Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÝ I MÔN VẬT LÝ - ĐỀ 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.09 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIÊM TRA HỌC KỲ II
MÔN VẬT LÍ 12 (Cơ bản)
MÃ ĐỀ 1203
(Thời gian 45 phút)

1). Bước sóng của tia hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của
A). Ánh sáng đỏ. B). Sóng vô tuyến. C). Ánh sáng tím. D). Tia
Rơn-ghen.
2). Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A). Độ định hướng cao. B). Độ đơn sắc cao. C). Cường độ lớn. D). Công
suất lớn .
3). Trong mạch dao động LC có chu kỳ T thì năng lượng điện - từ trường của mạch:
A). Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
B). Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C). Biến thiên tuần hoàn theo thời
gian với chu kì 2T.
D). Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
4). Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc-xoen?
A). Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
B). Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C). Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
D). Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường
xoáy.
5). Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích
phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào thì chất đó sẽ phát quang
A). Lục. B). Đỏ. C). Da cam. D).
Vàng.
6). Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng
tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có
màu nào ?
A). Màu đỏ. B). Màu lam. C). Màu lục. D). Màu


vàng.
7). Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A). Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. B).
Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. C). Êlectron bị bật ra khỏi một
nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D). Êlectron bứt ra khỏi kim loại
bị nung nóng.
8). Số nơton trong hạt nhân
27
13
Al
là bao nhiêu ?
A). 40 B). 13 C). 14 D). 27
9). Cho phản ứng phân hạch Uran 235: n +
235
92
U

144
Z
Ba +
36
A
Kr + 3 n . Số khối và
nguyên tử số trong phương trình phản ứng có giá trị
A). 56; 88 B). 57; 89 C). 57; 87 D). 56;
89
10). Chu kì dao động điện từ trong mạch dao động L, C được xác định bởi biểu thức
A).
1
2

C
T
L

 . B). 2
T LC

 C).
1
2
T
LC


. D).
1
2
L
T
C

 .
11). Chiết xuất của thủy tinh tăng dần khi chiếu các ánh sáng đơn sắc theo thứ tự là.?
A). Tím ,vàng ,lam, đỏ. B). Đỏ ,lam, vàng ,tím . C). Tím ,lam ,vàng ,đỏ. D). Đỏ
,vàng ,lam ,tím.
12). Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A). Cùng số nơtrôn B). Cùng số nuclôn C). Cùng số prôtôn D). Cùng
khối lượng
13). Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, các vạch trong dãy Banme được tạo
thành khi electron chyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo:

A). K B). N C). L D). M
14). Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các chất phóng xạ?
A). Phóng xạ

là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ



.
B). Thực chất của phóng xạ


là sự biến đổi prôton thành nơtrôn cộng với một
pôzitrôn và một nơtrinô. C). Với phóng xạ

, hạt nhân con lùi 2ô trong bảng hệ
thống tuần hoàn so vói hạt nhân mẹ.
D). Với phóng xạ


hạt nhân con có số khối không đổi so vói hạt nhân mẹ.
15). Chọn câu đúng. Trạng thái dừng là
A). trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. B). trạng thái êlectron không chuyển
động quanh hạt nhân. C). trạng thái hạt nhân không dao động. D). trạng
thái đứng yên của nguyên tử.
16). Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân.
A).
D
a
i


 B).
D
i
a

 C).
D
a
i

 D).
aD
i


17). Một chất phóng xạ có chu kỳ bản rã là T .Ban đầu có 80mg chất phóng xạ này.Sau
khoảng thời gian t=2T,luợng chất này còn lại là
A). 60mg. B). 10mg C). 20mg. D). 40mg
18). Hai vạch quang phổ: có bước sóng dài nhất và nhì của dãy Laiman trong quang
phổ Hiđrô là
1

= 0,1216

m và
2

= 0,1026


m. Bước sóng của vạch đỏ H

là:
A).
H


= 0,65664

m B).
H


= 0,6561

m C).
H


= 0,6506

m D).
H



= 0,6501

m
19). Nguyên tử hiđrô được kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên

tử có thể phát ra mấy vạch trong dãy Banme:
A). 4 vạch B). 3 vạch C). 1 vạch D). 2
vạch
20). Ở thời điểm ban đầu t = 0 thì
24
Na có khối lượng m
0
= 2,4 gam thì sau thời gian t =
30 giờ khối lượng
24
Na chỉ còn lại m = 0,6 gam chưa bị phân rã. Tính chu kì bán rã của
24
Na.
A). 5 giờ B). 10 giờ C). 20 giờ D). 15
giờ
21). Trong giao thoa ánh sáng dùng ánh sáng có bước sóng 0,6
m
 

chiếu vào hai
khe, biết D = 2 m, a = 1 mm, thì vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng là
A). 6,6 mm B). 4,2 mm C). 4,8 mm D). 3,6
mm
22). Tia tím có bước sóng

=0,4
m

,vận tốc ánh trong chân không =3.10
8

m/s ,hằng số
Plăng h=6,625.10
-34
Js .lượng tử ánh sáng của tia tím có giá trị là
A). 4,965.10
-13
J B). 2,1. 10
-19
J C). 4,965.10
-19
J D). 2,1.
10
-13
J
23). Sau 10 ngày ,số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 3/4lần so với lúc
đầu.chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là
A). 5 ngày B). 6 ngày C). 4 ngày D). 3
ngày
24). Hạt  có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng toả ra khi các nuclon tạo thành 1
mol Hêli. Cho biết: u = 931,5 MeV/c
2
, m
p
= 1,0073u; m
n
= 1,0087u.
A). 7,11.10
25
MeV B). 71,1.10
25

MeV C). 1,71.10
25
MeV D).
17,1.10
25
MeV
25). Cho phản ứng phân hạch uran
1 235 144 89 1
0 92 56 36 0
3 200
n U Ba Kr n MeV
     . Biết
1 u = 931 MeV/c
2
. Độ hụt khối của phản ứng bằng
A). 0,3148 u B). 0,2248 u C). 0,2848 u D).
0,2148 u
26). Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Ta đo được bề rộng 5 khoảng vân
liên tiếp là 0,8 cm. Tính khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân tối thứ ba.
A). 4,8.10
-3
m. B). 5,6 mm. C). 0,004 m. D). 0,32
cm.
27). Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm.Lúc đầu có 200g chất phóng xạ
này,sau 8 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam chất phóng xạ đó chưa phân rã ?
A). 25g B). 50 g C). 75 g D). 100g
28). Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp cách nhau 0,4 mm bằng ánh
sáng đơn sắc có 0,6
m
 


, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 4,5 mm. Tính khoảng
cách từ nguồn tới màn.
A). 1,5 m. B). 20 cm. C). 2.10
3
mm. D). 100
cm.
29). Hạt nhân đơteri (
2
1
H
) có khối lượng 2,0136 u. Tính năng lượng liên kết của nó.
A). 2,23 MeV B). 4,46 MeV C). 1,11 MeV D). 2,03
MeV
30). Công thoát êlectrôn ra khỏi kim loại là A= 1,88ev .Biết hằng số Plăng h=6,625.10
-
34
Js ,vận tốc ánh sáng trong chân không là c=3.10
8
m/s, 1ev=1.6.10
-19
J .Giới hạn quang
điện của kim loại đó là:
A). 0,66 .10
-39


m B). 0,33

m C). 0,22


m D). 0,66

m

×