Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC SỐ 5 - MÃ ĐỀ: 222 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.51 KB, 6 trang )



ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC SỐ 5
(THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT) MÃ ĐỀ: 222
Lưu ý: Học sinh được dùng Bảng HTTH.
Câu1: Số đồng phân hợp chất thơm của X có công thức phân tử C
8
H
10
O thoả mãn điều kiện:
X  
nuoctach.
X
1
 
hoptrung.
polime. Là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu2: Một hiđro cácbon X, có mạch cacbon phân nhánh, công thức phân tử của X là C
6
H
6
. Khi 1 mol
X tác dụng với Ag
2
O/NH
3
thu được sản phẩm có chứa 2 nguyên tử Ag trong phân tử. Tên gọi của X là:
A. 3-Metyl pentađiin-1,4. B. Hexađiin-1,5. C. Isopren. D. Pentađiin-1,5.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 28. Trong đó tỉ số số hạt mang điện so với số
hạt không mang điện là 1,8. X là:


A. Phi kim thường. B. Phi kim mạnh. C. Kim loại. D. Khí hiếm.
Câu4: Một phân tử phenol có số liên kết cic ma và số liên kết pi là:
A.13 liên kết cic ma và 1 liên kết pi.
B. 8 liên kết cic ma và 3 liên kết pi.
C. 13 liên kết cic ma và 3 liên kết pi.
D. 13 liên kết cic ma và 1 liên kết pi.
Câu 5: Hoà tan 26,8 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung dịch
thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với bạc oxit ( lấy dư) trong dung
dịch amoniac, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hoà hoàn toàn bởi 200 ml dung
dịch NaOH 1M. Hai axit trong hôn hợp là:
A. HCOOH và CH
3
COOH. B. HCOOH và C
2
H
5
COOH
C. HCOOH và C
3
H
7
COOH D.C
2
H
5
COOH và CH
3
COOH
Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no A cần 2,5 mol O
2

. Vậy công thức của rượu no A là :
A . C
3
H
5
(OH)
3
B . C
2
H
4
(OH)
2
C. C
2
H
5
OH D . CH
3
OH
Câu7 : Trong các chất sau: tinh bột,xenlulozơ, saccrozơ, mantozơ,chất khi thuỷ phân chỉ thu được
glucozơ là:
A. Tinh bột, xenlulzơ, mantozơ
B. Tinh bột, saccarozơ
C. Xenlulozơ, saccarozơ, matozơ
D. Tinh bột, mantozơ
Câu8 : Cho axit HNO
3
đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng ,xuất hiện màu:
A. Xanh tím B. Vàng C. Xanh D. Tím

Câu 9: Để điều chế Mg từ MgCl
2
, người ta dùng phương pháp:
A. Điện phân dung dịch MgCl
2
. B. Cho Al tác dụng với dung dịch MgCl
2
.
C. Điện phân MgCl
2
nóng chảy. D. Nung MgCl
2
ở nhiệt độ cao.
Câu 10 : Cho biết độ âm điện của Al, F, Cl, Br, I lần lượt bằng 1,6; 4,0; 3,0; 2,8; 2,6. Trong các hợp
chất sau: AlF
3
, AlCl
3
, AlBr
3
, AlI
3
những hợp chất chứa liên kết ion, liên kết công hoá trị phân cực là:
A. Ion: AlF
3
, AlCl
3
. Cộng hoá trị: AlBr
3
, AlI

3
.
B. Ion:AlF
3
. Cộng hoá trị: AlCl
3
, AlBr
3
, AlI
3

C. Ion: AlCl
3
. Cộng hoá trị: AlF
3
, AlBr
3
, AlI
3

D. Ion: AlF
3
, AlCl
3
, AlBr
3
. Cộng hoá trị: AlI
3
.
Câu 11 : X, Y, Z là 3 halogen. Biết rằng :

1, X
2
+ 2KY

2KX + Y
2

2, X
2
+ 2NaOH

nước Gia-ven
3, Y
2
+ 2KZ

Z
2
+ 2KY
Z
2
là chất rắn ở đktc. X,Y,Z là:
A. X là F; Y là Cl; Z là Br. B. X là Cl; Y là Br; Z là I.
C. X là F; Y là Cl; Z là I. D. Xlà Br; Y là Cl; Z là I.
Câu 12: Cho Mg tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
thu được khí X.
- X tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu.

- X làm mất màu dung dịch Brom.
- X tác dụng với dung dịch KMnO
4
trong môi trường H
2
SO
4
loãng tạo ra S.
X là:
A. H
2
B. SO
2
. C. H
2
S. D. SO
3
.
Câu 13 : Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch HCl(2), dung dịch
Na
2
CO
3
(3), dung dịch NH
4
Cl(4), dung dịch NaHCO
3
(5), dung dịch NaOH(6). Được sắp xếp theo trình
tự pH của chúng tăng dần như sau:
A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6). B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).

C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6). D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).
Câu 14 : Trong các chất : Nước Gia-ven(1); Kali clorat(2); Clorua vôi(3); Oxi(4); Lưu huỳnh
đioxit(5). Những chất có thể điều chế được từ các hoá chất: NaCl(r), MnO
2
(r), NaOH(dd), KOH(dd),
H
2
SO
4
(dd đặc), Ca(OH)
2
(r) là:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (4); (5). C. (1); (2); (3); (4); (5). D. (2); (3); (4)
Câu 15 : Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H
2
SO
4
0,05 M với 300 ml dung dịch
Ba(OH)
2
có nồng độ a mol/lit thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Gía trị của m và
a là:
A. m=2,33; a=0,15 B. m=23,3; a=1,5. C. m=4,66; a=0,3. D. m=0,023; a=1,5.
Câu 16 : Các khí H
2
, N
2
, H
2
S,


NH
3
được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần như sau:
A. N
2
< H
2
< H
2
S<

NH
3
. B.

NH
3
< H
2
< N
2
< H
2
S.
C. H
2
< N
2
<


NH
3
< H
2
S. D. H
2
< N
2
< H
2
S< NH
3
.
Câu 17 : Để điều chế HNO
3
, người ta đi từ 11,2 lit khí NH
3
(đktc). Oxi hoá NH
3
thành NO (hiệu suất
phản ứng 80%), oxi hoá NO thành NO
2
( phản ứng hoàn toàn). Cho NO
2
, O
2
tác dụng với nước để được
200ml dung dịch HNO
3

( hiệu suất 70%). Nồng độ mol của dung dịch HNO
3
thu được là:
A. 1,2M. B. 1,1M. C. 1,4M. D. 0,8M.
Câu 18 : Để phân biệt Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CaCO
3
có thể dùng:
A. Nước, nước vôi trong. B. Dd H
2
SO
4
.
C. Dd HCl. D. Nước, dd CaCl
2
.
Câu 19 : Trong các muối Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO

3
, NaNO
3
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, CaCO
3
. Những
muối bị phân huỷ cho oxit tương ứng là:
A. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, NaNO
3
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, CaCO
3
.

B. Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, CaCO
3
.
C. Fe(NO
3
)
2
, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, CaCO
3
.
D. Fe(NO
3
)
3

, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, CaCO
3
.
Câu 20: Hoà tan 21,6g Al trong một dung dịchNaNO
3
và NaOH dư. Hiệu suất phản ứng tạo NH
3

80%. Thể tích khí NH
3
(đktc) thoát ra là:
A.2,24lit. B. 4,48 lít. C. 1,12lít. D. 5,376lit.
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 g. Cho X vào 1 lit dung dịch Y chứa AgNO
3

0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z (hoàn toàn không tác dụng với
dung dịch HCl) và dung dịch T(hoàn toàn không có màu xanh của Cu
2+
). Khối lượng chất rắn Z và %
khối lượng của Al trong X là:
A. 23,6g, %Al=32,53 B. 24,8g, %Al=31,18
C. 25,7g, %Al=33,14 D. 24,6g, %Al=32,18

Câu 22: Cho các kim loại: Cu, Mg, Zn, Pb. Để bảo vệ vỏ tàu đi biển, người ta có thể gắn vào thân tàu
phần ngập dưới nước những tấm kim loại:
A. Chỉ có Mg. B. Chỉ có Zn. C. Chỉ có Cu, Pb. D. Chỉ có Mg, Zn.
Câu 23 : Cho 6,72 lít khí CO
2
(đktc) tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Sau
phản ứng thu được dung dịch X:
A. Chỉ chứa NaHCO
3
B. Chỉ chứa Na
2
CO
3

C. Chứa NaHCO
3
và Na
2
CO
3
D. Chứa Na
2
CO
3
và NaOH
Câu24: Để bảo quản kim loại kiềm trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm chúng chìm trong:
A. Nước B. Rượu etylic
C. Axit clohiđric D. Dầu hoả khan
Câu 25: Có các phản ứng :
Fe + Cu

2+
 Fe
2+
+ Cu
Cu + Fe
3+
 Cu
2+
+ Fe
2+

Suy ra : thứ tự tính oxi hoá tăng dần là :
A. Cu
2+
< Fe
2+
< < Fe
3+
B. Fe
2+
<

Fe
3+
< Cu
2+

C. Fe
3+
< Fe

2+
< Cu
2+
D. Fe
2+
< Cu
2+
< Fe
3+

Câu26: Hoà tan 4,55 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp của bảng
tuần hoàn vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít khí CO
2
(đktc) . Hai kim loại đó là :
A. Li và Na. B. Na và K.
C. Li và K D. K và Rb.
Câu 27: Trong các rượu sau:
Propanol-2(I), 2-Metyl propanol-2(II), Metanol(III), Etanol(IV), rượu bị oxi hoá thành xêtôn tương ứng
là:
A. I B. II C. III D. IV
Câu 28 : Số đồng phân chứa nhân thơm ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu29: Một thể tích hơi anđehit A mạch hở cộng hợp tối đa 2 thể tích H
2
. Sản phẩm B sinh ra cho tác
dụng hết với Na thu được thể tích H

2
đúng bằng thể tích hơi anđehit ban đầu (Các khí đo ở cùng điều
kiện). A thuộc loại:
A. Anđehit đơn chức
B. Anđehit không no đơn chức có 1 nối đôi
C. Anđehit no 2 chức
D. Anđehit không no 2 chức
Câu30: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch: C
2
H
5
-OH, C
6
H
5
-OH, C
6
H
5
-NH
2
được hoà tan
trong benzen. Để nhận biết ra từng chất, cần dùng các hoá chất:
A. quì tím, dung dịch nước Brom
B. phenolphtalein, kim loại Na
C. dung dịch nước Brom, kim loại Na
D. phenolphtalein, dung dịch nước Brom
Câu31: : Trong phản ứng thuỷ phân sau :
CH
3

COOC
2
H
5
+ H
2
O CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
để tăng hiệu suất phản ứng ( tăng tỉ lệ % este bị thuỷ phân) , ta nên :
1) Thêm H
2
SO
4
3) Thêm NaOH 2) Thêm HCl 4) Thêm H
2
O
A. 1và 2. B. 1 và 4. C. 1 và 3. D. 3 và 4.
Câu32 : Tơ nilon-6,6 được điều chế từ 2 chất ban đầu là :
A. Axit ađipic và Anilin
B. Axit ađipic và Hexametylen điamin
C. Axit hexanoic và Anilin
D. Axit glutamic và Hexametylen điamin
Câu33 : Cao su Buna được điều chế từ monome tương ứng là:
A. Đivinyl B. Isopren C. Vinylaxetilen D. Cloropren
Câu34: 2 đồng phân A và B của C

5
H
12
đều tác dụng với Cl
2
(askt ,tỉ lệ mol 1:1). A chỉ tạo ra một sản
phẩm thế duy nhất còn B thì cho 4 sản phẩm thế. A và B lần lượt là:
A. n- pentan và neo-pentan
B. neo-pentan và iso pentan
C. iso pentan và neo-pentan
D. neo-pentan và n-pentan
Câu35: Tính chất của glucozơ là: 1). Chất rắn, vị ngọt 2). Không tan trong nước 3).
Phản ứng với Cu(OH)
2
nhiệt độ phòng, 4). Có thể tạo este có chứa 5 gốc axetat trong phân
tử 5). Phản ứng tráng gương 6). Bị khử bởi H
2
cho rượu đa chức 7). Rất độc 8).phản
ứng lên men rượu.
A. 1,3,4,5,6,7 B. 1,3,4,5,6,8 C. 1,2,4,5,6,8 D. 1,2,4,5,6,7
Câu 36: P.V.C là Polime được điều chế từ :
A. CH
2
=CH-Cl B. CH
2
=CH-OOCCH
3

C. CH
2

=CH-COOCH
3
D. CH
2
=CH-COOH
Câu37: Cho 12,8 g dung dịch rượu A ( trong H
2
O ) có nồng độ 71,875% tác dụng với
lượng dư Na thu được 5,6 lít khí (đktc) , biết d A/ NO
2
= 2 . Vậy công thức của A là :
A . Etilenglicol B . Glixerin C. Rượu Etylic D . Rượu
Mêtylic
Câu 38: Cho các chất sau : Metan , Etilen , Axetilen , Benzen , Stiren , Butan , Isopren .
Số lượng chất làm mất mầu dung dịch KMnO
4
là :
A. 4 chất . B. 5 chất C. 6 chất D. 7 chất .
Câu39: Hợp chất X là một -aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml
dung dịch HCl 0,125 M, sau đó đem cô cạn đã thu được 1,835 gam muối. Trung hoà 2,94
gam X bằng một luợng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch thì thu được 3,82
gam muối. X là:
A. Glixin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Axit -aminocaproic.
Câu 40: Trong các phản ứng: Trùng hợp(1), trùng ngưng(2), thế(3), Thuỷ phân(4).
Những phản ứng được dùng để điều chế polime là:
A. Chỉ có (1), (2). B. Chỉ có (1), (3).
C. Chỉ có (1), (2),(4) D. Có cả(1),(2),(3),(4)
Câu41: Trong các câu phát biểu sau, câu phát biểu sai là:
A. Qúa trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ tạo thành phân tử lớn được gọi là phản
ứng trùng hợp.

B. Qúa trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp với nhau thành phân tử lớn đồng thời giải phóng
nhiều phân tử nước được gọi là phản ứng trùng ngưng.
C. Phản ứng trùng hợp bao giờ cũng tạo ra polime.
D. Phản ứng trùng hợp diễn ra đồng thời giữa hai loại monome được gọi là phản ứng
đồng trùng hợp.
Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, thu được hỗn hợp
khí và hơi (hỗn hợp X). Cho toàn bộ X lần lượt lội qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc dư, rồi
qua bình 2 đựng nước vôi dư kết quả thí nghiệm cho thấy khối lượng bình 1 tăng 1,98 g
và bình 2 xuất hiện 8 g kết tủa. Gía trị của mlà:
A. 0.166 gam. B. 16,6 gam C. 3,32 gam. D. 1,66 gam.
Câu 43 : Có sơ đồ sau:
X + NaOH  Y + Z + T + H
2
O
T + NaOH  
tCaO,
CH
4
+ Na
2
CO
3

Y + Cu(OH)
2
+ NaOH  K + Cu

2
O + H
2
O
K + NaOH  
tCaO,
CH
4
+ Na
2
CO
3

Z + HCl  C
6
H
5
OH + NaCl
Biết tỉ lệ số mol giữa X và NaOH tham gia phản ứng là 1:3 , K là hợp chất đơn chức.
Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
-COOCH=CH
2
B. CH
2
COO C
6
H
5

. C. CH
2
-COO C
6
H
5
D. C
6
H
5
-
COOCH=CH
2

/ / /
COO C
6
H
5
CH-COO C
6
H
5
CH
2
- COOCH=CH
2

/
CH

2
-COOCH=CH
2

Câu44 : Một este Y được dùng để điều chế xà phòng. Trong Y có 76,85% cacbon,
12,36% hiđro, còn lại là oxi theo khối lượng. Y là:
A. Olein. B. Panmitin. C. Stearin. D. Alanin.
Câu45: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuCl
2
, HCl, NaCl (có màng ngăn). Trong
quá trình điện phân pH của dung dịch sẽ:
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không đổi. D. Đầu tiên tăng, sau đó
giảm.
Câu 46: Để nhận biết 3 dung dịch loãng là NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, KNO
3
ta chỉ cần:
A. Đun nhẹ các dung dịch.
B. Thêm từ từ dung dịch HCl vào từng dung dịch.
C. Rót chậm dung dịch KOH vào từng dung dịch.
D. Thả từng mẩu quỳ tím vào từng dung dịch.
Câu47: Gía trị pH của dung dịch Ca(OH)
2
0,005M là:
A. 7. B. 12. C. 9. D. 3,7.

Câu48: Trong bình kín, nhiệt độ không đổi, có cân bằng hoá học:
N
2
(khí) + 3H
2
(khí)  2NH
3
(khí)
Người ta tăng áp suất của khí trong bình thì:
A. Tốc độ phản ứng thuận tăng.
B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng.
C. Tốc độ phản ứng thuận tăng.Tốc độ phản ứng nghịch giảm.
D. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng.
Câu 49: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO
3
loãng, dư đến phảnứng
hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí X thoát ra (ở đktc) gồm NO; N
2
O với
khối lượng 10,44g và thể tích là 7,168lít. Tổng số mol electron mà hỗn hợp Al, Fe đã
nhường là:
A. 0,6. B. 1,26. C. 1,5. D. 0,32.
Câu 50: Hoà tan 10g hỗn hợp CaCO
3
, MgCO
3
vào 100ml dung dịch HCl 1,5M, cho tới
khi phản ứng xảy ra xong. Thể tích khí CO
2
(đktc) thoát ra là:

A. 15,68lít. B. 1,68lít. C. 2,24lít. D. 2,88lít.












×