Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng môn lịch sử: Thời nguyên thủy ở nước ta doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.38 KB, 17 trang )


Chào mừng các thầy cô giáo


Người tối cổ Người tinh khôn
giai đoạn đầu
Nguời tinh
khôn giai đoạn
phát triển
Thời gian
Địa điểm
Công cụ
lao động
Thảo luận nhóm

Người tối cổ
Thời gian 40-30 vạn năm cách đây
Địa điểm
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai( Lạng
Sơn), núi Đọ, Quan Yên( Thanh
Hoá), Xuân Lộc(Đồng Nai)
Công cụ lao
động
Đá ghè đẽo thô sơ

RĂNG NGƯỜI TỐI CỔ Ở HANG THẨM HAI
( lẠNG SƠN )
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA )
Qua hai di chỉ đó cho ta
biết được điều gì?


Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Qua đó em có
nhận xét gì về địa
điểm sinh sống
của người tối cổ
trên đất nước ta?
Quan Yên


Người tối cổ Người tinh khôn
giai đoạn đầu
Thời gian
40 - 30 vạn năm cách
đây
3 - 2 vạn năm cách đây
Địa điểm
Thẩm Khuyên, Thẩm
Hai( Lạng Sơn), núi
Đọ, Quan Yên( Thanh
Hoá), Xuân Lộc(Đồng
Nai)
Mái đá Ngườm( Thái
Nguyên), Sơn Vi(Phú Thọ),
Lai Châu, Sơn La, Bắc
Giang, Thanh Hoá, Nghệ An
Công cụ
lao động

Đá ghè đẽo thô sơ Đá ghè đẽo thô sơ nhưng có
hình thù rõ ràng

Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Nậm Tun
Hang Hùm
Sơn Vi
Kéo Lèng
Thung lang
Thẩm Ồm
Quan Yên

RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA )
CÔNG CỤ CHẶT Ở NẬM TUN (LAI CHÂU )
Hãy cho biết công cụ lao
động của Người tối cổ và
Người tinh khôn giai đoạn
đầu có điểm gì giống
nhau?

Người tối cổ Người tinh khôn
giai đoạn đầu
Người tinh khôn giai
đoạn phát triển
Thời
gian
40 - 30 vạn năm

cách đây
3 - 2 vạn năm cách
đây
Cách đây 12.000- 4000
năm
Địa
điểm
Thẩm Khuyên,
Thẩm Hai( Lạng
Sơn), núi Đọ,
Quan Yên
( Thanh Hoá),
Xuân Lộc(Đồng
Nai)
Mái đá Ngườm ( Thái
Nguyên), Sơn Vi
(Phú Thọ), Lai Châu,
Sơn La, Bắc Giang,
Thanh Hoá, Nghệ An
- Hoà Bình, Bắc Sơn
( Lạng Sơn), Quỳnh Văn
( Nghệ An), Hạ Long
(Quảng Ninh) Bàu Tró
( Quảng Bình)
Công cụ
lao động
Đá ghè đẽo thô sơ Đá ghè đẽo thô sơ
nhưng có hình thù rõ
ràng
Đá mài ở lưỡi sắc bén,

xương, sừng, gốm

Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Nậm Tun
Hang Hùm
Sơn Vi Kéo Lèng
Thung lang
Bắc Sơn
Hạ Long
Quỳnh văn
Bầu Tró
Thẩm Ôm
Quan Yên

RÌU ĐÁ BẮC SƠN
RÌU ĐÁ HẠ LONG
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ
Hãy cho biết kĩ
thuật chế tác công
cụ của Người tinh
khôn có gì tiến bộ
hơn trước?
Rìu mài ở lưỡi tiến bộ hơn
rìu ghè đẽo ở chỗ nào?

Người tối cổ Người tinh khôn giai
đoạn đầu

Người tinh khôn giai
đoạn phát triển
Thời gian 40-30 vạn năm cách
đây
3- 2 vạn năm cách đây Cách đây 12.000- 4000
năm
Địa điểm
Thẩm Khuyên,
Thẩm Hai( Lạng
Sơn), núi Đọ, Quan
Yên( Thanh Hoá),
Xuân Lộc(Đồng
Nai)
Mái đá Ngườm ( Thái
Nguyên), Sơn Vi(Phú
Thọ), Lai Châu, Sơn
La, Bắc Giang, Thanh
Hoá, Nghệ An
-
Hoà Bình, Bắc Sơn
( Lạng Sơn), Quỳnh
Văn ( Nghệ An), Hạ
Long(Quảng Ninh)
Bàu Tró ( Quảng Bình)
Công cụ
lao động
Đá ghè đẽo thô sơ Đá ghè đẽo thô sơ
nhưng có hình thù rõ
ràng
Đá mài ở lưỡi sắc bén,

xương, sừng, gốm

BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau đây
1.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta:
A. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Lai Châu, Nghệ An
B. Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An)
C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh
Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)
2.Công cụ lao động của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển là:
A. Bằng đá ghè đẽo thô sơ. B. Bằng đá ghè đẽo thô sơ nhưng có
hình thù rõ ràng.
C. Bằng đá nhưng mài sắc bén hơn, bằng xương, sừng, gốm.
3.Người tinh khôn ở giai đoạn đầu sống cách đây khoảng:
A. 40 đến 30 vạn năm B. 3 đến 2 vạn năm
B. C. 12.000 đến 4000 năm

Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
Hồ Chí Minh

DẶN DÒ:
-
Học bài củ
-
Đọc bài mới
-
Tìm hiểu nội dung câu hỏi số 2 trang 29

×