Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành ở đồng bằng sông hồng_1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 25 trang )

VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Tiết 38 Bài 33
Mục tiêu
Các thế mạnh chủ yếu của vùng
1
Các hạn chế chủ yếu của vùng
2
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3
Các định hướng chính
4
Khái quát về ĐBSH

Phạm vi lãnh thổ: bao gồm 10 tỉnh, thành phố.

Dân số: 18,2 triệu người (21,6% số dân cả nước - 2006).
Phân công nhiệm vụ theo nhóm
Nhóm 3 – Trình bày
thực trạng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo
ngành
Nhóm 2 –
Phân tích các
hạn chế
Nhóm 1 – Phân tích
các thế mạnh
Nhóm 4 – Nêu các định
hướng chính trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế


Yêu cầu: dựa vào kiến thức trong SGK,
và tài liệu tham khảo các nhóm thảo
luận và ghi lại những ý quan trọng vào
giấy A2 – 5 phút.
Treo lên bảng và trình bày
trong 3 - 5 phút khi được yêu cầu.
Tài liệu tham khảo
Câu hỏi trọng tâm
Câu1: Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu theo
ngành ở ĐBSH ?
- Phát huy các thế mạnh.
- Khắc phục các khó khăn.
- Xu thế tất yếu.
Câu 2: Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
(Nhóm 1 và 2 lần lượt trình bày).
Phát triển bền vững
1. Các thế mạnh chủ yếu
Vị trí địa lí
Tự nhiên
Kinh tế - xã hội

Trong
vùng
kinh tế
trọng
điểm

Giáp
các vùng

và vịnh
Bắc Bộ

Trong
vùng
kinh tế
trọng
điểm

Giáp
các vùng
và vịnh
Bắc Bộ
Đất
Đất
Nước
Nước
Biển
Biển
Khoáng sản
Khoáng sản
Dân cư
lao động
Dân cư
lao động
Cơ sở
hạ tầng
Cơ sở
hạ tầng
Cơ sở

vật chất
kĩ thuật
Cơ sở
vật chất
kĩ thuật
Thế
mạnh
khác
Thế
mạnh
khác

Thuỷ
hải sản

Du
lịch

Cảng

Thuỷ
hải sản

Du
lịch

Cảng

Đá
vôi, sét,

cao
lanh

Than
nâu

Khí tự
nhiên

Đá
vôi, sét,
cao
lanh

Than
nâu

Khí tự
nhiên

Lao
động dồi
dào


kinh
nghiệm
và trình
độ


Lao
động dồi
dào


kinh
nghiệm
và trình
độ

Mạng
lưới
giao
thông

Điện ,
nước

Mạng
lưới
giao
thông

Điện ,
nước

Tương
đối tốt

Phục vụ

sản xuất,
đời sống

Tương
đối tốt

Phục vụ
sản xuất,
đời sống

Thị
trường

Lịch
sử khai
thác
lãnh
thổ

Thị
trường

Lịch
sử khai
thác
lãnh
thổ

Phong
phú


Nước
dưới
đất

Nước
nóng,
nước
khoáng

Phong
phú

Nước
dưới
đất

Nước
nóng,
nước
khoáng

Đất NN
chiếm
51,2%
diện tích
đồng
bằng

Trong

đó 70%
là đất
phù sa
màu mỡ

Đất NN
chiếm
51,2%
diện tích
đồng
bằng

Trong
đó 70%
là đất
phù sa
màu mỡ
Sơ đồ các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng
1. Các thế mạnh chủ yếu
Tự nhiên
Đảo Cát Bà
Sông Hồng đỏ nặng phù sa Đá vôi – Hà Nam
1. Các thế mạnh chủ yếu
Vị trí địa lí
Bản đồ phạm vi vùng kinh tế - Đồng bằng sông Hồng
1. Các thế mạnh chủ yếu
Kinh tế - xã hội
Hà Nội ngàn năm văn hiến
Hà Nội – năng động thời hội nhập
2. Các hạn chế chính


Là vùng có số dân đông nhất, kết cấu dân số trẻ,
mật độ dân số cao (1.225 người/km² - 2006).


việc làm là vấn đề nan giải.
Người lao động chờ việc làm
Kẹt xe
2. Các hạn chế chính

Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.
Ngập lụt do bão
Mùa đông giá rét
2. Các hạn chế chính

Tài nguyên thiên nhiên không phong phú lại đang
bị khai thác quá mức.
Công ty Miwon và công ty cổ phần giấy Việt Trì xả thẳng nước thải ra sông Hồng
bọt bẩn
2. Các hạn chế chính

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, chưa phát
huy hết thế mạnh của vùng.
Đồng quê Thái Bình
3. Thực trạng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo ngành
Nhóm 3 – phân tích hình 33.2
Trả lời câu hỏi:
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH
diễn ra như thế nào?

3. Thực trạng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo ngành
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
%
Năm
3. Thực trạng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo ngành

Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển dịch
theo hướng tích cực. Tuy nhiên, sự chuyển dịch
còn chậm.
Lược đồ kinh tế
Đồng bằng sông Hồng
4. Các định hướng chính
Nhóm 4 trình bày
Trả lời câu hỏi :
Nêu các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của ĐBSH.
4. Các định hướng
chính
Xu hướng chung:
khu vực I khu vực II & III
Phát triển bền vững
Tăng trưởng kinh tế Gìn giữ môi trườngCông bằng xã hội
4. Các định hướng chính

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng
ngành có sự khác nhau. Trọng tâm là phát triển và
hiện đại hoá CN chế biến, các CN khác và DV gắn
liền với nền NN hàng hoá.

Chế biến thủy sản Nông sản bày bán trong siêu thị
4. Các định hướng chính
+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt,
tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Riêng
trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây
lương thực và tăng tỉ trọng cây CN, cây thực phẩm,
cây ăn quả.
Trồng rau vào vụ đông xuân
4. Các định hướng chính
+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền
với việc hình thành các ngành CN trọng điểm để sử
dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng.
Phối cảnh Khu công nghệ cao Hòa Lạc - thành phố khoa học công nghệ ở phía
tây Hà Nội trong tương lai
4. Các định hướng chính
+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Các DV
khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo…cũng
phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Chùa Thầy
Tổng kết – đánh giá
Các thế mạnh chủ yếu của vùng
1
Các hạn chế chủ yếu của vùng
2
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3
Các định hướng chính
4
Phát triển
bền vững

Dặn dò
Chuẩn bị bài 34.
Thực hành - Phân tích mối quan hệ giữa dân số với
việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.

×