Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 (Ban A, B, C) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.49 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
NĂM HỌC 2010 - 2011

KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 (Ban A, B, C)
Thời gian 45 phút không kể thời gian giao bài

A. LÝ THUYẾT: ( 4 điểm )
Câu 1(1.25đ): Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường: định nghĩa, viết công thức. Ta dùng
dụng cụ gì để đo hiệu điện thế ?
Câu 2(1.5đ) : Điện dung của tụ điện: định nghĩa, viết công thức (ghi rõ đơn vị). Nêu cấu tạo của tụ
điện phẳng.
Câu 3(1.25đ): Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Công thức Faraday (ghi chú, đơn vị).

B. BÀI TOÁN: ( 6 điểm )
Bài 1 (3đ): Hai điện tích điểm q
1
= -10
-8
C và q
2
= 2.10
-8
C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
đoạn 10 cm trong chân không.
1. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q
1
và q
2
.
2. Tính cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại trung điểm O của đoạn AB.


3. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.

*Lưu ý: Học sinh chỉ làm một trong hai bài 2a (Cơ bản) hoặc 2b (Nâng Cao)

Bài 2a (Cơ bản) (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ :
Cho mạch điện như hình vẽ
E r

R
1
R
2


A

B
C
R
3
R
Đ



Nguồn điện có: E = 12V, r = 2,7


Các điện trở : R
1

= 3

, R
2
= 8

, R
3
= 7


Đèn có điện trở: R
Đ
= 2


1. Tính tổng trở R của mạch ngoài.
2. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.
3. Tính hiệu suất của nguồn điện.
4. Trên đèn ghi 3V – 4,5W. Hỏi đèn có sáng
bình thường không? Giải thích.


Bài 2b (Nâng cao) (3đ): Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm hai dãy; mỗi dãy gồm 4 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin
có suất điện động E = 1.5v, điện trở trong r = 0.25

. Mạch ngoài
có R
1

= 12

, R
2
=1

, R
3
= 8

, R
4
= 4

. Biết cường độ dòng
điện qua R
1
là 0,24A. Hãy xác định:
1. Bộ nguồn tương đương.
2. U
AB
và cường độ mạch chính.
3. Giá trị điện trở R
5
.
4. Giả sử thay R
5
bằng một bóng đèn có số ghi trên bóng là
6v – 4,5w có được không? Tại sao?
R

5
R
1
R
3
R
2
R
4
A
B







KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 (Ban A, B, C)
ĐÁP ÁN

A. LÝ THUYẾT
Câu 1:
 Đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường 0.25đ
 Đo bằng thương số giữa công A và độ lớn của điện tích dịch chuyển q 0.25đ
 U =
q
A
0.50đ

 Vôn kế 0.25đ

Câu 2:
 Đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ 0.50đ
 Đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó 0.25đ
 C =
U
Q
(đơn vị) 0.25đ
 Hai bản kim loại đặt song song nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi 0.50đ

Câu 3:
 Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trương và các ion âm ngược chiều
điện trường. 0.75đ
 m = tI
n
A
F
.
1
0.25đ
 Ghi chú, đơn vị 0.25đ

B. BÀI TOÁN
Bài 1:
Câu 1:
2
21
.
r

qq
kF  0.50đ
F = 1,8. 10
-4
N 0.25đ
Câu 2: Hình vẽ 0.25đ
E
1
=
2
q
F
= k
2
1
OA
q
, E
2
=
1
q
F
= k
2
2
OB
q
0.25đ
E

1
= 0,36.10
5
V/m, E
2
= 0,72.10
5
V/m 0.25đ
21
EEE  0.25đ

21
EE  nên E = E
1
+ E
2
= 1,08.10
5
V/m 0.25đ
Câu 3:
21
EEE  =
0
, suy ra: 0.25đ
21
EE  0.25đ
E
1
= E
2


M nằm ngoài đoạn AB về phía A (điện tích nhỏ hơn) 0.25đ
Tính được AM = 24,4 cm 0.25đ

Bài 2 (Cơ bản)
Câu 1: R
13
= R
1
R
3
/(R
1
+R
3
) 0.25đ
R

= R
2
R
Đ
/(R
2
+R
Đ
) 0.25đ
R
13
= 2,1


, R

= 1,6

0.25đ
R
N
= R
13
+ R

= 3,7

0.25đ

Câu 2: I = E/(R
N
+ r) 0.25đ
I =1, 875

0.25đ
Câu 3: U
N
= IR
N
0.25đ
H = U
N
/E 0.25đ

U
N
= 6,9375

, H = 57,8125% 0.25đ
Câu 4: U
BC
= I.R

0.25đ
U
BC
= 1,875.1,6 = 3V 0.25đ
U
BC
= U
đm
nên đèn sáng bình thường 0.25đ

Bài 2 (Nâng cao)
Câu 1: E
b
= 4E = 6V 0.25đ
r
b
= 4r/2 = 0,5 V 0.25đ
Câu 2: R
13
= R
1

+ R
3
= 20

0.25đ
U
AB
= U
13
= I
1
R
13
= 4,8V 0.25đ
R
24
= R
2
+ R
4
= 5

0.25đ
I
24
= U
AB
: R
24
= 0,96A 0.25đ

I = I
13 +
I
24
= 1,2A 0.25đ
Câu 3: U
N
= E
b
– Ir
b
0.25đ
U
N
= 5,4V 0.25đ
U
5
= U
N
– U
AB
= 0,6V 0.25đ
R
5
= U
5
: I = 0,5

0.25đ
Câu 4: R

Đ
= U
2
/P = 8


U
Đ
= E
b
– I( r
b
+ R
Đ
) = E
b
– U
Đ
( r
b
+ R
Đ
) /R
Đ

U
Đ
= 2.91 (V)
U
Đ

< U
đm
= 6V, nên có thể thay R
5
bằng một bóng đèn 6V – 4.5W được 0.25đ

Lưu ý: Thiếu đơn vị: trừ 0, 25đ cho mỗi bài.

×