Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, các khoản tính trích theo lương và các biện pháp tăng cường quản lý quĩ lương tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (2).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.09 KB, 23 trang )

Lời mở đầu
Trong hơn 10 năm qua, từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế
thị trờng, chúng ta đà phải đối diện với hàng loạt vấn đề nảy sinh trong mọi
lĩnh vực của nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi. Trong đó có một
vấn đề đà và đang đợc giải quyết đó là hạch toán hoạt động thu chi, từ đó tính
toán lỗ lÃi của doanh nghiệp để làm căn cứ tính toán toán việc trả lơng cho
công nhân viên. Trớc đây, trong cơ chế bao cấp vấn đề này cha thực sự đợc
quan tâm, bởi lẽ lúc đó nhà nớc thực hiện quản lý kinh tế bằng các chỉ tiêu
mang tính pháp lệnh. Cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc là lÃi nhà nớc thu,
lỗ nhà nớc bù, tất cả hoạt động của doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch
nhà nớc giao đều dẫn đến tình trạng thua lỗ mặc dù trên báo cáo của các
doanh nghiệp đều hoàn thành kế hoạch. Hiệu quả kinh tế không phải vấn đề
mà doanh nghiệp quan tâm, vì thế chất lợng công việc, và tiền lơng công
nhân không đợc đánh giá đúng mức, tiền lơng đợc tính và trả theo phơng
pháp bình quân.
Trong bối cảnh hiện nay, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh
nghiệp, vì vậy quản lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả đang là vấn đề
hết sức cấp thiết. Quản lý lao động là một công việc rất quan trọng bởi vì lao
động là yếu tố có tính chủ động, tích cực, ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ tới kết
quả sản xuất. Mặt khác, nếu đứng trên góc độ kế toán, nhân tố lao động còn là
một bộ phận của chi phí tiền lơng. Việc tính toán tiền lơng và thông qua cách trả
lơng, kế toán tiến hành quản lý lao động. Nh vậy quản lý tiền lơng ở các doanh
nghiệp vừa đảm bảo việc quản lý vốn, đồng thời cũng góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất trong doanh nghiệp.
Sau quá trình học tập tại lớp kế toán trởng và tìm hiểu thực tiễn, đồng
thời đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kế toán,
em đà hoàn thành đề tài : Hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng, các khoản
tính trích theo lơng và các biện pháp tăng cờng quản lý quĩ lơng tại nhà
máy thuốc lá Thăng Long. Do thời gian tìm hiểu thực tế và điều kiƯn cã h¹n



của chuyên đề, em không có tham vọng đi sâu phân tích từng chi tiết cụ thể
mà chỉ xin đợc trình bày những nôị dung cơ bản của công tác kế toán tiền lơng, từ đó đa ra một số biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lơng và các khoản tính trích theo lơng của nhà máy Thuốc lá Thăng
Long.


Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần
Phần 1 : lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản tính trích theo lơng trong các
doanh nghiệp.
Phần 2 : Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và
các khoản tính trích theo lơng tại nhà máy thuốc lá
Thăng Long.
Phần 3 : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công
tác kế toán tiền lơng và các khoản tính trích theo lơng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.


Phần I - lý luận chung về tổ chức hạch toán
tiền lơng và các khoản tính trích theo
lơng trong các doanh nghiệp
I. Những khái niệm cơ bản- các nguyên tắc quản lý quĩ lơng và các
hình thức trả lơng trong doanh nghiệp

1.1 Những khái niệm cơ bản
* Tiền lơng
Khái niệm về tiền lơng đà có từ rất lâu nhng chỉ ®Õn khi chđ nghÜa t
b¶n ra ®êi nã míi trë thành một khái niệm mang tính phổ thông rộng rÃi,
nhằm che dËy b¶n chÊt bãc lét cđa chđ nghÜa t bản. Đến khi chủ nghĩa xà hội
ra đời, với những quan điểm hoàn toàn trái ngợc với chủ nghĩa t bản, nhất là
quan điểm về sở hữu, tiền lơng đợc hiĨu mét c¸ch thèng nhÊt nh sau : “ VỊ
thùc chất tiền lơng dới chủ nghĩa xà hội là một phần thu nhập quốc dân biểu

hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân
viên cho phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đà cống
hiến.
ở nớc ta, quan niệm trên đà tồn tại trong một thời gian rất dài. Khi hệ
thống xà hội chủ nghĩa sụp đổ, để tồn tại, đất nớc ta đà phải cải cách toàn
diện trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực t tởng. Quan niệm về tiền lơng cũng đợc thay thế một cách căn bản : Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền
của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà ngêi sư dơng
ph¶i tr¶ cho ngêi cung øng søc lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá
cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc.
Tiền lơng có 5 chức năng cơ bản :
- Chức năng tái sản xuất sức lao động.
- Chức năng đòn bẩy kinh tế.
- Chức năng làm công cụ quản lý của nhà nớc.
- Chức năng điều tiết lao động.
- Chức năng đo hap phÝ lao ®éng x· héi.


ã Các khoản tính trích theo lơng
Bao gồm :
- Bảo hiểm xà hôị: Là khoản mà cán bộ công nhân viên đợc hởng trong
trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất...
- Bảo hiểm y tế: Là sự trợ cấp về y tế cho những ngời tham gia đóng
bảo hiểm giúp họ trang trải một phần nào đó tiền khám chữa bệnh, viện phí,
thuốc thang.
- Kinh phí công đoàn: Là nguồn kinh phí của một tổ chức đoàn thể đại
diện cho ngời lao động, đây là tổ chức nói lên tiếng nói chung của ngời lao
động, bảo vệ ngời lao động. .. ngoài chức năng duy trì hoạt động của tổ chức
nguồn kinh phí này còn đợc chi để thăm hỏi ngời ốm, trợ cấp khó khăn. ..
Bởi vậy, tiền lơng và các khoản tính trích theo lơng cần đợc kế toán
cẩn thận và chính xác vì :

+ Tiền lơng là bộ phận của chi phí sản xuất, nó gắn với mục tiêu hàng
đầu là lợi nhuận.
+ Tiền lơng là khoản chi phí đặc biệt, nó chính là phơng tiện tạo ra giá trị
mới, bởi chính nó là động lực, là mục đích của ngời cung ứng sức lao động.
* Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản tính trích theo lơng
- Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp một cách trung thực, kịp
thời, đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động về số lợng, chất lợng lao động, tình hình sử dụng thời gian và kết quả lao động. Tính toán
chính xác kịp thời theo đúng chế độ các khoản tiền lơng, thởng, phụ cấp, trợ
cấp phải trả ngời lao động. Phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình thanh toán các
khoản trên. Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động,
tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động, tiền lơng và các
khoản trích theo lơng. .. và tình hình sử dụng quĩ lơng, quĩ bảo hiểm xà hội
tại doanh nghiệp.
- Tính và phân bổ một cách chính xác đúng đối tợng các khoản tiền lơng,
bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. .. và chi phí sản xuất kinh


doanh, hay thu nhập của các đơn vị bộ phận sử dụng lao động. Hớng dẫn kiểm
tra giám sát việc thực hiện đầy đủ, chính xác các chế độ ghi chép ban đầu về lao
động tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Hớng dẫn việc mở sổ, thẻ kế toán
chi tiết và ghi chép phản ánh vào sổ, thẻ theo đúng chế độ.
- Lập các báo cáo lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng
thuộc trách nhiệm của kế toán. Phân tích tình hình sử dụng lao động tình
hình sử dụng quĩ lơng. Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả
tiềm năng lao động, đấu tranh chống những hành vi vô kỷ luật vi phạm chế
độ chính sách. Cung cấp các thông tin về lao động tiền lơng cho bộ phận
quản lý một cách kịp thời.

1.2 Các nguyên tắc quản lý quĩ lơng và các khoản trích theo lơng
Quĩ lơng của doanh nghiệp là toµn bé sè tiỊn doanh nghiƯp trÝch ra tõ

doanh thu để trả lơng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên thuộc quyền quản
lý của doanh nghiệp.
Đứng trên góc độ kế toán thì quĩ lơng của doanh nghiệp gồm tiền lơng
chính và tiền phụ. Một vẫn đề hết sức quan trọng trong vấn đề tiền lơng của
doanh nghiệp là quản lý quĩ lơng. Để xác định quĩ lơng của doanh nghiệp,
các cán bộ quản lý quĩ lơng chủ yếu dựa trên các qui định của nhà nớc nh sau
:
- Qui định về đơn giá lơng của công nhân sản xuất các sản phẩm trọng
yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm do nhà nớc định giá.
- Quyết định đơn giá tiền lơng cho một số sản phẩm trọng yếu sản
phẩm đặc thù của, bộ ngành địa phơng quản lý, tuỳ theo yêu cầu
quản lý các bộ ngành, địa phơng.
- Hớng dẫn chung của doanh nghiệp sẽ xác định đơn giá đối với các
sản phẩm còn lại, nhng phải đăng ký với cơ quan nhà nớc.
* Phơng pháp tính đơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm :
Đ G = T x LCB
Trong đó : Đ G : đơn giá tiền lơng tính theo đơn vị sản phẩm


T : hao phí thời gian lao động để làm ra sản phẩm
LCB: lơng cấp bậc
Trong doanh nghiệp, quĩ bảo hiểm xà hội phải đóng bằng 20 % so với
tổng q l¬ng cÊp bËc céng phơ cÊp ( nÕu cã ). C¬ cÊu q gåm :
- 15 % tiỊn l¬ng cấp bậc của toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy
sẽ do ngời sử dụng lao động đóng góp và đợc tính vào chi phí nhân công trực
tiếp.
- 5 % còn lại do ngời lao động đóng góp thông qua hình thức khấu trừ lơng.
Bảo hiểm y tế có mức đóng góp là 3 % lơng cấp bậc trong đó 2 % đợc
đa vào chi phí và 1 % khấu trừ lơng công nhân.
Kinh phí công đoàn đợc trích theo q l¬ng thùc chi trong doanh

nghiƯp bao gåm 2 % đều do ngời sử dụng lao động đóng. Công đoàn cơ sở
phải nộp hết 2 % lên cho cấp trên sau đó trên sẽ cấp lại một nửa cho việc chi
tiêu ở cơ sở.

1.3 Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp
a. Trả lơng theo thời gian : gồm hai hình thức
- Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản : tiền lơng nhận đợc của mỗi
ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều
hay ít quyết định.
- Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng : lấy lơng tính theo thời
gian cộng tiền thởng.
b. Trả lơng theo sản phẩm : gồm 6 hình thức
- Tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
- Tiền lơng theo sản phẩm tập thể
- Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp
- Trả lơng khoán
- Trả lơng theo sản phẩm có thởng
II. Tổ chức kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trÝch
theo l¬ng


2.1 Kế toán chi tiết tiền lơng
- Hạch toán số lợng lao động : nhằm cung cấp những thông tin về số lợng, kết cấu lao động trong doanh nghiệp để tổ chức hạch toán lơng và thanh
toán với ngời lao động.
- Hạch toán thời gian lao động : Phản ánh kịp thời, chính xác số ngày
công, giờ công làm việc thực tế, hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng đơn
vị, phòng ban. .. Gồm các chứng từ :
. Bảng chấm công : đợc lập chi tiết cho từng bộ phận và đợc dùng
trong một tháng.
. Phiếu làm thêm giờ hoặc làm đêm

. Phiếu nghỉ việc do các lý do tạm thời khác nhau
- Hạch toán kết quả lao động : Đa ra đợc các chỉ tiêu về số lợng và
chất lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng
bộ phận.
- Tính lơng và lập bảng thanh toán lơng.
Trong trờng hợp cấp bậc công việc đợc giao bằng cấp bậc kỹ thuật:
Bớc 1 : Tính tiền lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc của từng công nhân.
Bớc 2 : Xác định hệ số điều chỉnh của tổ bằng cách lấy tổng tiền lơng đợc
lĩnh chia cho tổng tiền lơng tính theo cấp bËc vµ thêi gian lµm viƯc.
Bíc 3 : TÝnh tiỊn lơng cho từng ngời bằng cách lấy hệ số điều chỉnh nhân
tiền lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc của mỗi công nhân.
Trong trờng hợp cấp bậc công việc đợc giao không phù hợp cấp bậc kỹ
thuật :
Bớc 1 : Dựa trên số điểm chấm cho từng ngời tÝnh ra tỉng ®iĨm
Tỉng ®iĨm = Σ ( Sè ®iĨm từng công nhân x Hệ số lơng từng công nhân)
Bớc 2 : Đơn giá một điểm = Tổng tiền lơng đợc lĩnh
Tổng số điểm cả tổ
Bớc 3 :Tiền lơng một công nhân = đơn giá một điểm x số điểm qui ra bËc 1


* Bảng thanh toán tiền lơng : do kế toán bộ phận lao động tiền lơng lập
sau đó chuyển cho kÕ to¸n trëng ký dut.

2.2 KÕ to¸n chi tiÕt c¸c khoản trích theo lơng
- Hạch toán chi tiết bảo hiểm xà hội gồm hai loại chứng từ là phiếu
nghỉ hởng bảo hiểm xà hội và bảng thanh toán bảo hiểm x· héi. Ngoµi ra cã
thĨ sư dơng sỉ chi tiÕt tài khoản 3383 theo dõi các phát sinh bên Nợ _ Có của
tài khoản để tiến hành kế toán tổng hợp.
- Hạch toán chi tiết bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Kết thúc việc kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng là

việc lập bảng phân bổ tiền lơng căn cứ vào các chứng tõ gèc.


III. Tổ chức kế toán tổng hợp tiền lơng

2.1 Trên quan điểm coi lơng là chi phí
111,112

Thanh toán với công nh©n

______ 8____________

622,627

______1_______

141, 138, 338. .. 641, 642
____6_______

333

______2_______

241, 821, 811
_________7__________

________3______

142, 335
___________4______

1. Tính ra tiền lơng phải trả công nhân sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng.
2. Tính ra tiền lơng phải trả công nhân bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
3. Tiền lơng phải trả tính phân bổ dần vào chi phí nhiều kỳ.
4. Tính ra tiền lơng phải trả cho công nhân hoạt động trong các hoạt động khác.
5. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ.
6. Khấu trừ các khoản phải thu hồi vào lơng công nhân viên.
7. Tính ra số thuế thu nhập phải nộp.
8. Thanh toán lơng với công nhân viên.

2.2 Trên quan điểm coi lơng là một bé phËn cña thu nhËp


111, 112

Thanh toán với công nhân

_________2__________
4211

4212_

________1_______

4211

______ 5_________ _ 3_ _____4_____ ____
1. Tạm chia tiền lơng hàng tháng
2. Trả lơng cho công nhân viên
3. Cuối kỳ kết toán chuyển lỗ lÃi năm nay sang năm trớc
4. Chia thêm lơng

5. Điều chỉnh giảm lơng

2.3 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp tiền lơng
Theo chế độ kế toán hiện hành, việc tổ chức hệ thống sổ sách do doanh
nghiệp xây dựng dựa trên 4 hình thức sổ do Bộ Tài chính qui định :


a. Hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xà hội
+ Bảng thanh toán tiền thởng
+ Chứng từ thanh toán
Sổ chi tiết
TK 334
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 334
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
b. Hình thức nhật ký sổ cái
Chứng từ gốc
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xà hội
+ Bảng thanh toán tiền thởng
+ Chøng tõ thanh to¸n

NhËt ký sỉ c¸i


c. Hình thức chứng từ ghi sổ


Chứng từ gốc
+ Bảng thanh toán tiền lơng
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xà hội
+ Bảng thanh toán tiền thởng
+ Chứng từ thanh toán

Sổ đăng ký chứng từ

Chứng từ

ghi sổ

ghi sổ
Sổ cái tài khoản 334

d. H×nh thøc nhËt ký chøng tõ : gåm nhiỊu loại sổ sách cụ thể 10 nhật ký
chứng từ, 10 bảng kê, 3 bảng phân bổ và 1 sổ cái. Hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ gốc đà đợc kiểm tra kế toán tiền lơng vào các nhật ký phản ánh việc
thanh toán với ngời lao động nhật ký chøng tõ sỗ 1 2 hc nhËt ký chøng tõ
sè 10 theo dõi chi tiết tài khoản 141 tạm ứng lơng cho cán bộ.


2.3 Hạch toán các khoản trích theo lơng
Có thể khái qu¸t nh sau :
TK 3382, 3383, 3384
334_

622, 627, 641 642_


______________
___________________
334 _
111, 112 311_
_____________

_______
111,112_
____________________


Phần II - Thực tế công tác kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại nhà máy
Thuốc lá Thăng Long
I. Khái quát chung về tình hình lao động tiền lơng tại nhà
máy thuốc lá Thăng Long

Tổng số công nhân của nhà máy gồm hơn 1000 ngời, bao gồm :
- Công nhân viên sản xuất : là bộ phận ngời lao động trực tiếp làm ra sản
phẩm thuốc lá bao. Tiền lơng là một bộ phận trực tiếp của giá thành. Gồm có:
công nhân trực tiếp đứng máy, công nhân phục vụ sản xuất chính, các nhân viên
kỹ thuật, các nhân viên quản lý hành chính tại các phân xởng
- Nhân viên bán hàng
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp
Với các bộ phận lao động nh trên, quĩ lơng của doanh nghiệp đợc xác
định là toàn bộ số tiền lơng doanh nghiệp phải trả cho toàn bộ cán bộ công
nhân viên của doanh nghiệp. Gồm có : tiền lơng trả theo thời gian, theo sản
phẩm, tiền lơng khoán và tiền lơng trong thời gian ngừng việc khách quan,. ..
và các loại phụ cấp, tiền thởng khác.
- Quĩ lơng

Đợc xác định theo phơng pháp sau :
Quĩ lơng thực hiện = Đ G tiền lơng x số lợng sản phẩm qui đổi
+ Đơn giá tiền lơng do tổng công ty thuốc lá Việt nam qui định cho sản
phẩm qui đổi theo hệ số qui đổi.
+ Số lợng sản phẩm qui đổi là số lợng sản xuất ra đà qui đổi về sản
phẩm chuẩn theo các hệ số mà tổng công ty thuốc lá Việt nam qui định.
Thực tế nhà máy tồn tại 2 quĩ lơng : quĩ lơng thực hiện và quĩ lơng cơ
bản.


- Quĩ bảo hiểm xà hội :
Đợc hình thành từ 2 nguồn
+ Nhà máy trích vào chi phí 15 % tiền lơng cấp bậc của ngời lao động
+ Ngời lao động phải nộp 5 % tiền lơng cấp bậc của mình.
- Bảo hiểm y tế :
+ Nhà máy nộp cho cơ quan bảo hiểm y tế 2 % tiền lơng cấp bậc
+ Ngời lao động nộp 1 % tiền lơng cấp bậc của mình.
- Quĩ thởng
- Quĩ phúc lợi

II. Tổ chức kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

2.1 Tổ chức kế toán chi tiết tiền lơng
* Trả lơng theo thời gian : tiền lơng từng ngời đợc xác định theo cách :
Tiền lơng 1 ngời = x

- Lơng cấp bậc công nhân là tiền lơng ngời lao động đợc hởng theo chế độ
qui định trong thang,bảng lơng (= lơng tối thiểu x hệ số lơng)
- 26 ngày là chế độ trong 1 tháng do nhà nớc qui định

- Hệ số nhà máy đợc phòng tổ chức bảo vệ tính
Sau khi tính xong lơng cho từng ngời kế toán, thống kê tiến hành lập
bảng thanh toán lơng.
* Trả lơng theo sản phẩm : cách tính lơng này gắn hoạt động cđa bé
phËn qu¶n lý víi kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh.
Tiền lơng 1 ngời = x
Với : Hệ số phân xởng =

- ở phân xởng sợi :
Quĩ lơng = Tổng sản lợng sản xuất cả tháng x đơn giá 1 tấn x hệ số nhà máy
Đơn giá 1 tấn =


Sau khi tính đợc quĩ lơng thống kê tiến hành chia lơng.
Hệ số phân xởng = _
Trong đó : Đơn giá ngày công toàn PX =

Lơng của từng cá nhân sẽ là :
- ở phân xởng bao mềm : để tính đợc lơng từng tổ phải tính đợc đơn
giá sản phẩm của từng máy
Đ G sản phẩm =

Trong đó: Tổng tiền lơng cấp bậc công việc theo định mức là toàn bộ lơng
cấp bậc của ngời lao động đà đợc định biên ở 1 máy.
Năng suất định biên là số sản phẩm định mức của 1 máy
Đ G tiền lơng một sản phẩm =

Hàng tháng căn cứ vào số lợng sản xuất ra, thống kê tính ra tiền lơng cho
từng máy theo công thức :
Tiền lơng 1 máy = Đ G lơng 1 sản phẩm x Số sản phẩm làm đợc x Hệ số nhà máy


Sau khi tính lơng cho từng tổ thống kê chia lơng cho từng ngời căn cứ vào
bảng chấm công. Để chia lơng xác định điểm lơng từng máy :
Điểm lơng 1 máy = TL cấp bậc 1 ngày công x Số ngày đi làm thực tế

Dựa trên đơn giá này tính ra đơn giá 1 điểm lơng :
Đ G một điểm lơng của 1 máy =

Lơng của từng công nhân là :
Lơng 1 = Lơng cấp bậc x
công nhân

1 ngày công

Số ngày

x Đơn giá 1

làm thực tế

điểm lơng

- ở phân xởng bao cứng : thống kê căn cứ vào số lợng sản phẩm sản
xuất ra tính hệ số 1 ngày công
Hệ số 1 ngày công =
Lơng phải trả = Số sản phẩm sản xuất trong tháng 1 máy x Đơn giá 1 sản phẩm

Trong đó :
Đơn giá 1 sản phẩm =


Trên cơ sở số tiền lơng tính đợc thống kê tiến hành chia lơng.
Hệ số trung bình tháng =


Lơng 1 =
cá nhân

Hệ số trung x Ngày công x Lơng cấp bậc
bình tháng

thực tế

x Hệ số

công việc 1 ngày

nhà máy

Đây là cách tính riêng đối với công nhân trông máy chính. Bộ phận phục vụ và
bộ phận văn phòng thì đợc tính dựa trên hệ số chung toàn phân xởng với
Hệ số chung toàn phân xởng =
Lơng 1

=

nhân viên

Hệ số
phân xởng


x Lơng cấp bậc x Ngày công
1 ngày

x

thực tế

Hệ số
nhà máy

*Khoán quĩ lơng: quĩ lơng của phân xởng đợc xác định nh sau:
Quĩ lơng
PX cơ điện

=

Tổng lơng cấp bậc toàn bộ số

x

Hệ số

công nhân viên định biên / tháng

nhà máy

Với quĩ lơng nh vậy thống kê sẽ tiến hành chia lơng căn cứ vào bảng
chấm công và sổ định mức từng ngời. Hình thức này chỉ áp dụng riêng trong
phân xởng cơ điện. Sau đó lập bảng tính lơng cho từng tổ và toàn phân xởng.
Lơng sản xuất = x Công thực tế x Hệ số nhà máy


Nếu phân xởng sử dụng số công nhân nhiều hơn định biên thì lơng cấp bậc
của mỗi công nhân đợc tính lại nh sau :
Lơng cấp bậc CN = x

Quĩ lơng phân xởng đợc chia nh sau :
Hệ số phân xởng =

Lơng phân xơng của từng cá nhân bằng :
Hệ số phân xởng x lơng cấp bậc công việc thực tế từng ngời

Để tính đợc điểm thởng phải tính đợc điểm thởng của tơng ngời theo công
thức
Điểm thởng = Bậc lơng x ngày công thực tế

Sau đó ta xác định đợc đơn giá điểm thởng
ĐG điểm thởng =


2.2 Tổ chức kế toán các khoản trích theo lơng
Trình tự phản ánh việc ghi sổ chi tiết hàng ngày mỗi khi có các nghiệp
vụ về thanh toán. ..các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phát sinh kế toán kiểm
tra các chứng tõ gèc ký dut råi chun cho kÕ to¸n tiỊn mặt làm thủ tục chi
tiền đồng thời vào sổ chi tiết. Sơ đồ kế toán chi tiết có dạng:
Chứng từ gốc
hoá đơn mua thuốc
hoá đơn mua dụng cụ y tế
phiếu nghỉ thởng BHXH
giấy đề nghị chi tiền công đoàn
.............


Sổ chi tiÕt TK 3382, 3383, 3384

KÕt thóc viƯc tỉ chøc kÕ toán chi tiết các khoản trích theo lơng là việc
lập các bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản.

III. Tổ chức kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

Xét trên khía cạnh thanh toán thì việc thanh toán lơng và các khoản trích
theo lơng có tính chất thờng xuyên, phát sinh hàng ngày và đợc phản ánh vào
bảng kê sè 1, nhËt ký chøng tõ sè 1 hay nhËt ký chứng từ số 2.
Tập hợp tiền lơng vào chi phí là công việc của kế toán chi phí giá
thành. Công việc này chỉ xảy ra vào cuối tháng khi kế toán tiền lơng lập xong
bảng phân bổ tiền lơng. Trên căn cứ này kế toán chi phí lấy số liệu vào bảng
kê 4 tập hợp chi phí nhân công trực tiếp từng phân xởng và tập hợp chi phí
nhân viên quản lý phân xởng của từng phân xởng. Bảng kê số 5 tập hợp chi
phí nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Đồng thời kế toán vào nhËt


ký chøng tõ sè 7 tËp hỵp chi phÝ tiỊn lơng và lên bảng chi phí theo yếu tố trên
cơ sở tổng phát sinh các chi phí tiền lơng các bộ phận toàn doanh nghiệp.
Với các nghiệp có liên quan khác phát sinh không thờng xuyên sẽ đợc
kế toán các phần hành có liên quan phản ánh vào sổ sách tài khoản họ theo
dõi. Ví dụ nhật ký chứng từ sè 10 theo dâi TK 3338, nhËt ký chøng tõ số 10
TK 1388. .. Khi nhận đợc chứng từ do kế toán lơng chuyển, kế toán phản ánh
vào sổ do mình phụ trách.
Cuối cùng, kế toán tiền lơng cộng sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết
tiền lơng và các khoản trích theo lơng, các kế toán phần hành tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng các phần có liên quan khác cộng các nhật ký chứng từ của

mình so sánh số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết tiền lơng và các nhật ký
chứng từ và chuyển cho kế toán tổng hợp để phản ánh vào sổ cái.


Phần III- Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế
toán tiền lơng và tăng cờng quản lý quĩ lơng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

I. Đánh giá khái quát công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

Chỉ tiêu
1Giá trị sản lợng
2Quĩ lơng
3Sức sản xuất 1đ TL
4Lợi nhuận
5Sức sinh lợi

Năm 1996
537.644.938.868
19.298.950.000
2.786
28.263.325.763

Năm 1997
604.018.842.337
20.142.656.126
29,99
5.962.645.335

Chênh lệch

66.373.903.469
843.706.126
2,127
- 2.300.680.428

1.464,5

1.288,94

- 175,56

1000đ TL

Từ bảng trên ta thấy quĩ lơng năm 97 vợt quĩ lơng năm 96 là
843.706.126 đ, điều này đạt đợc có thể do sản phẩm bán đợc tăng, năng suất
lao động tăng. .. nhng nếu đứng trên giác độ tiền lơng thì có thể do hai
nguyên nhân : số lợng lao động tăng và mức lơng bình quân tăng.
=

=

20.142.656.126_____________ x 100 = 92,9 %
19.298.950.000 x 604.018.842.337
537.644.938.868

Mức tăng tuyệt đối :
= 20.142.656.126 - 19.298.950.000 x 112,345 % = - 1.538.807.203
XÐt vỊ tû lƯ gi¶m 7,1 %
Nh vËy cã thĨ nãi r»ng t×nh h×nh sư dụng quĩ lơng của doanh nghiệp là
tốt. Doanh nghiệp đà sư dơng tiÕt kiƯm q l¬ng. Trong khi doanh thu của

doanh nghiệp tăng 112,345% theo lẽ thờng thì tiền lơng cđa doanh nghiƯp


cũng tăng lên theo tỷ lệ tơng ứng. Nhng quĩ lơng của doanh nghiệp thực tế
tăng lên với tỷ lệ nhỏ hơn mức tăng của doanh thu do vậy doanh nghiệp cần
có các biện pháp tích cực để quản lý quĩ lơng tốt hơn nữa.
Ngoài phơng pháp phân tích mức tăng trên, để đánh giá hiệu quả sử
dụng quĩ lơng còn có hai chỉ tiêu nữa là :

Sức sản xuất của một đồng tiền lơng :
Năm 1996: 27,8
Năm 1997: 29,9
Mức sinh lợi của 1000đ tiền lơng:
Năm 1996: 1.464,5
Năm 1997: 1288,94
Nh vậy có thể nói sức sản xuất của một đồng tiền lơng có tăng lên nhng mức
sinh lợi lại giảm đi, do đó việc quản lý lơng thực tế cha đạt đợc hiệu quả cao.
* Công tác hạch toán kế toán tại nhà máy thuốc lá Thăng Long đợc
đánh giá là tơng đối tốt. Đây là một trong những đơn vị đầu tiên áp dụng chế
độ kế toán mới và không ngừng sửa đổi hoàn thiện để áp dụng một cách tốt
nhất chế độ đó vào hoàn cảnh thực tế của nhà máy. Công tác hạch toán lơng
và các khoản trích theo lơng cũng nh các phần hành khác luôn hoàn thành
nhiệm vụ của mình. Các chế độ về tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp, trợ cấp. ..
của nhà nớc luôn đợc thực hiện đầy đủ và chính xác. Hệ thống chứng từ ban
đầu phản ánh số lợng, chất lợng lao động tơng đối rõ ràng, đầy đủ, chính xác.
Kế toán lơng luôn đợc hớng dẫn cụ thể việc xử lý các kết quả thống kê thông
qua phần mềm vi tính do kế toán lơng kết hợp với kỹ s tin học xây dựng nên.
Việc thanh toán lơng luôn đúng kỳ hạn và tới tận tay ngời lao động. Tại
phòng kế toán, các nghiệp vụ về tiền lơng đợc phản ¸nh vµo sỉ s¸ch mét c¸ch
râ rµng, dƠ hiĨu.



Tuy nhiên, bên cạnh các mặt tích cực này công tác hạch toán kế toán
tại nhà máy vẫn còn một số các tồn tại cần đợc giải quyết. Đó là :
Thø nhÊt,
Cã thĨ nãi r»ng viƯc sư dơng hƯ thèng máy tính trong công tác kế toán
còn cha có hiệu quả do hình thức tổ chức sổ kế toán tại nhà máy cha phù
hợp. Với những nhà máy có qui mô lớn, hình thức nhật ký chứng từ đợc sử
dụng phổ biến và tơng đối phù hợp vì nó phát huy tối đa hiệu quả công tác kế
toán và tạo điều kiện chuyên môn hoá lao động, giảm bớt đáng kể công việc
ghi chép hàng ngày và nâng cao năng suất lao động của kế toán viên, thuận
tiện cho việc làm các báo cáo tài chính, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết
toán và cung cấp số liệu cho nhà quản lý kịp thời. .. Tuy nhiên, trong xu hớng
tự động hoá công việc làm kế toán bằng máy vi tÝnh th× h×nh thøc nhËt ký
chøng tõ béc lé rÊt nhiều nhợc điểm. Hình thức này tuy thích với kế toán thủ
công nhng nó có một số nhợc điểm không thể khắc phục đợc khi chuyển
sang làm việc máy vi tính. Trong khi kế toán máy đòi hỏi các mẫu sổ đơn
giản phù hợp với các phần mềm máy tính. Việc ghi chép có thể tiến hành tự
động hoá từng phần hoặc tự động hoá toàn bộ, kế toán chỉ phải làm công tác
ban đầu là xử lý chứng từ nh kiểm tra phân loại, tập hợp. .. còn lại máy sẽ
làm hết. Hệ thống sổ nhiều chỉ làm giảm hiệu quả của máy. Hiện nay nhà
máy cũng đang áp dụng kế toán máy nhng vẫn kết hợp với kế toán thủ công
khiến cho các máy vi tính cha đợc sử dụng hết hiệu quả.
Thứ hai, cách tổ chức sổ ở phần hành tiền lơng còn cha hợp lý,không
phản ánh đợc thực chất các nghiệp vụ phát sinh. Nhìn vào sổ không thể biết
rõ đợc các đối ứng của các nghiệp vụ. Hơn nữa, sổ thờng chỉ phản ánh các
phát sinh bên nợ các tài khoản 334, 3382, 3383, 3384 là chính chứ không
phản ánh các phát sinh bên có, các phần tính trích lơng và các khoản trích
theo lơng.



Thứ ba, Trong việc sử dụng quỹ lơng còn có nhiều điều cha hợp lý,
thậm chí nhà máy sử dụng sai quĩ lơng, đó là việc đa vào quỹ lơng hoặc trích
từ quý lơng những khoản không thuộc quĩ lơng. Ví dụ :các khoản chi bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên tham gia các hoạt động thể thao văn hoá lẽ ra
phải đợc trích từ quĩ phúc lợi nhng nhà máy lại lấy từ quĩ lơng.
Thứ t, công tác phân tích tình hình sử dụng quĩ lơng không đợc coi
trọng. Theo định kỳ có lập báo cáo nhng các báo cáo này chỉ đa ra các chỉ
tiêu phản ánh mặt nổi của vấn đề không cho thấy đợc việc sử dụng quĩ lơng
có hiệu quả hay không.
II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng
các khoản trích theo lơng và tăng cờng quản lý quĩ lơng
tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.

2.1. Các giải pháp tăng cờng quản lý quĩ lơng
Thứ nhất, nhà máy nên xây dựng một hệ thống định mức lao động
một cách chi tiết, tỉ mỉ. Đây chính là căn cứ để tính lơng cho công nhân, nếu
ta làm tốt ở khâu này sẽ giúp ta giảm tối thiểu chi phí thừa không cần thiết.
Định mức lao động đợc xây dựng theo từng công việc, với bộ phận đứng máy
có định mức riêng, bộ phận phục vụ có định mức riêng. Đối với bộ phận
đứng máy do máy móc của nhà máy cha đồng bộ nên cần phải chi tiết đến
từng máy. Hiện nay định mức lao động của nhà máy đợc xây dựng khá tốt,
nhng phơng hớng vẫn phải luôn luôn hoàn thiện hệ thống định mức, theo dõi
sát các biến động về máy móc. .. Để từ đó thay đổi định mức cho phù hợp.
Thứ hai, để tránh tình trạng ngời lao động chạy theo năng suất không
quan tâm đến việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà
máy nên đa dạng hoá hình thức thởng và phạt. Hiện nhà máy xét thởng chỉ
dựa trên các chỉ tiêu mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất. Nhà máy nên đa
thêm các chỉ tiêu thởng nh :
+ ChØ tiªu thëng tiÕt kiƯm nguyªn vËt liƯu



+ Chỉ tiêu xét thởng : hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu về tiết
kiệm vật t.
+ Điều kiƯn xÐt thëng : tiÕt kiƯm vËt t nhng ph¶i đảm bảo qui phạm kỹ
thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, an toàn lao động. Làm tốt công tác
thống kê hạch toán số lợng và giá trị vật t tiết kiệm đợc. Ngoài ra còn xây
dựng qui chế phạt. Phạt do không hoàn thành kế hoạch đợc giao, phạt do chất
lợng hàng cha đủ tiêu chuẩn, phạt vì sử dụng lÃng phí nguyên vật liệu.
Thứ ba, bên cạnh định mức nhà máy nên xây dựng đơn giá tiền lơng,
xác định các hình thức tính lơng và phân chia lơng tuỳ theo đặc điểm từng bộ
phận trong nhà máy. Đối với mỗi hình thức đều có u nhợc điểm riêng cần
phải ®a ra c¸c biƯn ph¸p ®Ĩ ph¸t huy hÕt u điểm và hạn chế tới mức tối đa các
nhợc điểm. Để gắn chặt ngời lao động với kết quả sản xuất hơn, có thể xây
dựng một công thức tính gắn với lợng sản phẩm tiêu thụ. Mức lơng làm căn
cứ để tính lơng không phải là lơng cấp bậc công nhân mà phải là lơng cấp
bậc công việc.
2.2 Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán một cách có hiệu quả hơn.
Với các tính năng u việt nh độ nhanh, độ chính xác cao, khối lợng tính toán
lớn, bộ nhớ phong phú, dễ trao đổi với ngoại vi, máy vi tính cho phép lu trữ,
xử lý và tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng chính xác, giảm đáng kể
khối lợng sổ sách lu trữ. Đồng thời cho phép nối mạng để trở thành hệ thống
trao đổi và xử lý thông tin, khắc phục đợc các nhợc điểm của công tác hạch
toán kế toán nh ghi chép trùng lắp, sổ sách nhiều khó kiểm tra đối chiếu vẫn
đảm bảo phân công lao động trong bộ máy kế toán không gây lÃng phí lao
động do công việc chồng chéo.
Thay thế hình thức nhật ký chứng từ bằng một hình thức sổ thích hợp
hơn. Với qui mô nh nhà máy thì có thể áp dụng mét trong hai h×nh thøc nhËt
ký chung hay chøng tõ ghi sổ. Mỗi hình thức này khi áp dụng vẫn còn một số

nhợc điểm riêng cần khắc phục. Hình thức chứng từ ghi sổ có nhợc điểm là


×