Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chi pheo.day hoc theo dac trung loai the potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 6 trang )

Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ
Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn
O
DẠ Y HỌ C TÁC PHẨ M CHÍ PHÈO THEO ĐẶ C TRƯ NG THỂ LOẠ I
1. Xác đị nh thể loạ i và đặ c trư ng thể loạ i củ a truyệ n ngắ n Chí Phèo
Chí Phèo là mộ t truyệ n ngắ n đậ m chấ t tiể u thuyế t. Do đó, nó không đơ n thuầ n chỉ là
truyệ n ngắ n mà có nhiề u ý kiế n cho rằ ng, Chí Phèo là mộ t tiể u thuyế t. Điề u này cũng không
hẳ n là không có cơ sở . Ta có thể xác đị nh đư ợ c mộ t số đặ c trư ng thể loạ i củ a Chí Phèo như
sau:
- Ngư ờ i kể chuyệ n: Nhân vậ t ngư ờ i kể chuyệ n trong tác phẩ m này chính là tác giả
Nam Cao. Như ng điề u đáng nói hơ n trong tác phẩ m này là giọ ng kể củ a ông. Tác giả đã sử
dụ ng mộ t giọ ng đa thanh trong truyệ n, có cả giọ ng kể củ a truyệ n và giọ ng kể củ a tiể u
thuyế t.
- Cố t truyệ n: truyệ n kể về Chí Phèo - mộ t anh canh điề n nhà bá Kiế n sau khi đi tù và
biệ t tích bả y năm bỗ ng trở về làng để trả thù bá Kiế n. Như ng rố t cuộ c, anh lạ i trở thành tay
sai củ a bá Kiế n. Trong mộ t đêm trăng, anh ta say rư ợ u, ngậ t ngư ỡ ng trở về nhà như mọ i
ngày thì bắ t gặ p Thị Nở - mộ t ngư ờ i đàn bà xấ u, dở hơ i, mả hủ i - họ quấ n lấ y nhau rồ i yêu
nhau. Con quỷ làng Vũ Đạ i đã trở nên mộ t con ngư ờ i kh ác hẳ n, hắ n khát khao lư ơ ng thiệ n
và nghĩ rằ ng Thị sẽ là chiế c cầ u nố i hắ n trở về làm con ngư ờ i như trư ớ c. Như ng bà cô Thị
Nở phả n đố i và Thị từ chố i tình yêu củ a Chí. Trong cơ n tứ c giậ n điên cuồ ng, hắ n lạ i uố ng
rư ợ u và xách dao đi trả thù Thị Nở và bà cô củ a Thị . Như ng bư ớ c chân lạ i đư a hắ n đế n nhà
bá Kiế n và con quỷ dữ ấ y đã giế t chế t bán Kiế n rồ i kế t liễ u cuộ c đờ i mình.
Câu chuyệ n chỉ tậ p trung khắ c hoạ về mộ t đoạ n đờ i củ a nhân vậ t Chí: giai đoạ n từ
khi Chí ở tù về đế n lúc chế t, như ng theo dõi câu truyệ n thì ta lạ i thấ y cả cuộ c đờ i Chí, cả
quá trình tha hoá và khát vọ ng trở lạ i làm ngư ờ i. Và điề u quan trọ ng hơ n, qua đó thấ y đư ợ c
Nam Cao muố n lí giả i tạ i sao Chí lạ i trở thành quỷ dữ và bi kị ch bị cự tuyệ t làm ngư ờ i dẫ n
đế n cái chế t củ a Chí như thế nào. Đó là cách tiế p cậ n củ a tiể u thuyế t.
Câu chuyệ n trên dư ợ c kể bằ ng mộ t cố t truyệ n nghệ thuậ t độ c đáo: kế t cấ u đả o
ngư ợ c thờ i gian và kế t cấ u vòng tròn.
- Nhân vậ t: Nam Cao đã chú trọ ng xây dự ng nhữ ng nhân vậ t điể n hình. Mỗ i mộ t
nhân vậ t là mộ t tính cách điể n hình trong hoàn cả nh điể n hình. Đây không nhữ ng là đặ c


trư ng củ a truyệ n Chí Phèo mà còn là đặ c trư ng riêng củ a khuynh hư ớ ng văn họ c hiệ n thự c,
tầ m cỡ củ a tiể u thuyế t.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn
P
Trên đây là một sốđặc trưng mang tính thểloại của truyện Chí Phèo, trên cơ sở
đó giúp chúng ta định hướng được phương pháp giúp học sinh tiếp cận và cảm thụtác
phẩm.
2. Đề xuấ t phư ơ ng pháp dạ y họ c tác phẩ m Chí Phèo theo đặ c trư ng thể loạ i
2.1. Tìm hiể u chung về văn bả n
- Yêu cầu học sinh nêu rõ được hoàn cả nh ra đờ i của văn bản. Ởphần này giáo viên
chủyếu nêu những câu hỏi tái hiện:
Tác phẩ m Chí Phèo ra đờ i trong hoàn cả nh nào?
Đặ c điể m củ a xã hộ i Việ t Nam, đặ c biệ t là nông thôn Việ t Nam qua nhữ ng tác phẩ m mà em
đã đư ợ c họ c và đư ợ c đọ c?
=> Giáo viên nên nhấn mạnh: Đây là một tác phẩm được viết theo khuynh hướng hiện
thực, vềđềtài người nông dân. Nhưng cũng như các tác phẩm khác viết vềngười nông
dân, Nam Cao tập trung đi sâu vào tình cảnh và sốphận những con người bịđày đoạcùng
đường, lâm vào cảnh tha hoá, lưu manh hoá (Chí Phèo, Binh Ch ức, Năm Thọ…), bịhắt hủi
(ThịNở). Nhưng nói tất cảnhững điều đó, Nam Cao dành đểnói vềmột điều đáng quý, đó
là: phát hiện và khẳng định nhân phẩm của họngay cảkhi họbịvùi dập mất cảnhân hình
và nhân tính. Chí Phèo cũng không phải là một ngoại lệ, kểchuyện vềcuộc đời bịtha hoá,
lưu manh hoá của Chí nhưng là đểnói vềcái phần không hềChí Phèo trong hắn.
- Nhan đề của văn bản: 3 nhan đềnày đều có ý nghĩa nhất định bởi nó thểhiện
những cách nhìn khác nhau vềý nghĩa tác phẩm. Vấn đềlà tên nào phù hợp hơn với tác
phẩm? Có thểnêu một câu hỏi đểhọc sinh thểhiện quan điểm của mình:
Em thích nhan đề nào hơ n? Tạ i sao?
Tuy nhiên câu hỏi này gieo ra với tính chất nêu vấn đềnhư vậy, còn đểtrảlời câu hỏi này
thì phải đểsau khi đi tìm hiểu xong tác phẩm, thậm chí có thểthành một bài tập nhỏđể
luyện tập ởnhà.

- Đọ c và tóm tắ t văn bản:
+ Đọc: vì văn bản dài nên giáo viên có thểchọn một sốđoạn hay rồi cho học sinh đọc
diễn cảm.
+ Gọi 2 HS tóm tắt văn bản theo 2 cách: theo cuộc đời nhân vật Chí Phèo; theo cách kết
cấu văn bản. Giáo viên nên nhấn mạnh sựkhác biệt và tác dụng của hai loại cốt truyện này
đểthấy được tài năng viết truyện ngắn bậc thầy của Nam Cao. Trong khi tóm t ắt, lưu ý học
sinh phải liệt kê đủnhững sựkiện, chi tiết tiêu biểu.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn
Q
2.2. Phân tích văn bả n
* Đị nh hư ớ ng phân tích: Như ởphần III.1 đã trình bày, cách mà Nam Cao tri ển khai
câu truyện này là: đưa ra kết quảngay từđầu rồi những phần sau đó là trình bày nguyên
nhân dẫn đến kết quảđó rồi cuối cùng nêu cái kết cục tất yếu. Cụthểhơn, trong các truyện
ngắn của mình, Nam Cao thường miêu tảvềmột tính cách (mang tính điển hình), đặt nó
trong quan hệvới hoàn cảnh điển hình đểđộc giảthấy rõ nguyên nhân của tính cách ấy và
rồi thừa nhận kết cục của tính cách ấy như một điều tất yếu. Tính cách là kết quảcủa hoàn
cảnh – đó là lí thuyết mà Nam Cao rất trung thành. Như vậy, khi phân tích văn bản, đểđảm
bảo đặc trưng thểloại nói chung và quan điểm của tác giảnói riêng, chúng ta nên theo con
đường phân tích hình tượng nhân vật – tính cách và xem như tính cách ấy là kết quảcủa
hoàn cảnh. Như thế, tiến trình phân tích của bài Chí Phèo có thểđược triển khai như sau:
2.2.1. Làng Vũ Đạ i
Phải giúp học sinh tái hiện lại được không gian và tình hình xã hội ởlàng này.
Làng Vũ Đạ i nằ m ở vị trí đị a lí như thế nào?
Có nhữ ng tầ ng lớ p nào trong làng? Mố i quan hệ giữ a nhữ ng tầ ng lớ p đó?
Đặ c điể m nổ i bậ t về tình hình xã hộ i củ a làng đư ợ c thể hiệ n trong câu thành ngữ nào?
Em có nhậ n xét gì về làng Vũ Đạ i?
=> Kết luận được: đây là một làng phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, không ổn
định. (Với ban cơ bản thì giáo viên có thểnói luôn, không cần cho học sinh tìm hiểu kĩ phần
này)

2.2.2. Hình tư ợ ng nhân vậ t bá Kiế n
Phải khắc hoạđược những nét tính cách tiêu biểu của bá Kiến đểkhái quát nhân vật
này lên thành điể n hình cho tầ ng lớ p thố ng trị ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng
tháng Tám 1945 => Giá trịhiện thực mang tính tốcáo sâu sắc.
Nhữ ng phư ơ ng châm và thủ đoạ n thố ng trị củ a bá Kiế n?
Chính sách dùng ngư ờ i củ a lão có gì đáng quan tâm?
Đây là hai đặc điểm lớn nhất làm nên tính cách gian ngoan, x ảo quyệt của tên tiên chỉđộc
ác này.
2.2.3. Hình tư ợ ng nhân vậ t Chí Phèo
- Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo là phần cơ bản nhất. Đây là một nhân vật độc
đáo, tác giảđã đểcho nhân vật xuất hiện trong một tư thếrất đặc biệt. Nó là thắt nút của
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn
R
toàn bộcâu truyện, hé mởbi kịch của một người nông dân lương thiện bịtha hoá. Cần đặt
những câu hỏi xoáy sâu vào phần này:
Hãy tái hiệ n lạ i hình ả nh Chí lúc xuấ t hiệ n? Em có thấ y đó là mộ t cách mở đầ u đặ c sắ c
không? Giả i thích?
Em có nhậ n xét gì về giọ ng điệ u và cách trầ n thuậ t củ a tác giả trong đoạ n mở đầ u này?
Tiế ng chử i củ a Chí có gì đặ c biệ t? Nam Cao có dụ ng ý gì không khi để Chí chử i như vậ y?
- Trong khi phân tích nhân vật này, cần lưu ý cho học sinh phát hiện, tái tạo được những
sựkiện lớn trong cuộc đời anh canh điền này:
Sựkiện 1: sinh ra là một đứa con hoang.
Sựkiện 2: làm canh điền cho nhà lí Kiến, bịbà ba lợi dụng.
Sựkiện 3: bịđi tù và biệt tích.
Sựkiện 4: Trởvềlàng.
Sựkiện 5: Trởthành tay sai cho bá Kiến.
Sựkiện 6: Gặp và yêu ThịNở.
Sựkiện 7: Giết bá Kiến và tựvẫn.
Sau đó, tổng hợp lại thành hai giai đoạn quan trọng nhất làm nên cuộc đời Chí là:

Quá trình tha hoá và khát vọng hoàn lương. (Giáo viên cũng nên giải thích khái niệm tha
hoá cho học sinh hiểu, nhấn mạnh rằng, tha hoá trong trường hợp này được hiểu theo cả2
nghĩa: biến thành khác đi và biến đổi theo chiều hướng xấu).
`Có thểhỏi học sinh:
Giai đoạ n nào củ a cuộ c đờ i Chí Phèo khiế n em ấ n tư ợ ng và cả m độ ng nhấ t? Tạ i sao? Hãy tái
hiệ n lạ i bằ ng lờ i.
- Trong quá trình tha hoá, cần đặt những câu hỏi đểhọc sinh tìm ra chi tiết thểhiện
nguy cơ anh canh điền tên Chí có thểbịtha hoá, thái độcủa anh trước sựkiện đó, qua đó
khẳng định lòng tựtrọng – nhân cách đáng quý trong con ng ười anh => Đặt vấn đề: sự tha
hoá có phả i do bả n thân anh gây ra không?
Sự tha hoá củ a chàng trai lư ơ ng thiệ n ấ y thể hiệ n thế nào về ngoạ i hình và tính cách?
Nhữ ng thế lự c nào đẩ y anh vào sự tha hoá ấ y?
Chi tiế t nào có thể lấ y làm dấ u mố c cho sự tha hoá thậ t sự củ a Chí Phèo, khiế n Chí trở
thành con quỷ sữ làng Vũ Đạ i? Tạ i sao?
Chí Phèo có phả i là mộ t hiệ n tư ợ ng cá biệ t về sự tha hoá không? Dự a vào nhữ ng hiể u biế t
củ a em về sáng tác củ a Nam Cao, hãy lí giả i điề u đó?
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn
S
=> Tiểu kết: Sựtha hoá của người nông dân như Chí Phèo là m ột hiện tượng phổbiến ở
nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Những người nông dân lương thiện
bịxã hội phi nhân tính chà đạp, mất hết cảnhân hình và nhân tính. Chí Phèo ch ỉlà một hiện
tượng điển hình.
- Khát vọ ng trở thành ngư ờ i lư ơ ng thiệ n: Cần giúp học sinh hiểu rõ được những vấn
đềsau:
Ai đã giúp phầ n Ngư ờ i trong con quỷ dữ ấ y hồ i sinh?
Em hình dung Thị Nở là ngư ờ i thế nào?
Thị đã giúp Chí bằ ng cách nào? Thị có ý nghĩa như thế nào đố i vớ i Chí?
Nhữ ng biể u hiệ n thứ c tỉ nh trong con ngư ờ i Chí vào mộ t buổ i sớ m mai? Biể u hiệ n nào có ý
nghĩa nhấ t? Tạ i sao?

Em hãy hình dung khuôn mặ t củ a Chí khi nói vớ i Thị Nở : “Giá cứ như thế này mãi thì thích
nhỉ ”? Tạ i sao phả i “giá”?
Nhậ n xét về nghệ thuậ t miêu tả tâm lí củ a tác giả Nam Cao trong đoạ n này? Xuấ t phát từ
cái nhìn thế nào vớ i ngư ờ i nông dân mà tác giả lạ i có nhữ ng dòng văn trữ tình đế n vậ y?
Điề u gì xả y ra khiế n ư ớ c muố n củ a Chí không thành?
Chí Phèo đã có nhữ ng biể u hiệ n như thế nào sau khi bị Thị Nở từ chố i?
Cơ n tuyệ t vọ ng đã đư a Chí đế n hành độ ng gì? Bư ớ c chân củ a Chí có mâu thuẫ n vớ i ý đị nh
củ a hắ n không? Em có thấ y bấ t ngờ vớ i hành độ ng đó củ a Chí không?
Em có suy nghĩ gì về cái chế t củ a Chí Phèo? Có nhấ t thiế t Chí phả i chế t không? Tạ i sao Chí
chế t? Có phả i vì say rư ợ u, không làm chủ đư ợ c mình?
Nhậ n xét gì về nghệ thuậ t xây dự ng và giả i quyế t xung độ t trong đoạ n cuố i này?
Hình ả nh cái lò gạ ch cũ xuấ t hiệ n ở cuố i tác phẩ m khiế n em có cả m giác thế nào?
Nhậ n xét gì về kế t cấ u tác phẩ m?
=> Tiểu kết: Chí Phèo là một hiện tượng mang tính quy luật, là bi kịch con người bịcự
tuyệt quyền làm người. Thông qua đó phô bày mâu thu ẫn giai cấp trong xã hội và thểhiện
cái nhìn bi quan, hạn chếcủa Nam Cao vềsức mạnh phản kháng của người nông dân.
`Tóm lại, với tác phẩm này, chúng ta có thểhuy động tất thảy 9 câu hỏi nhằm giúp học
sinh nắm vững từđó tái hiện, tái tạo và phát biểu được ý kiến của mình vềcốt truyện, chủ
đề, hình tượng nhân vật điển hình, giá trịhiện thực và giá trịnhân đạo sâu sắc của thiên
truyện. Học sinh cũng nắm được cách triển khai, cách kết cấu câu truyện với một dụng ý
nhất định, thểhiện tài năng viết truyện bậc thầy của ông.
Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ
Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn
T
2.2.3. Tổ ng kế t
Hãy nêu nhữ ng đặ c sắ c nghệ thuậ t củ a tác phẩ m?
Truyệ n có nhữ ng giá trị nào? Theo em, hạ n chế củ a tác phẩ m thể hiệ n ở đâu?
3. Kế t luậ n
Khoa học vềphương pháp không bao giờcó giới hạn cuối cùng bởi bản thân đối
tượng luôn vận động và không ngừng biến đổi. “Thực tếvăn học ngày càng trởnên phong

phú bởi “con người tinh thần ” - đối tượng của văn học ngày một phát triển đa dạng. Nhận
thức của con người ngày một tiệm cận đến chân lí của nghệthuật”
(*)
. Việc xác định thểloại
của một tác phẩm văn học hiện nay cũng trởnên hết sức phức tạp vì sựthâm nhập vào
nhau của những thểloại. Phương pháp tiếp cận và giảng dạy tác phẩm văn chương vì thế
mà cũng biến đổi theo, trởnên hết sức khó khăn, phức tạp. Trên đây chỉlà một vài ý kiến
nho nhỏcủa chúng tôi vềvấn đềthểloại, xác định thểloại của một tác phẩm và một vài ý
kiến đềxuất phương pháp giảng dạy truyện ngắn Chí Phèo theo đặc trưng thểloại. Mọi
phương pháp đều có những nhược điểm, ngay cảphương pháp tối ưu cũng mang trong nó
những tồn tại.Chúng tôi không có tham v ọng đềxuất được một phương pháp hoàn hảo
nhất. Rất mong thầy giáo và các bạn tham gia đóng góp ý kiến đểchúng ta có thểtrao đổi
kinh nghiệm, chuẩn bịhành trang cho nghềnghiệp tương lai.
____________________
(*)
Nguyễn Viết Chữ: Phư ơ ng pháp dạ y họ c tác phẩ m văn chư ơ ng theo loạ i thể , NXB ĐHSP,
2006, tr91.
Trầ n Hả i Yế n
Khóa 2006- 2010 khoa Ngữ văn Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ i

×