Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Giáo án điện tử hóa học: Hợp chất hóa học phân tử pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.03 KB, 51 trang )

CHEMICAL BONDS, MOLECULES AND
COMPOUNDS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
GVHD: TÔ THỊ HIỀN
Nhóm 5:
1. Nguyễn Mạnh Huy 0917127
2. Nguyễn Phú Khánh 0917144
3. Dương Thị Ngọc 0917216
4. Nguyễn Văn Quang 0917261
5. Nguyễn Thị YếnThanh 0917296
6. Đoàn Minh Trí 0917368
7. Trần Vũ 0917415
8. Nguyễn Thị Hải Yến 0917421
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Stanley E. Manahan, 2001, Fundamentals of
environmental, 137 - 177.
2. Website

I. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ SỰ HÌNH THÀNH HỢP CHẤT

II. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ QUY TẮC BÁT TỬ

III. LIÊN KẾT ION

IV.
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

V. LIÊN KẾT TRONG CÁC HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ

VI.


MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN VỀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

VII. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT

VIII. DANH PHÁP CỦA CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC

IX. ACID, BASE VÀ MUỐI
I. LIÊN KẾT HÓA HỌC - SỰ HÌNH THÀNH
HỢP CHẤT
-
Nguyên tố hóa học + liên kết hóa học → hợp
chất hóa học
-
Hình dạng và cấu trúc: xác định bằng sự định
hướng của liên kết hóa học giữa các phân tử
-
Thế mạnh của liên kết hóa học: sự ổn định của
nó và chống lại các thay đổi hóa học
NO
2
+ hv → NO + O
Các phản ứng của
hydrocarbon đưa chất ô
nhiễm vào khí quyển từ
nhiên liệu ô tô bị đốt cháy
không hoàn toàn và các
nguồn khác
 Một loạt phản ứng →
sản xuất khí ozon,
formaldehyde, NO

2
và các
sản phẩm khác được gọi là
sương mù quang hóa
LIÊN KẾT HÓA HỌC
- Hình thành do sự chuyển hoặc chia sẻ các
điện tử hóa trị ở lớp ngoài cùng của nguyên tử
Phá vỡ liên kết hóa học giữa
N và O trong NO
2
bắt đầu
quá trình liên quan đến một
loạt các phản ứng dẫn đến sự
hình thành sương mù quang
hóa, chất ô nhiễm độc hại
II. LIÊN KẾT HÓA HỌC – QUY TẮC BÁT TỬ
1. Quy tắc bát tử trong phân tử khí
2. Quy tắc bát tử trong hợp chất hóa học:
Quy tắc bát tử trong phân tử khí
-
Một số nguyên tố khí, Hydro, Nitơ, Oxy,
Flo…, có xu hướng đạt đến cấu hình electron
của khí hiếm đứng gần nó nhất.
-
Các liên kết trong phân tử F
2
được thể hiện
như sau:
Quy tắc bát tử trong phân tử khí
Bảng tóm tắt bảng

Hệ thống tuần
hoàn cho thấy lớp
vỏ điện tử bên
ngoài là các dấu
chấm. Cấu hình
điện tử cho nhận.
Quy tắc bát tử trong hợp chất hóa học
-
Các nguyên tử có xu hướng thêm hoặc mất đi
điện tử để đạt bộ tám ổn định
-
Các nguyên tử của nguyên tố nằm ở giữa chu
kỳ của bảng tuần hoàn, ví dụ như carbon, nito, sẽ
tham gia vào phản ứng cộng hóa trị.
Quy tắc bát tử trong hợp chất hóa học

-
Trong hợp chất NaCl,
cả 2 ion Na
+
và Cl
-
đều
có 8 điện tử lớp ngoài
cùng. Các ion Na
+

được tạo thành do mất
1 điện tử từ nguyên tử
Na và các ion Cl

-
được
hình thành do thêm 1
điện tử vào nguyên tử
Cl
Quy tắc bát tử trong hợp chất hóa học
-
Trong khí metan (CH
4
):
+ 4 nguyên tử hidro có 1 điện tử liên kết
với nguyên tử carbon làm cho nguyên tử
carbon có 8 electron lớp vỏ ngoài cùng
giống như cấu hình của neon.
+ Mỗi nguyên tử hidro sẽ có 2 electron,
cả 2 cùng chia sẻ với carbon, cung cấp
2 điện tử giống như khí hiếm heli.
III. LIÊN KẾT ION
1 ion bao gồm một hay nhiều nguyên tử có sự
không cân bằng số proton và electron
Ion được hình thành do sự mất đi hoặc thêm vào
một hay nhiều electron trong nguyên tử
Ion được gọi là cation khi nguyên tử bị mất
electron, có điện tích dương
Anion là ion khi được nhận thêm electron,có điện
tích âm
Cation và anion sẽ liên kết với nhau bằng liên kết
ion để tạo ra hợp chất ion hóa
1. Cấu hình điện tử của ion từ 1 nguyên tử
-

Cấu hình điện tử của nguyên tử nhấn mạnh
sự ổn định của bộ 8 electron lớp vỏ bên
ngoài, đặc trưng của khí hiếm
→ Bộ 8 trong cấu hình electron là ns
2
np
6
-
Nguyên tử của nguyên tố đứng trước khí
hiếm có nhu cầu nhận thêm electron, trong
khi đó, nguyên tử của nguyên tố đứng sau
khí hiếm có khả năng cho đi electron để đạt
cấu hình khí hiếm gần nó nhất
2. Natri Clorua là một hợp chất ion
3 . Năng lượng liên kết ion:
- Năng lượng được giải phóng khi những ion liên
kết nhau thành rắn
- Trong đó:
+ Q
1
,Q
2
là 2 điện tích tính (culong)
+ d là khoảng cách giữa 2 điện tích (mét)
+ k là hằng số với giá trị là 8,99.109 Jm/c2
4. Năng lượng mạng tinh thể:
- Năng lượng cần thiết để tách tất cả các ion trong hợp
chất này và loại bỏ chúng một khoảng cách vừa đủ để

chúng không còn khả năng tương tác.
5. Bán kính ion:
-
Ảnh hưởng đến năng lượng tương tác
-
Trong cùng một phân nhóm, các ion có cùng điện
tích có bán kính tăng dần khi đi từ trên xuống
- Trong cùng một chu kỳ, các ion đẳng điện tử có bán
kính giảm khi điện tích dương tăng
Clo và canxi phản ứng:
Phản ứng magie và oxi:
Natri và lưu huỳnh:
Nhôm và oxy

×