ÑÒA LÍ 12
CÇu Mü ThuËn
1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu
Long ( ĐBSCL) :
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
a. Thế mạnh :
b. Hạn chế :
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL :
1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) :
BẢN ĐỒ CÁC VÙNG KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM
Dựa vào Bản đồ các vùng kinh
tế và vùng kinh tế trọng điểm
hãy :
+ Vò trí đòa lí và phạm vi lãnh
thổ của ĐBSCL ?
+ Các bộ phận hợp thành đồng
bằng sông CL ?
1. Các bộ phận hợp thành Đồng
bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL) :
ĐBSCL gồm 13 tỉnh /
thành phố
Đ
ô
n
g
B
ắ
c
- Vị trí ñòa lí của vùng ĐB SCL
P
h
í
a
B
ắ
c
1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông
Cửu Long ( ĐBSCL) :
- Là đồng bằng châu
thổ lớn nhất nước
ta, bao gồm :
+ Phần đất nằm
trong phạm vi tác
động trực tiếp của
sông Tiền và sông
Hậu (thượng châu
thổ và hạ châu thổ):
+ Phần nằm ngoài
phạm vi tác động
trực tiếp của 2 sông
trên.
Các nước thuộc tiểu
vùng sông Mê Công:
-
Việt Nam.
-
Campuchia.
-
Thái Lan.
-
Lào.
-
Myanma.
-
Tỉnh Vân Nam –
Trung Quốc.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Tìm hiểu về tài
nguyên đất và
khí hậu ?
a. Thế mạnh :
NHĨM 1:
NHĨM 2 :
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
a. Thế mạnh :
Tìm hiểu về tài
nguyên sông
ngòi và sinh vật
?
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
a. Thế mạnh :
NHĨM 3:
Tìm hiểu về tài
nguyên biển và
khoáng sản ?
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
Nêu hạn chế của
ĐBSCL ?
b. Hạn chế
NHĨM 4:
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
* Đất :
•
Có 3 nhóm:
•
+ Đất phù sa
•
+ Đất phèn
•
+ Đất mặn
•
+ Các loại đất khác
* Khí hậu :
•
Cận xích đạo, thuận
lợi cho phát triển,
sản xuất nông nghiệp
a. Thế mạnh :
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
* Sông ngòi :
-
Chằng chòt
-
Thuận lợi cho giao
thông đường thủy, sản
xuất và sinh hoạt
* Sinh vật :
-
Thực vật: rừng tràm,
rừng ngập mặn…
-
Động vật: cá và chim…
a. Thế mạnh :
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
* Tài nguyên
biển : nhiều
bãi cá, tôm…
* Khoáng sản :
đá vôi, than
bùn,…
a. Thế mạnh :
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu :
- Thiếu nước về
mùa khô
- Đất bò nhiễm
phèn, nhiễm mặn
- Một vài loại đất
thiếu dinh dưỡng,
đất quá chặt, khó
thoát nước…
- Tài nguyên
khoáng sản bò
hạn chế…
b. Hạn chế
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
ĐBSCL :
So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH ?
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
ĐBSCL :
Nêu các biện
pháp để sử
dụng hợp lí
và cải tạo tự
nhiên ở đồng
bằng sông
Cửu Long ?
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
ĐBSCL :
- Có nhiều ưu thế về tự nhiên
- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự
nhiên là vấn đề cấp bách :
+ Cần có nước ngọt để tháo
chua rửa mặn vào mùa khô
+ Duy trì và bảo vệ rừng
+ Chuyển dòch cơ cấu nhằm
phá thế độc canh
+ Kết hợp khai thác vùng đất
liền với mặt biển, đảo, quần
đảo
+ Chủ động sống chung với lũ
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ở một phương án
trả lời dúng
Câu 1 : Phần thượng và hạ châu thổ ĐBSCL có đặc
điểm giống nhau là :
A. Bò ngập nước vào mùa mưa
B. Thường xuyên chòu tác động của thủy triều và
sóng biển
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn
D. Mực nước ở các cửa sông lên xuống rất nhanh .
Câu 2 : Loại đất có diện tích lớn nhất ở ĐBSCL :
A.Đất phù sa ngọt C. Đất mặn
B.Đất phèn D. Đất xám .
Câu 3 : Nhận đònh nào sau đây không đúng với đặc điểm
sông ngòi ở ĐBSCL ?
A.Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chòt
B.Chế độ nước hoạt động theo mùa
C.Hàm lượng phù sa lớn , có nhiều bãi bồi
D.Hiện tượng lũ quét vẫn thường xảy ra .
Câu 4 : Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc
phát triển kinh tế – xã hội ở ĐBSCL là :
A.Đất thiếu dinh dưỡng , đặc biệt là các nguyên tố vi
lượng
B.Đất quá chặt , khó thoát nước
C.Tài nguyên khoáng sản hạn chế
D.Mùa khô kéo dài , nước xâm nhập mặn vào đất liền
Câu 5 : Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với phát
triển nông nghiệp ở ĐBSCL là :
A.Đất thiếu dinh dưỡng , đặc biệt là các nguyên tố vi
lượng
B.Đất quá chặt , khó thoát nước
C.Chòu ảnh hưởng của thiên tai : mưa bão , lũ lụt
D.Mùa khô kéo dài , nước xâm nhập mặn vào đất liền
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!