Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Giáo án điện tử môn Địa Lý: Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên đồng bằng sông cửu long_3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 21 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào
luợc đồ
tự nhiên
Hãy
phân tích
thế mạnh
về
điều kiện
tự nhiên
và TNTNở
Đông Nam Bộ
Xác định vị trí địa lí của vùng ĐBSCL
trên bản đồ
 1. Các bộ phận hợp thành đồng
bằng sông Cửu Long
* Diện tích: hơn 40 nghìn km
2

(chiếm 11,9% S toàn quốc )
* Dân số năm 2006 là 17,4 triệu
người(chiếm 20,7% T.quốc)
* Gồm 13 tỉnh thành phố
 a. Thuận lợi:
Xác định phạm vi và các bộ phận tạo nên
đồng bằng
3
bộ phận
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu


2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu


Đất
- Diện tích (4 triệu ha) S
đất nông nghiệp lớn nhất
nước (có 3 nhóm chính)
-
Đất phù sa ngọt (1,2 tr
ha)
-
Đất phèn (1,6 tr ha)
-
Đất mặn (75 vạn ha)
?Dựa vào lược đồ xác định
sự phân bố các nhóm đất
chính?


Khí hậu
-
Mang tính chất cận xích đạo.
-
Tổng số giờ nắng, chế độ nhiệt
và lượng mưa cao.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu


Nguồn nước
- Mạng lưới sông ngòi,

kênh rạch chằng chịt.

Thuận lợi giao thông,
sản xuất, sinh hoạt
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
Cầu Mỹ Thuận-bắc qua sông Tiền


Sinh vật
-
Thực vật: Rừng
ngập mặn và rừng
tràm.
-
Động vật: cá và
chim.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
Tràm chim- Đồng Tháp


Khoáng sản
và du lịch:
-Đất sét, đá vôi, than
bùn, dầu khí
-Tiềm năng lớn về
du lịch sinh thái
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
b. Hạn chế:
- Mùa khô
kéo dài (từ

tháng XII-
IV năm
sau)
- Phần lớn
đất phèn,
mặn.
- Khoáng
sản hạn
chế.
2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng
bằng sông Cửu Long
 So với đồng bằng sông Hồng, thiên nhiên ở đồng băng sông Cửu
Long có nhiều ưu thế hơn.
- Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu.
Tạo ra các giống cây
trồng ( lúa ) chòu phèn
,mặn ,trong điều kiện nước
tưới tiêu bình thường .
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng
sơng Cửu Long
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng
sông Cửu Long
 - Duy trì và bảo
vệ tài nguyên rừng.
 Chủ
động sống
chung với

3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng

sông Cửu Long
 Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp lâu năm,
cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp nuôi trồng
trủy sản và phát triển công nghiệp chế biến.
 - Thay đổi cơ cấu
cây trồng:
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng
sông Cửu Long
Kết hợp biển - đảo - đất liền để
tạo nên một thẻ kinh tế liên hoàn.
Biển Phú Quốc
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng
sông Cửu Long
ĐÁNH GÍA
1/Sự xâm nhập sâu của các lưỡi nước mặn ở vùng ven biển ĐBSCL có
đặc điểm:
A, Xảy ra vào mùa mưa lũ
B, Tập trung từ tháng 12 đến tháng 4
C, Gây nhiễm mặn các vùng đất ven sông
D, Tất cả đều đúng.
2/ ĐBSCL là vùng có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển
KT-XH của cả nước, vì:
A, Có vị trí địa lí thuận lợi
B, Có tiềm năng lớn về tự nhiên-tài nguyên
C, Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
D, Tất cả đều đúng
3/Vùng đất chua phèn nặng chiếm diện tích lớn tập trung ở:
A, Cà Mau-Trà Vinh-Bến Tre
B, Kiên Giang-Cần Thơ-Đồng Tháp
C, Ven vịnh Thái Lan

D, Giáp biên giới Campuchia
4/ Khó khăn phổ biến cho việc sản xuất LT-TP ở ĐBSCL từ
tháng 12 đến tháng 4 là tình trạng:
A, Ngập úng B, Khô hạn
C, Bốc phèn D, Nhiễm mặn
ĐÁNH GÍA
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

Hoàn thành các câu hỏi 1,2,3 – SGK - trang 189

Chuẩn bị bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.
-
Các thế mạnh kinh tế biển, đảo.
-
Tại sao nói việc giữ vững chủ quyền của một hòn
đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn.
-
Hãy chọn và phân tích một khía cạnh của việc khai
thác tổng hợp các tài nguyên biển mà em cho là
tiêu biểu.

×