Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 23 trang )


ỊA LÍ DÂN CƯĐ
BÀI 16
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ
DÂN CƯ NƯỚC TA

NOÄI DUNG BAØI HOÏC
ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ
HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA
1
2
3
4

 Năm 2006: 84 156 nghìn
người
 Năm 2007:85,1 triệu
người
 Thứ 3 trong khu vực
ĐNÁ và thứ 13 trên thế
giới.
I. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC:
Hãy chứng minh Viêät Nam là nước đông dân? Đông dân nước ta có thuận lợi và khó khăn gì?
Vị
trí
Quốc gia Dân số
(triệu người)
Châu lục


1 Trung Quốc 1318 CHÂU Á
2 Ấn Độ 1132 CHÂU Á
3 Hoa Kỳ 302 CHÂU MỸ
4 Inđơnêxia 232 CHÂU Á
5 Braxin 189 M-LATINH
6 Pakistan 169 CHÂU Á
7 Bănglađet 149 CHÂU Á
8 LB Nga 144 CHÂU ÂU
9 Nigiêria 142 CHÂU PHI
10 Nhật Bản 128 CHÂU Á
11 Mêhicơ 106,5 M-LATINH
12 Philippin 88,7 CHÂU Á
13 Việt Nam 85,1 CHÂU Á
MỘT SỐ QUỐC GIA ĐƠNG DÂN TRÊN TG (2007)
?
THUẬN LỢI
(Tính đến 0h ngày 1/4/2009, tổng số
dân là 85.789.573 người)
KHĨ KHĂN
-Lao động dồi dào.
-Thò trường tiêu thụ rộng
lớn.
-Gây trở ngại cho phát
triển kinh tế xã hội.
-Giảm chất lượng cuộc sống.

I. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC:
?
Nước ta có bao nhiêu
thành phần dân tộc?

 54 dân tộc.
 3,2 triệu người Việt đang
sinh sống nước ngồi.
Biểu đồ thành phần dân tộc VN

I. ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC:
Nhiều thành phần dân tộc có tác động như thế nào
đến sự phát triển kinh tế xã hội?
?
ĐÁNH CỒNG CHIÊNG
ĐUA GHE NGO
Khó khăn
Trình độ phát triển còn chênh lệch…
ĐÌNH-CHÙA
HÁT THEN
Thuận lợi:
-Đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc.
-Nhiều kinh nghiệm sản xuất độc đáo…

NOÄI DUNG BAØI HOÏC
ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
1
2

II.DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
Triệu người
Năm
BIỂU ĐỒ DÂN SỐ VIỆT NAM(1921-2007)
BIỂU ĐỒ DÂN SỐ VIỆT NAM(1921-2007)

Hãy nhận xét sự gia tăng dân số nước ta qua từ
năm 1921-2007?
?
 Quy mơ dân số khơng ngừng tăng và còn tăng nhanh (trung
bình hơn 1 triệu người/năm)

II.DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân
số nước ta qua các giai đoạn?
%

m
?
 Tốc độ GTDS không đồng đều và có nhiều biến động lớn
qua các thời kỳ.
 Tỉ suất GTDS đã giảm nhưng còn cao.
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM QUA CÁC GIAI ĐOẠN

Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh?
?
II.DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
HẬU QUẢ
TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG
CHẤT LƯNG
CUỘC SỐNG
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ
-Cạn kiệt tài
nguyên.

-Ô nhiễm môi
trường.
- Khó khăn
phát triển KT….
-Sức ép về các
mặt của xã
hội:thiếu nhà ơ,û
lương thực,y tế,
giáo dục…

-Hạn chế tốc độ
phát triển KT
-Thiếu việc
làm

TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Năm
Độ tuổi
1999 2005
Từ 0 đến 14 tuổi 33,5 27,0
Từ 15 đến 59 tuổi 58,4 64,0
Từ 60 tuổi trở lên 8,1 9,0
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và năm 2005 (%)
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét cơ cấu dân số theo
nhóm tuổi ở nước ta từ 1999 đến 2005?
?
II.DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ

 Dân số trẻ trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm
tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.
 Thuận lợi: lao động dồi dào, năng động, sáng tạo có khả
năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.

Khó khăn: Giải quyết việc làm.
Nhà nước tốn chi phí, công sức giáo dục đào tạo.
Cơ cấu dân số trẻ có ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển kinh tế xã hội?

NOÄI DUNG BAØI HOÏC
ĐÔNG DÂN, CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
1
2
3

Hình 16.2. Phân bố dân cư
?
Dựa vào H 16.2 hãy
nhận xét sự phân bố dân
cư nước ta tập trung chủ
yếu ở những vùng nào?
 MDDS 254 người/km
2
 Phân bố dân cư chưa hợp lí
Chênh lệch giữa đồng bằng
và trung du miền núi.
Chênh lệch giữa thành thò

nông thôn.
III.PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HP LÍ

THẢO LUẬN NHÓM (theo phiếu học tập)
NHÓM 1-3 ( Dựa vào H 16.2 và bảng 16.2)
1.Chứng minh sự phân bố dân cư không hợp lí giữa
đồng bằng với trung du, miền núi?
2.Sự phân bố dân cư không hợp lí có ảnh hưởng như
thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội ?
NHÓM 2-4 (Dựa vào bảng 16.3)
1.Hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi tỉ trọng
dân số thành thò, nông thôn?
2. Hậu quả của sự phân bố dân cư không hợp lí?

Hình 16.2. Phân bố dân cư
Vùng MDDS
(người/km
2
)
ĐB SH 1225
Đơng Bắc 148
Tây Bắc 69
Bắc Trung Bộ 207
DH NTB 200
Tây Ngun 89
Đơng Nam Bộ 551
ĐB SCL 429
MĐDS một số vùng nước ta

Đồng bằng tập trung 75%

dân số. MDDS rất cao.

Miền núi chiếm 25% dân
số, mật độ dân cư thưa thớt.
ĐỒNG BẰNG
TRUNG DU MIỀN NÚI
III.PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HP LÍ
a. Giữa ĐB, Trung du và
Miền núi

THẢO LUẬN NHÓM (theo phiếu học tập)
NHÓM 1-3 ( Dựa vào H 16.2 và bảng 16.2)
1.Chứng minh sự phân bố dân cư không hợp lí giữa
đồng bằng với trung du, miền núi?
2.Sự phân bố dân cư không hợp lí có ảnh hưởng như
thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội ?
NHÓM 2-4 (Dựa vào bảng 16.3)
1.Hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi tỉ trọng
dân số thành thò, nông thôn?
2. Hậu quả của sự phân bố dân cư không hợp lí?

b) Giữa Thành thò và nông thôn
III.PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HP LÍ
CƠ CẤU DS PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
- Tỉ lệ thò dân thành thò tuy có tăng lên, nhưng còn chậm.
- Năm 2005: có 73,1% dân số sinh sống ở nông thôn, 26,9%
dân số tập trung ở thành thò.

Việc phân bố dân cư không hợp lí có hậu quả gì
cho sự phát triển kinh tế xã hội nước ta?

?

III.PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HP LÍ

Gây khó khăn trong việc giải quyết việc làm.

Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên…

NOÄI DUNG BAØI HOÏC
ĐÔNG DÂN, NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
DÂN SỐ CÒN TĂNG NHANH, CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ
PHÂN BỐ DÂN CƯ CHƯA HỢP LÍ
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CÓ
HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA
1
2
3
4

IV.CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HP LÍ VÀ SỬ
DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG NƯỚC TA
Hãy nêu các chiến lược phát triển dân số hợp lí và
sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta?
?

 Kiềm chế tốc độ tăng dân số.
 Phân bố lại dân cư.
 Chuyển dòch cơ cấu dân số nông thôn và thành thò.
 Xuất khẩu lao động.
 Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, vùng

trung du miền núi.
Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để
thúc đẩy sự phân bố dân cư và lao động giữa
các vùng
- XD quy hoạch và chính sách thích hợp để đáp ứng xu
thế chuyển dịch , đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH-HĐH

Hình 16.2. Phân bố dân cư
Hãy xác đònh vùng có
mật độ dân số cao nhất cả
nước?
 Đồng bằng sông Hồng
(MDDS 1225 người/km
2
)
Hãy xác đònh vùng có
mật độ dân số thấp nhất cả
nước?
 Tây Bắc
(MDDS 69người/km
2
)
?
?

Hãy nối các đặc điểm dân số với các chiến lược
phát triển dân số hợp lí?
DÂN SỐ CÒN TĂNG
NHANH, CƠ CẤU

DÂN SỐ TRẺ
ĐÔNG DÂN CÓ
NHIỀU THÀNH
PHẦN DÂN TỘC
PHÂN BỐ DÂN CƯ
CHƯA HP LÍ
CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
Kiềm chế
tốc độ tăng
dân số
Xuất khẩu
lao động
Phát triển
CN ở
MN & NT
Chuyển
dòch cơ cấu
DS
NT&TT
Phân bố
lại dân cư
giữa các
vùng
?

Tại sao hiện nay nước ta tỉ lệ gia tăng dân số có xu
hướng giảm nhưng dân số vẫn tiếp tục tăng?

Trước đây tỉ lệ GTDS cao (giai đoạn 1970-1979 3%) quy
mô dân số nhỏ (1970: 41,9 triệu người tăng lên 52,5 triệu

người) mỗi năm tăng lên hơn 1 triệu người.

Hiện nay tỉ lệ GTDS giảm ( 1999-2007 :1,3%) thì quy mô
dân số lớn (1999: 76,3 triệu người tăng lên 85,1 triệu người)
mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
?

Vậy do quy mô dân số ngày càng lớn nên mặc dù
tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn tiếp tục
tăng.

×