Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Tài nguyên du lịch ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.15 KB, 24 trang )


Chương 1. Khái quát chung về hai tỉnh
Nghệ An và Hà Tĩnh
Khái quát chung
Vị trí
địa lí
Đặc điểm
tự nhiên
Đặc điểm
kinh tế -
xã hội

Chương 2: Khái quát chung về bão nhiệt đới
Chương 2: Khái quát chung về bão nhiệt đới
Khái
niệm
Phân
loại
Nguyên
nhân
hình
thành
Điều
kiện
hình
thành
Quy
di
luật
chuyển
Cấu


tạo
của
bão
Các
giai
đoạn
hình
thành
Bão nhiệt đới


Bão nhiệt đới hay xoáy thuận nhiệt đới là một vùng gió xoáy, có
đường kính rộng hàng trăm km hình thành trên biển nhiệt đới.
Ở Bắc bán cầu, gió thổi xoáy vào trung tâm theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ. Tùy theo tốc độ gió mạnh nhất ở vùng gần tâm
mà xoáy nhiệt đới được phân chia thành áp thấp nhiệt đới hay bão
nhiệt đới.
2.1. Khái niệm về bão nhiệt đới


- Khi gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm xoáy thuận nhiệt
đới đạt từ cấp 6 – 7 (tức gió 39 – 61km/h) được gọi là áp thấp
nhiệt đới.
- Khi gió mạnh nhất ở vùng gần tâm xoáy thuận nhiệt đới đạt
từ cấp 8 trở lên(trên 63km/h) được gọi là bão nhiệt đới.*


Theo tốc độ gió mạnh nhất ở vùng gần trung tâm xoáy thuận
nhiệt đới, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) quy định phân loại
xoáy thuận nhiệt đới thành:

- Áp thấp nhiệt đới (Tropical depression): Là xoáy thuận nhiệt
đới với hoàn lưu mặt đất giới hạn bởi một hay một số đường đẳng
áp khép kín và tốc độ gió lớn nhất ở vùng gần trung tâm từ 10,8 –
17,2 m/s (cấp 6 – 7).
2.2. Phân loại


- Bão nhiệt đới (Tropical storm): là xoáy thuận nhiệt đới với các
đường đẳng áp khép kín và tốc độ gió lớn nhất ở vùng gần trung
tâm từ 17,2 – 24,4 m/s (cấp 8 – 9).
- Bão mạnh (Severe tropical storm): là xoáy thuận nhiệt đới với tốc
độ gió lớn nhất ở vùng gần trung tâm từ 24,5 – 32,6 m/s (cấp 10 –
11).
- Bão rất mạnh (Typhoon/ hurricane): là xoáy thuận nhiệt đới với
tốc độ gió lớn nhất ở vùng gần trung tâm trên 32,7 m/s (trên cấp
11)


Bão nhiệt đới được hình thành hoặc từ xoáy thuận ở trên cao đã
tồn tại từ trước hoặc từ miền áp thấp nhỏ.
Xoáy thuận nhiệt đới hình thành được là do sự phối hợp các điều
kiện sau đây:
- Có sự nhiễu động xoáy thuận ban đầu.
2.3. Nguyên nhân hình thành bão nhiệt đới


- Sự bất ổn định áp khuynh do gradien nhiệt nằm ngang tạo nên sự
bất ổn định áp hướng do đường dứt của gió dọc theo kinh tuyến tạo
nên.
- Trị số áp lực Coriolis đủ lớn để tạo nên hiệu ứng ”quay”

- Nhiệt độ nước trên mặt đại dương không nhỏ hơn 26 độ C.
Bất ổn định của khí quyển tạo điều kiện cho đối lưu phát triển.*


Để hình thành một cơn bãonhiệt đới phải có ít nhất hai điều kiện sau:
-
Nhiệt độ tương đối cao
-
Lượng hơi nước dồi dào
2.4. Điều kiện hình thành bão nhiệt đới


2.5. Quy luật di chuyển của bão nhiệt đới
Quy luật di chuyển đặc trưng của bão là dạng Parapol. Tuy nhiên,
một số cơn bão mạnh có nội lực lớn chúng có thể di chuyển theo
nhiều dạng quỹ đạo khác nhau, có khi thắt nút một hay nhiều lần.


2.6. Các bộ phận cấu tạo của bão nhiệt đới
Bão được cấu tạo gồm:
- Mắt bão (The eye)
- Thành mắt bão (Eyewall)
- Dải mây mưa (Rainbands)
- Lớp mây ti dày đặc phía trên (The dense curius overcat).


Hình 1. Các bộ phận cấu tạo của bão (Nguồn internet)


2.7. Các giai đoạn hình thành của bão

- Giai đoạn hình thành: có khí áp trên 1000 mb. Khi vận tốc gió cực
đại ở vùng trung tâm vượt quá 17.2 m/s thì áp thấp trở thành bão.
- Giai đoạn trẻ: khí áp nhỏ hơn 1000 mb, gió mạnh dần lên, mây đối
lưu phát triển tạo thành nây vũ tích.


- Giai đoạn chín muồi: ở giai đoạn này khí áp và tốc độ gió
không tăng không giảm, phạm vi có thể trên 300 km, thời gian có
thể kéo dài một tuần.
- Giai đoạn tan rã: khi bão chuyển vào vùng đất liền do gặp
điều kiện địa hình lực ma sát tăng, thiếu hụt lượng ẩm nên tan
nhanh. Trên biển bão cũng tan nhanh khi gặp vùng nước lạnh như
Thái Bình Dương.




Chương 3: Ảnh hưởng của bão nhiệt đới
đến hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, các biện
pháp dự báo, phòng tránh và khắc phục
hậu quả




Nội dung chính
Các cơn bão
đổ bộ vào
Nghệ An và
Hà Tĩnh từ

năm 2000
đến năm 2010
Thiệt
hại
Biện
pháp
Sự di chuyển
của bão vào
hai tỉnh
Nghệ An
và Slide 17
Hà Tĩnh




3.1. Sự di chuyển của bão vào hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
Hướng di chuyển của các cơn bão chủ yếu là hướng tây, tây tây bắc do
ảnh hưởng của lực Coriolis và gió tây tương đối mạnh, nhất là đới gió
đông tương đối mạnh ở phần phía nam của lưỡi cao áp cận chí tuyến
Thái Bình Dương… Khi di chuyển vào tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh bão
nhiệt đới cũng di chuyển theo hướng này.
Tuy nhiên, ở những cơn bão khác nhau do điều kiện hình thành khác
nhau, thời gian hionhf thành khác nhau nên sự di chuyển của bão cũng
khác nhau.




3.2. Các cơn bão đổ bộ vào hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh

từ năm 2000 đến năm 2010
STT Thời gian xuất
hiện
Tên cơn bão Cấp bão
1 05/09/2000 Wukong (số 4) Cấp 10 (89 - 102
km/h)
2 10/08/2001 Usagi (số 5) Cấp 8 (62 - 74
km/h)
3 10/09/2002 Hagupit (số 4) Cấp 6 (39 - 49
km/h)
4 20/09/2005 Damrey (số 7) Cấp 10, 11 (103-
133 km/h)




5
5 28/10/2005 Kai-Tak
(số 8)
Cấp 12 (140 km/h)
6
6 Năm 2006 Xangsane Cấp 12
(133 km/h)
7
7 4/8/2007 (số 2) Cấp 8 (62-88 km/h)
8
8 30/09/2007 Lekima
(số 5)
Cấp 12
(trên 140 km/h)

9
9 26/09/2009 Ketsana
(số 9)
Cấp 8
(62-74 km/h)
10
10 24/08/2010 Mindulle
(số 3)
Cấp 10
(89 - 102 km/h)
11
11 16/10/2010 Mêgi
(số 6)
Cấp 15 - 16
(167-201 km/h)*




3.3. Thiệt hại do bão gây ra
Từ năm 2000 đến năm 2010 đã có 11 cơn bão đổ bộ vào Nghệ An và Hà
Tĩnh gây thiệt hại vô cùng nặng nề về người và tài sản.
-
Về người, 168 người chết và mất tích, 48 người bị thương.
- Về tài sản, nước ngập 21 000 ha lúa hè thu, làm thiệt hơn 15 000 ha
ngô, 4 000 ha hoa màu, 45 ha ao tôm cá, 42 563 ngôi nhà bị sập và tốc
mái, 33 tàu bị chìm. Tổng thiệt hại lên đến trên 30 tỉ đồng.





Đặc biệt, tháng 10 năm 2010 cơn bão Mêgi (số 6) đổ bộ vào vùng biển
Nghệ An – Hà Tĩnh gây ra thiệt hại nặng nề cho hai tỉnh.
Hà Tĩnh có 27 người chết và mất tích, 4000 nhà dân và 4000 cầu nhỏ
bị sập, trôi đi, 28 nhà bị tốc mái, 1 tàu bị hỏng máy trôi đi.
Nghệ An, 16 người chết và mất tích do lũ, các huyện như Thanh
Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu… bị ngập
nặng.*




3.4. Các biện pháp dự báo, phòng tránh và khắc phục hậu quả.
-
Các biện pháp dự báo
-
Công tác phòng tránh
-
Khắc phục hậu quả








×