Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế_2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 31 trang )

ĐỊA LÍ KINH TẾ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHUNG
1. Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành KT
Cơ cấu thành phần KT
Cơ cấu lãnh thổ KT
Cơ cấu nền kinh tế
Em hãy cho biết cơ cấu của nền kinh tế bao gồm những bộ
phận nào ?
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Qua biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta
giai đoạn 1990 – 2005, rút ra nhân xét về sự chuyển dịch đó.
-
Cơ cấu GDP theo ngành chuyển dịch theo hướng:
+ Giảm tỉ trọng khu vực I ( nông – lâm – ngư nghiệp)
+ Tăng tỉ trọng khu vưc II ( công nghiệp – xây dựng)
+ Khu vực III ( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng
chưa ổn định

Sự chuyển dịch trên theo xu hướng tích cực, phù
hợp với điều kiện của nứơc ta hiện nay đang trong
quá trình tiến hành CNH – HĐH.
Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai
đoạn mới.
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành còn được thể hiện trong
nội bộ từng ngành:
+ Trong nông – lâm – ngư nghiệp ( khu vực I )
. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp từ 38.4%


( 1990) xuống 71.5% ( 2005), tăng tỉ trọng ngành thuỷ
sản từ 8.7% ( 1990) lên 24.8% ( 2005 ).
. Trong nông nghiệp tỉ trọng ngành trồng trọt
giảm từ 79.3% ( 1990) lên 24.7% ( 2005 ), tỉ trọng
ngành chăn nuôi tăng từ 17.9% ( 1990 ) lên 24.7%
( 2005)

Công nghiệp VLXD Công nghiệp cơ khí
Công nghiệp dệt may
Công nghiệp chế biến thủy sản
Hãy cho biết sự thay
đổi của cơ cấu
ngành công nghiệp
qua từng giai đoạn.
+ Trong công nghiệp – xây dựng ( khu vực II)
. Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng từ 79.9%
( 1996) lên 83.2% ( 2005), tỉ trọng công nghiệp khai
thác giảm từ 13.9% ( 1996) xuống 11.2% ( 2005)
. Cơ cấu sản phẩm CN cũng thay đổi tăng tỉ trọng
sản phẩm cao cấp có chất lượng dễ cạnh tranh, giảm tỉ
trọng các sản phẩm có chất lượng thấp và trung bình
không phù hợp với thị trường trong nước và xuất khẩu.
+ Dich vụ ( khu vực III)
. Các ngành dịc vụ phát triển đa dạng, nhiều loại
hình dịch vụ mới: viễn thong, chuyển giao công nghệ, tư
vấn đầu tư, bảo hiểm, ngân hàng được chú ý
. Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng được ưu tiên
đầu tư và tăng trưởng mạnh.
Tại sao các ngành

thuộc kết cấu hạ tầng
lại được đầu tư và
tăng trưởng mạnh?
Thành ph n KT ầ
Thành ph n KT ầ
1995
1995
2000
2000
2005
2005
2007
2007
KT nhà n cướ
KT nhà n cướ
40,2
40,2
38.5
38.5
38.4
38.4
36.0
36.0
KT ngoài nhà n cướ
KT ngoài nhà n cướ
53,5
53,5
48.2
48.2
45.6

45.6
46.0
46.0


- KT t p thậ ể
- KT t p thậ ể
10,1
10,1
8.6
8.6
6.8
6.8
6.2
6.2


- KT t nhânư
- KT t nhânư
7,4
7,4
7.3
7.3
8.9
8.9
10.2
10.2


- KT cá thể

- KT cá thể
36,0
36,0
32.3
32.3
29.9
29.9
29.6
29.6
KT có v n đ u t ố ầ ư
KT có v n đ u t ố ầ ư
n c ngoàiướ
n c ngoàiướ


6.3
6.3
13.3
13.3
16.0
16.0
18.0
18.0
b. Chuyển dịch theo thành phần kinh tế
Bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành phần KT ( %)
rút ra nhận xét về sự thay đổi trên.
Cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển dịch
+ Thành phần KT nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng
40.2% ( 1995) xuống 36.0% ( 2007) nhưng vẫn đóng vai
trò quan trọng trong nền KT

+ KT ngoài nhà nước tiếp tục được phát triển
nhưng hiệu quả chưa cao nên tỉ trọng giảm đặc biệt
KT tư nhân tăng lên
+ KT có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh từ
6.3% ( 1995) lên 18.0% ( 2007) đặc biệt sau khi VN ra
nhập WTO => Cho thấy vai trò của thành phần này ngày
càng quan trọng trong giai đoạn mới của đất nước.
c. Sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ.
- Cơ cấu lãnh thổ chuyển dịch tương ứng với cơ cấu
ngành: Hình thành vùng chuyên canh, sx hàng hoá, khu
công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn
-
Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm là động lực phát
triển KT vùng
+ KT trọng điểm phía Bắc
+ KT trọng điểm miền Trung
+ KT trọng điểm phía Nam
VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC
VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG
VÙNG KTTĐ PHÍA NAM
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC

Hà Nội
Hưng
Yên
Hải
dương
Hải Phòng
Quảng Ninh
BN

V
P
Thừa Thiên Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
QuảngNgãi
Bình ĐỊnh
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
TP.HCM
ĐồngNai
Bà rịa – Vũng Tầu
Bình
Dương
Bình Phước
Tây Ninh
LONG AN
Tiền Giang

Việc phát huy thế mạnh từng vùng nhằm đẩy mạnh
tăng trưởng hôi nhập Quốc Tế, dẫn đến có sự chuyển
dịch cơ cấu KT khác nhau giữa các vùng.
. ĐNB là vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất
chiếm 55.6% CN cả nước ( 2005)
. ĐB SCLong vùng trọng điểm sx lương thực, thực
phẩm chiếm 40.7% giá trị sx nông – lâm - thuỷ sản CN
( 2005)
PHỐI CẢNH KHU ĐÔ
THỊ, CN, DV BẮC
NINH
PHỐI CẢNH

KHU CÔNG
NGHIỆP PHỐ
NỐI A, HƯNG
YÊN
ĐÀ NẴNG, TRUNG TÂM VKTTĐ
MIỀN TRUNG
CẦU THỊ NẠI NỐI BẮC QUI NHƠN VỚI KHU KINH TẾ
NHƠN HỘI DÀI 2.477KM
CẦU THỊ NẠI NỐI BẮC QUI NHƠN VỚI KHU KINH TẾ
NHƠN HỘI DÀI 2.477KM
Bài tập về nhà:
1. Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong
nước từ năm 1990 – 2005 (đơn vị % )
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất
b. Rút ra nhận xét và giải thích
2. Qua BSL: Cơ cấu GDP phân theo thành phần KT (% )
vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét.

×