ( bị chết và
thương vong) , làm đổ cây cối , nhà cửa, sụt lở
đất đai…

+ Gây thiệt hại cho các ngành kinh tế: phá hoại
mùa màng, ảnh hưởng rất lớn đến nông
nghiệp, phá hủy các công trình giao thông vận
tải, thông tin liên lạc, đồng thời cũng làm hạn
chế nhất định đến công nghiêp…

×