Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.61 KB, 75 trang )

Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

Ch ơng I :
Những nội dung cơ bản của liên kết kinh tế
quốc tế và xu h ớng vận động của liên kết
kinh tế quốc tế
I. Những nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc
tế
1. Khái niệm và bản chất
Bớc chân vào thế kỷ 21, các quốc gia dân tộc đang sẵn sàng cho một kỷ
nguyên mới mà một trong những đặc trng cơ bản của nó là xu thế hợp tác, liên kết
giữa các quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị, văn hoá, xà hội và môi
trờng. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang
từng bớc tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham
gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết
thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hớng toàn
cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc biệt quan trọng trong
những năm gần đây.
Khái niệm:
Liên kết kinh tế quốc tế hay còn gọi là nhất thể hoá kinh tế quốc tế là một
hình thức trong đó diễn ra quá trình xà hội hoá có tính chất quốc tế đối với quá trình
tái sản xuất giữa các chủ thể kinh tế quốc tế. Đó là sự thành lập một tổ hợp kinh tế
quốc tế của một nhóm thành viên nhằm tăng cờng phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa
các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc


đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Quá trình liên
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:1 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

kết kinh tế quốc tế đa tới việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn
với các mối quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng.
Các bên tham gia liªn kÕt kinh tÕ qc tÕ cã thĨ là các quốc gia hoặc các tổ
chức doanh nghiệp thuộc các nớc khác nhau.
Nh vậy liên kết kinh tế quốc tế là một quá trình khách quan bởi nó là kết quả
của quá trình vận động mang tính quy luật, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực lợng
sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tế do tác động của cách mạng khoa học kỹ
thuật. Mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế cũng là một quá trình chủ quan bởi nó là kết
quả của những hoạt động của các quốc gia trong việc phối hợp nền kinh tế của các
quốc gia đó, làm cho các nền kinh tế thích ứng với nhau, dần dần hình thành một
chỉnh thể kinh tế có cơ cấu tối u, có năng suất lao động cao.
Về bản chất, liên kết kinh tế quốc tế là hình thức phát triển cao hơn về chất
của phân công lao động quốc tế với những đặc trng cơ bản sau:
*Liên kết kinh tế quốc tế đa tới sự gia tăng về số lợng và cờng độ các mối
quan hệ kinh tế quốc tế, gia tăng các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành
viên và hình thành nên cơ cấu kinh tế mới trong quá trình liên kết. Với hình thức liên

kết kinh tế, c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ sÏ cã tính chất thờng xuyên ổn định và
đợc chú ý củng cố để cho nó có thể phát triển lâu dài.
*Liên kết kinh tế quốc tế bao trùm và liên quan đến tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế.
*Liên kết kinh tế quốc tế là sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia giữa
những nhà nớc độc lập có chủ quyền. Bởi vậy nó thờng chịu sự điều tiết cđa c¸c
chÝnh s¸ch kinh tÕ cđa c¸c chÝnh phđ. Nãi chung nền kinh tế giữa các quốc gia không
có sự đồng nhất cả về trình độ phát triển cũng nh vỊ thĨ chÕ vµ kÕt cÊu kinh tÕ x· héi.
ChÝnh điều đó đa đến chức năng điều chỉnh và làm xích lại gần nhau giữa các nền
kinh tế quốc gia của liên kết kinh tế quốc tế. Thông qua đó hình thành nên liên kết
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam ¸
- Trang:2 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

kinh tế quốc tế có tác dụng bổ sung và tạo điều kiện cho các quan hƯ kinh tÕ qc tÕ
ph¸t triĨn mét c¸ch thn lợi hơn.
*Kết quả của quá trình liên kết kinh tế quốc tế lớn hơn, rõ ràng hơn và hình
thành nên các tổ chức liên minh kinh tế quốc tế gắn kết các nớc một cách chặt chẽ.
*Trên thị trờng thế giới đang diễn ra sự đấu tranh gay gắt giữa xu hớng tự do
hóa thơng mại và xu hớng bảo hộ mậu dịch. Các hình thức của chủ nghĩa mậu dịch
mới ra đời và có nguy cơ gia tăng. Các cuộc chiến tranh kinh tế giữa các trung tâm

kinh tế lín cịng cã xu híng më réng. Trong ®iỊu kiƯn đó, liên kết kinh tế quốc tế có
vai trò nh một giải pháp trung hòa để tạo nên các khu vực thị trờng tự do cho các
thành viên. Các liên kÕt kinh tÕ qc tÕ tríc hÕt híng vµo viƯc tạo lập thị trờng quốc
tế khu vực, dỡ bỏ dần các ngăn trở về hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các
thành viên, tạo nên khuân khổ kinh tế và pháp lý phù hợp cho mậu dịch quốc tế gia
tăng, củng cố và mở rộng quan hệ thị trờng.
*Liên kết kinh tế quốc tế luôn luôn là hành động tự giác của các thành viên
nhằm thực hiện việc điều chỉnh có ý thức và phối hợp các chơng trình phát triển kinh
tế với những thoả thuận có đi có lại giữa các thành viên. Nó là bớc quá độ trong quá
trình vận động của nền kinh tế thế giới theo hớng toàn cầu hóa. Trong giai đoạn hiện
nay, việc phát triển các liên kết kinh tế khu vực ( vÝ dơ nh c¸c khèi EU, NAFTA,
ASEAN, APEC...) thĨ hiƯn cÊp ®é khu vùc hãa nỊn kinh tÕ thÕ giới ngày càng gia
tăng. Các liên kết kinh tế này còn là khuôn khổ để cạnh tranh giữa các nhóm nớc,
bảo vệ và phục vụ cho lợi ích quốc gia và dân tộc.
2. Mục đích của liên kết kinh tế quốc tế
Nền kinh tế quốc gia đang gia tăng liên kết ngày càng chặt chẽ hơn thông qua
các hoạt động thơng mại xuyên quốc gia, qua các dòng tài chính và dòng đầu t, còn
ngời tiêu dùng ngày càng mua nhiều hơn hàng hóa nớc ngoài. Một biểu hiện đáng
chú ý của động thái này là sự gia tăng mạnh mẽ hoạt động của các tổ chức kinh tế
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:3 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18


Đinh Thị Kim Dung A2-

quốc tế và khu vực hiện có cũng nh đang hình thành với những cấu trúc, quy mô mà
nhân loại cha từng biết đến. Xu thế toàn cầu hóa và liên kết kinh tế quốc tế không
cho phép bất cứ quốc gia nào có thể đứng đơn lẻ mà tồn tại và phát triển kinh tế đợc.
Điều gì làm cho các quốc gia liên kết với nhau chặt chẽ đến nh vậy? Đó là do
những mơc tiªu chđ u cđa liªn kÕt kinh tÕ qc tế sau đây:
Trớc hết, liên kết kinh tế quốc tế làm tăng năng suất lao động và tăng mức
sống của các quốc gia. Bởi và một nền kinh tế đợc liên kết trên toàn cầu có thể dẫn
tới sự phân công lao động tốt nhất giữa các quốc gia trên thÕ giíi, cho phÐp c¸c níc
cã møc thu nhËp thÊp, chuyên môn hóa công việc sử dụng lao động nhiều, còn những
nớc có thu nhập cao sẽ sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Nó còn cho phép các công
ty khai thác lợi thế quy mô nhiều hơn nữa. Nhờ có liên kết kinh tế quốc tế mà nguồn
vốn có thể đợc chuyển tới bất kỳ nớc nào có cơ hội đầu t mang lại hiệu quả cao hơn
chứ không chỉ bị mắc kẹt vào những dự án tài chính trong nớc với mức thu nhập
nghèo nàn. Sự liên kết giữa các nớc trong cùng một tiểu vùng hay trong khuôn khổ
khu vực tạo điều kiện cho các nớc thành viên phát huy những mặt mạnh của riêng
mình, phát triĨn tèi ®a néi lùc bỉ sung lÉn nhau ®Ĩ phát triển và đa cả khu vực phát
triển tơng đối đồng đều, tăng cờng khả năng cạnh tranh và lợi thế không chỉ của mỗi
thành viên mà của cả khu vực trong cuộc đua kinh tế, ngăn chặn những can thiệp từ
bên ngoài và nâng cao tự cờng dân tộc.
Thứ hai, liªn kÕt kinh tÕ qc tÕ gióp cho viƯc tiết kiệm lao động xà hội .Mục
tiêu này đợc làm rõ thông qua việc tham gia vào khối liên kết kinh tế khu vực của
các quốc gia. Các khối liên kết kinh tế tạo ra một môi trờng thơng mại u đÃi trong
khu vực dựa trên cơ sở loại trừ các rào chắn thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chu chuyển thơng mại giữa các nớc thành viên. Gắn liền với biện
pháp giảm tỷ suất thuế quan, các quốc gia còn cam kết dành cho nhau những u đÃi
trong buôn bán nh u đÃi vỊ xt xø, vỊ thđ tơc h¶i quan, thèng nhÊt về hệ thống điều

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam ¸

- Trang:4 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

hòa thuế quan HS, thống nhất về biểu mẫu kê khai hải quan, về công nhận chất lợng
sản phẩm, xoá bỏ các hạn chế về số lợng. Các biện pháp này góp phần hạ chi phí cho
từng thành viên và sự lớn mạnh của cả cộng đồng.
Ngoài ra, liên kết kinh tế quốc tế còn cho phép khai thác triệt để lợi thế so
sánh của các quốc gia, tạo khả năng đạt đợc quy mô tối u cho từng ngành sản xuất và
sử dụng hợp lý hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Việc thành lập các liên minh
kinh tế hay liên minh thuế quan cũng tiết kiệm đáng kể các chi phí quản lý do loại bỏ
các biện pháp kiểm tra hành chính ở biên giới, các thủ tục hải quan...
3. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
Liên kết kinh tế đợc tổ chức với nhiều hình thức khác nhau
3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia, liên kết kinh tế quốc tế có thể chia thành
liên kết nhỏ và liên kết lớn.
Liên kết lớn (macro intergration): là hình thức liên kết mà chủ thể tham gia là
các nhà nớc, các quốc gia trong đó các chính phủ ký kết với nhau các hiệp định để
tạo nên các khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế
giữa các nhà nớc.
Tuỳ theo phơng thức điều chỉnh của các liên kết quốc gia, ngời ta có thể phân
chia thành liên kết giữa các nhà nớc (Interstate) và liên kết siêu nhà nớc (Superstar).

+ Liên kết giữa các nhà nớc là loại hình liên kết mà cơ quan lÃnh đạo là đại
biểu của các nớc thành viên tham gia với những quyền hạn chế. Các quyết định của
liên kết chỉ có tính chất tham khảo đối với chính phủ của các nớc thành viên, còn
quyết định cuối cùng là tùy thuộc vào các chính phủ.
+ Liên kết siêu nhà nớc là loại hình liên kết quốc tế mà cơ quan lÃnh đạo
chung là đại biểu của các nớc thành viên có quyền rộng lớn hơn. Các quyết định của
liên kết có tính chất bắt buộc đối với các nớc thành viên. Trong liên kết siêu nhà nớc,

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:5 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

việc ra quyết định chung cho cả khối tuân theo nguyên tắc đa số và ngời ta dùng các
biện pháp có hiệu lực để buộc các nớc thành viên phải thi hành quyết định chung.
Tùy theo mức độ liên kết lớn ngời ta còn có thể chia liên kết lớn thành ba cấp
độ:
* Liên kết khu vùc: Sù liªn minh trong cïng mét khu vùc địa lý
Ví dụ: ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR...
* Liên kết kinh tÕ liªn khu vùc: Sù liªn minh kinh tÕ ë những khu vực khác
nhau. Ví dụ : APEC, ASEM...
* Liên kết kinh tế toàn cầu:WTO

Liên kết nhỏ(Micro intergration): Là loại hình liên kết mà chủ thể tham gia là
các công ty, tập đoàn... trên cơ sở ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh để hình
thành nên các công ty quốc tế.
Liên kết giữa các công ty đợc tiến hành ở các khâu khác nhau, thí dụ nh liên
kết trong quá trình nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm, chê tạo sản phẩm, chi tiết sản
phẩm, liên kết trong tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo và thực hiện các dịch vụ khác.
Các hình thức liên kết nhỏ
- Căn cứ vào nguồn để tạo vốn pháp định:
+ Công ty đa quốc gia(Multinational Corporation - MNC): Là công ty độc
quyền mà vốn sở hữu của công ty mẹ thuộc sở hữu của hai hay nhiều nớc khác nhau,
hoạt động đợc triển khai trên nhiều nớc trên thế giới.
Ví dụ: công ty Royal Dutch Shell (Anh- Hà lan), công ty Unilever
+ Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation-TNC): Là công ty mà
vốn pháp định của công ty mẹ thuộc cùng một nớc, còn đi vào hoạt động kinh doanh
đợc triển khai ở nhiều nớc bằng cách phụ thuộc các công ty xí nghiệp vào nó. Ví dụ:
Công ty Ford.

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:6 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-


- Căn cứ vào phơng thức hoạt động:
+ Cácten quốc tế: Là hình thức liên kết giữa các công ty xí nghiệp trong cùng
một ngành trên cơ sở ký kết một hiệp định thống nhất về sản lợng sản xuất, giá cả và
thị trờng tiêu thụ, còn việc tổ chức sản xuất vẫn do các thành viên tự chủ. Ví dụ: Tổ
chức dầu mỏ OPEC.
Thành công của các Cácten sẽ rất lớn khi nó đảm bảo kiểm soát đợc phần lớn
sản lợng sản xuất của một ngành nào đó. Khách hàng ít có khả năng từ bỏ mặt hàng
do cácten sản xuất và sản phẩm thay thế khó có khả năng phát triển.
+ Xanh đi ca quốc tế: Là hình thức liên minh trong đó các xí nghiệp trong
cùng một ngành ký kết một hiệp định thoả thuận việc tiêu thụ sản phẩm do cùng một
ban quản trị chung đảm nhận. Các thành viên vẫn độc lập trong sản xuất.
+ Tờ rớt quốc tế: Là hình thức công ty quốc tế bao gồm nhiều hÃng, nhiỊu xÝ
nghiƯp trong cïng mét ngµnh. Tê rít thèng nhÊt cả sản xuất và lu thông vào trong
tay một ban quản trị còn các thành viên thì vẫn trở thành cổ đông.
Tờ rớt nội địa mua cổ phiếu của công ty nớc ngoài, biến công ty nớc ngoài trở
thành công ty của mình và khống chế công ty nớc ngoài bằng cách nắm độc quyền
về cung cấp nguyên liệu.
+ Consortium: Là hình thức liên kết công trình xí nghiệp lớn gồm cả xanhđica,
tờrớt thuộc các ngành khác nhau, có liên quan đến nhau về kinh tế và kỹ thuật.
+ Cônglômêrat: Là hình thức liên kết đa ngành hình thành nên các tập đoàn
khổng lồ bao gồm nhiều công ty, xí nghiệp thuộc các ngành khác nhau, bao gồm cả
vận tải, thơng nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm... Mục đích của các Cônglômêrat là tập
trung vốn, công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh, tránh bớt rủi ro và các ngành
hỗ trợ cho nhau nâng cao hiệu quả sản xuất.

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:7 -


Trờng Đại học ngoại thơng


Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

3.2.

Đinh Thị Kim Dung A2-

Căn cứ vào đối tợng và mục đích của liên kết kinh tế quốc tế có thể

phân chia liên kết thành các dạng: Khu mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị
trờng chung, liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ.
3.2.1. Khu vực mậu dịch tự do(Free Trade Area- FTA)
Đây là một liên minh qc tÕ gi÷a hai hay nhiỊu níc nh»m mơc đích tự do
hoá việc buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó (ngôn phẩm hoặc
công nghệ phẩm). Biện pháp sử dụng là bÃi miễn thành viên để hình thành một thị trờng thống nhất nhng mỗi nớc thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng độc lập
đối với các nớc ngoài liên minh. Thí dụ khu vực mậu dịch tự do Châu Âu EFTA, khu
vực tù do B¾c Mü NAFTA, khu vùc tù do AFTA...
Mơc ®Ých cđa khu vùc mËu dÞch tù do nh»m:
*Khun khÝch phát triển thơng mại trong nội bộ khối, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
*Thu hút vốn đầu t từ các nớc bên ngoài khối cũng nh trong nội bộ khối.
3.2.2. Liên minh thuế quan (Custom union)
Đây là một liên minh quốc tế với nội dung bÃi miễn thuế quan và những hạn
chế về mậu dịch khác giữa các nớc thành viên. Tuy nhiên liên minh thuế quan có đặc
điểm khác với khu vực mậu dịch tự do là đối với liên minh thuÕ quan ngêi ta thiÕt lËp
mét biÓu thuÕ quan chung của các nớc thành viên đối với phần còn lại của thế giới,
tức là thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với những nớc không phải là thành viên

đà trở thành một bộ phận trong chính sách mậu dịch nói chung với các nớc bên ngoài
liên minh.
3.2.3. Thị trờng chung (Common market)
Đây là một liên minh quốc tế áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh thuế
quan trong việc trao đổi thơng mại nhng nó đi xa thêm một bớc là cho phép di
chuyển cả t bản và lao động tự do giữa các nớc thành viên với nhau và từ đó tạo điều
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:8 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

kiện cho sự hình thành thÞ trêng thèng nhÊt theo nghÜa réng. ThÝ dơ khèi Cộng đồng
kinh tế Châu Âu (EEC) từ năm 1992 thuộc loại hình này.
3.2.4. Liên minh kinh tế (Economic union )
Đây là một liên minh quốc tế với một bớc phát triển cao hơn về sự di chuyển
hàng hóa, dịch vụ, sức lao động và t bản một cách tự do giữa các nớc thành viên.
Liên minh kinh tế đợc thực hiện thống nhất và hài hòa các chính sách kinh tế - tài
chính - tiền tệ giữa các nớc thành viên, bởi vậy nó là hình thức phát triển cao nhất
của liên kết kinh tế quốc tế cho đến giai đoạn hiện nay. Thí dụ khối đồng minh
Benelux là một liên minh kinh tế giữa ba nớc Bỉ, Hà lan, và Luycxămbua kể từ năm
1960. Liên minh Châu Âu EU (European union) từ năm 1994 cũng đợc coi là một
liên minh kinh tế.

3.2.5. Liên minh tiền tệ (Monetary union)
Đây là hình thức phát triển cao của liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nớc
thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính
sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối. Trong liên minh tiền tệ ngời ta thực hiện
thống nhất các giao dịch tiền tệ giữa các thành viên, thống nhất về đồng tiền dự trữ
và phát hành đồng tiền tập thể cho các nớc trong liên minh. Trong thực tế, liên minh
tiền tệ là một loại hình gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức và hoạt động của
chúng.
4. Lợi ích của liên kết kinh tế quốc tế
Liên kết kinh tế quốc tế đa lại những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả ngời sản
xuất và ngời tiêu dùng
Một là: Tạo lập quan hệ mậu dịch giữa các nớc, mở rộng khả năng xuất nhập
khẩu hàng hóa của các nớc thành viên trong liên minh với các nớc, các khu vực khác
trên thế giới. Cũng trong điều kiện này mà tiềm năng kinh tế của các nớc thành viên
đợc khai thác một cách có hiệu quả. Chính việc tạo lập mậu dịch tự do hội nhập khu
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:9 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

vực đà làm tăng thêm phúc lợi thông qua việc thay thế các ngành trớc hết là công
nghiệp của nớc chủ nhà có chi phí cao bằng những ngành có chi phí thấp hơn của

những quốc gia nhận đợc sự u đÃi. Cũng trong điều kiện này lợi ích của ngời tiêu
dùng đợc tăng lên nhờ hàng hóa của các nớc thành viên đa vào nớc chủ nhà luôn
nhận đợc sự u đÃi. Giá cả hàng hóa hạ xuống làm ngời dân ở nớc chủ nhà có thể mua
đợc khối lợng hàng hóa lớn hơn với mức chi phí thấp hơn.
Hai là: Liên kết kinh tế quốc tế góp phần vào việc chuyển hớng mậu dịch. Sự
chuyển hớng này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế quan vì khi đó các
điều kiện buôn bán giữa các nớc thành viên trong liên minh sẽ trở nên thuận lợi hơn,
hấp dẫn hơn. Ngay cả trong trờng hợp một nớc nào đó trong liên minh tiến hành
nhập khẩu những sản phẩm của các quốc gia ngoài liên minh với giá thấp hơn nhng
nay đợc thay bằng việc nhập khẩu những sản phẩm cùng loại của các quốc gia trong
liên minh mà giá lại cao hơn (do đợc hởng chế độ u đÃi thuế quan).
Nh vậy những tác động tích cực do thơng mại đa lại là sự kết hợp chặt chẽ
những thay đổi cả trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng. Đó là sự thay thế các ngành
sản xuất của những nớc đối tác trong liên minh (tác động về sản xuất) và sự thay thế
tiêu dùng hàng nội địa bằng hàng của nớc đối tác (tác động tới tiêu dùng)
Ba là: Liên kết kinh tÕ qc tÕ híng tíi viƯc tù do ho¸ thơng mại, tạo điều
kiện cho mỗi quốc gia thành viên có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu vốn, công
nghệ, trình độ quản lý tiên tiến từ các quốc gia khác.
Ngoài ra liên kết kinh tế quốc tế còn đạt đợc một số hiệu quả phúc lợi khác
nh: tiết kiệm chi phí quản lý do loại bỏ đợc các biện pháp kiểm tra tài chính ở biên
giới, các thủ tục hải quan... Các liên kết kinh tế quốc tế sẽ đạt đợc những thuận lợi
lớn hơn trong các đàm phán thơng mại quốc tế với phần còn lại của thế giới. Bên
cạnh những lợi ích trên cũng cần phải nhìn nhận những lợi ích mà một liên kết kinh
tế đem lại trong trạng thái vận động của nó. Đó là những lợi ích do việc thúc đẩy
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:10 -


Trờng Đại học ngoại thơng


Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

cạnh tranh trên quy mô quốc tế, tạo khả năng đạt đợc quy mô tối u cho từng ngành
sản xuất, khuyến khích mở rộng đầu t nớc ngoài và cho phép sử dụng triệt để và hợp
lý hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
5. Tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế quốc tế

5.1. Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của phân công lao
động quốc tế dới ảnh hởng của cách mạng khoa học kỹ thuật
Phân công lao ®éng qc tÕ trong thÕ giíi ngµy nay ®ang diƠn ra với một
phạm vi ngày càng rộng, với một tốc độ ngày càng nhanh, nó xâm nhập vào hầu hết
mọi lĩnh vực của nền kinh tế mỗi quốc gia và ngày càng đi vào chiều sâu do sự phát
triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ. Sự phân công lao động quốc
tế diễn ra theo chiều sâu, có nghĩa là đà chuyển mạnh từ việc phân công lao động
theo ngành và theo sản phẩm đang phân công lao động theo chi tiêu sản phẩm và
theo quy trình công nghệ. điều này cho thấy sự khác biệt về điều kiện tự nhiên không
còn đóng vai trò quyết định đối với phơng hớng tham gia vào phân công lao động
quốc tế, trái lại chính khả năng về công nghệ mới có vai trò quyết định.
Sự phát triển của phân công lao động quốc tế cùng với những thành tựu mới
của cách mạng khoa học và công nghệ đa tới sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu kinh tế
của mỗi quốc gia. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống đang bớc sang giai đoạn
mÃn chiều xế bóng (nh luyện kim đen, chế tạo cơ khí thông thờng, đóng tàu...) trong
khi đó thì lại xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới nh các ngành kỹ thuật cao đòi
hỏi phải có sự phối hợp, liên kết giữa nhiều quốc gia.
Một đặc điểm nữa của phân công lao động quốc tế thúc đẩy sự hình thành các

liên kết kinh tế quốc tế là sự xuất hiện và phát triển ngày càng nhanh các hình thức
hợp tác về kinh tế, khoa học và công nghệ. Nếu nh trớc đây, các quan hệ kinh tế
quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế thể hiện tập trung ở hoạt động ngoại thơng thì
ngày nay các quan hệ kinh tế quốc tế đà vơn sang các lĩnh vực nghiên cứu, sáng chế,
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:11 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu t, hợp tác sản xuất... Điều đó có nghĩa là các
quan hệ kinh tế quốc tế đợc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, nó mang nội
dung toàn diện hơn và đòi hỏi sự hợp tác ở những khuôn khổ rộng hơn, ở cấp độ cao
hơn.
Dới sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ, cơ cấu ngành và cơ cấu
địa lý trong phân công lao động quốc tế đang có sự dịch chuyển đáng kể và đợc chia
thành 4 nhóm ngành sau:
- Nhóm ngành có hàm lợng khoa học - công nghệ cao
- Nhóm ngành có hàm lợng vốn cao
- Nhóm ngành có hàm lợng lao động sống cao
- Nhóm ngành có hàm lợng nguyên vật liệu cao
Tùy theo điều kiện kinh tế và trình độ phát triển khoa học công nghệ của mỗi
nớc mà ngời ta tiến hành chuyên môn hóa những ngành mà họ có u thế đòng thời

hợp tác và trao đổi với nhau để đạt tới cơ cấu tối u trong việc tiêu dùng và tích lũy.
Những nớc phát triển cao và giầu có thờng tập trung vào việc phát triển các ngành có
hàm lợng khoa học công nghệ cao và hàm lợng vốn cao. Những nớc có trình độ phát
triển cha cao và giầu tài nguyên khoáng sản thờng tập trung vào việc phát triển các
ngành có hàm lợng lao động sống cao và ngành có hàm lợng nguyên vËt liƯu cao.
Cịng cã trêng hỵp biÕt kÕt hỵp khÐo léo giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên
ngoài để phát triển một cánh tổng hợp và hài hòa các ngành khác nhau nhằm đạt tới
tốc độ tăng trởng cao và rút ngắn khoảng cách với các nớc tiên tiến.
Mặt khác, sự phát triển của khoa học công nghệ đà làm thay đổi kết cấu đại lý
trong phân công lao động quốc tế. Không phải những nớc đang phát triển là nơi sản
xuất ra nhiều nông sản phẩm với chất lợng cao. Trái lại những nớc công nghiệp tiên
tiến lại là nơi sản xuất nông sản phẩm với chất lợng cao và giá thành hạ. Vì thế sự
cạnh tranh càng trở nên gay gắt và hình thành nên những hàng rào mậu dịch và phi
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:12 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

mậu dịch, từ đó đặt ra yêu cầu cho việc hình thành các liên kết về thị trờng theo khu
vực để bảo vệ lợi ích cho mỗi bên.
Sự phát triển của các công ty đa quốc gia và vai trò ngày càng lớn của nó trong
phân công lao động quốc tế đà tác động mạnh đến việc hình thành và phát triển của

liên kết kinh tế quốc tế. Các công ty đa quốc gia không những nắm trong tay những
nguồn vốn lớn, các công nghệ hiện đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà nó còn mang
tính đa sở hữu và gây ảnh hởng đến các chơng trình phát triển đa quốc gia và liên
quốc gia. Hoạt động của các công ty đa quốc gia không những tạo tiền đề vật chất
mà còn thúc đẩy về mặt tổ chức cho sự liên kết giữa các nớc nhằm thúc đẩy quá trình
phân công lao động qc tÕ.
Cïng víi sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa cách mạng khoa học kỹ thuật, phân công
lao động quốc tÕ ngµy cµng hoµn thiƯn vµ tÊt u sÏ dÉn đến việc hình thành các liên
kết kinh tế quốc tế - một hình thức phát triển chủ yếu trong xu thế toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế hiện nay.

5.2. Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả của quá trình quốc tế hóa
đời sống kinh tế.
Trong quá trình phát triển gần một trăm năm qua, kinh tế thế giới có những
quy luật đặc thù của nó và dÇn dÇn xt hiƯn mét xu thÕ cã tÝnh chÊt toàn thể. Đó
chính là xu thế quốc tế hóa đời sèng kinh tÕ. Quèc tÕ hãa ®êi sèng kinh tÕ chính là sự
dựa vào nhau để cùng tồn tại, sự xâm nhập vào nhau ngày càng sâu của kinh tế các
nớc trên thế giới. Trong thế kỷ 20, quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới không
ngừng đợc tăng lên và phạm vi ngày càng mở rộng, nội dung ngày càng sâu sắc. Quá
trình quốc tế hóa đời sống kinh tế khiến cho việc hợp tác và điều hòa kinh tế giữa các
quốc gia, dẫn đến việc hình thành các liên kết kinh tế quốc tế là một tất yếu khách
quan do các nguyên nhân chủ yếu sau:

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:13 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng


Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

Thứ nhất: Do sự phát triển quốc tế hóa về các mặt vốn, kỹ thuật, thị trờng tiêu
thụ sản phẩm nên giữa các quốc gia đà tăng thêm tính dựa vào nhau. Năng lực đơn
độc điều hòa khống chế kinh tế của các nớc ngày càng suy giảm. Việc giải quyết các
vấn đề kinh tế và đặt ra chính sách kinh tế của các nớc ngày càng dựa vào sự hợp tác,
liên kết giữa các quốc gia.
Thứ hai: Sự phát triển về sản xuất và vốn quốc tế hóa đà liên kết hoạt động
kinh tế của các nớc có nhiều kiểu sản xuất khác nhau và trình độ phát triển khác
nhau. Từ đó hình thành thể kết hợp cùng dựa vào nhau, cùng ràng buộc lẫn nhau và
cùng xâm nhập vào nhau một cách đan xen phức tạp. Các nớc có cùng lợi ích kinh tế
và trình độ phát triển ngang nhau đà hợp tác với nhau và cao hơn là liên kết với nhau
hình thành nên các liên minh kinh tế. Chính các liên minh kinh tế đà giúp cho các nớc này tìm thấy tiếng nói chung trong quá trình phát triển kinh tế và từng bớc đa nền
kinh tế các quốc gia thành viên hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Vì thế, có thể nói
quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế sẽ dẫn tới việc thành lập nên các liên kết kinh
tế quốc tế đẻ điều chỉnh và khèng chÕ kinh tÕ cđa tõng níc.
Thø ba: theo víi đà tăng cờng xu thế tập đoàn hóa khu vực, sự liên kết kinh tế
giữa các tập đoàn trở thành một hình thức mới có hiệu quả. Các tập đoàn kinh tế khu
vực đợc tổ chức bởi các nớc quan hệ cùng chung một lợi ích, thờng thông qua sự hiệp
thơng nội bộ mà đạt đợc sự nhất trí về mét sè chÝnh s¸ch nh : thuÕ quan, tû suÊt hối
đoái, vốn lu động... rồi trên cơ sở đó lại tiến hành liên minh với các nớc khác hoặc
tập đoàn khác. Nh vậy sự hợp tác giữa các nớc với nhau vốn rất phức tạp thì đà có thể
dần dần đơn giản hóa thành sự hợp tác giữa mấy tập đoàn kinh tế chủ yếu, đồng thời
tạo điều kiện tốt cho sự hợp tác về kinh tế và chính sách giữa các nớc trong phạm vi
quốc tế.
Thứ t: Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế còn dẫn tới một yêu cầu khách
quan là cần phải tiến hành chuyên môn hoá giữa các quốc gia nhằm đạt tới quy mô


Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:14 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

tối u cho từng ngành sản xuất. Chính dung lợng thị trờng thế giới đòi hỏi mỗi quốc
gia phải biết tập trung vào một số ngành và sản phẩm nhất định mà họ có lợi thế để
đạt quy mô sản xuất tối u. Các quốc gia không chỉ trao đổi sản phẩm hoàn thiện mà
còn trao đổi từng bộ phận sản phẩm với nhau, tạo nên loại hàng hóa mà các bộ phận
đợc sản xuất tõ nhiỊu níc. TÝnh thèng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ thế giới làm cho toàn bộ
quá trình sản xuất nh một dây chuyền quốc tế cả về phạm vi và quy mô. Vì thế các
liên kết kinh tế quốc tế ra đời nhằm đáp ứng nhu càu liên kết với nhau để cùng phát
triển của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới.
Từ những phân tích trên đây, chóng ta cã thĨ thÊy r»ng ngµy nay xu thÕ hoà
bình hợp tác liên kết cùng phát triển là xu thế chủ đạo, là đòi hỏi bức xúc của các
quốc gia dân tộc, trở thành một yêu cầu khách quan không thể thiếu đợc của mỗi
quốc gia.
II. Xu hớng vận động của liên kết kinh tế quốc tế
Những năm gần đây, chúng ta đà đợc chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và
mạnh mẽ của quá trình liên kết khu vực, liên kết toàn cầu về kinh tế. Các mối liên
kết kinh tế diễn ra ở nhiều cấp độ, từ tay đôi, tay ba, đến tam giác, tứ giác phát

triển... nh sự hình thành ở khu vực Đông Nam á, Đông âu, Trung á... cho đến các tổ
chức hợp tác tiĨu khu vùc vµ tiĨu vïng nh khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (AFTA),
khu vùc mËu dÞch tù do Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh Châu âu EU, Hiệp ớc các thị
trờng chung Nam Mỹ MERCOSUR... Sự hợp tác giữa các nớc trong cùng một tiểu
vùng hay trong khuôn khổ khu vực tạo điều kiện cho các nớc thành viên phát huy
những mặt mạnh của mình, phát triển tối đa nội lực, bổ xung lẫn nhau đẻ phát triển
và đa cả khu vực phát triển tơng đối đồng đều, tăng cờng khả năng cạnh tranh và lợi
thế của cả khu vực.
Từ liên kết châu lục, các nớc nhanh chóng tiến lên các hình thức hợp tác liên
châu lục nh APEC (giữa Châu á - Châu Mỹ - Nam Thái Bình Dơng), Chơng trình
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:15 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

phát triển xuyên Đại tây dơng( giữa Châu Âu với Châu Mỹ), Hội nghị thợng đỉnh á Âu, Tổ chức hợp tác phát triển 14 nớc ven Ân Độ Dơng...Cuối cùng là tổ chức thơng
mại thế giới đợc xem nh một liên hợp quốc về kinh tế với 132 thành viên, sắp tới sẽ
là 150 thành viên, chiếm hầu hết 100% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thế giới.
Từ thực tiễn hoạt động của các tổ chức kinh tế, các thể chế hợp tác đa phơng,
chúng ta có thể thấy xu hớng vận động của liên kết kinh tế quốc tế sẽ chi phối sự
phát triển đời sống kinh tế thế giới theo các hớng sau: Xu híng më réng liªn kÕt khu
vùc, Xu híng tăng cờng liên kết liên khu vực, Xu hớng toàn cầu hoá và xu hớng sáp

nhập các TNCs.
1. Xu hớng më réng liªn kÕt khu vùc
Xu híng më réng liªn kết khu vực đợc thực hiện theo hai hớng: Mở rộng
không gian liên kết và mở rộng nội dung liên kết.
Mở rộng không gian liên kết bằng việc gia tăng số lợng thành viên
Do nhịp độ phát triển nhanh chóng của quá trình thị trờng toàn cầu hoá là một
trong những phơng diện cơ bản, xu thế mở rộng số lợng thành viên của các tổ chức
hợp tác kinh tế khu vực không còn đóng kín với số lợng thành viên ban đầu.
Liên minh Châu âu - EU là một vÝ dơ tiªu biĨu cho xu híng më réng liªn kết
khu vực. EU không chỉ dành riêng cho các nớc Tây Âu. Cộng đồng kinh tế Châu Âu
- EEC bắt đầu với 6 thành viên (Pháp, Đức, Bỉ, Hà lan, Luycxămbua và Italia) đÃ
mở cửa lần thứ nhất với việc gia nhập của ba nớc Tây Bắc Âu(Anh, Đan mạch,
Ailen) ngày 1/1/1973 và sau đó lại mở cửa lần hai đón thêm ba nớc Nam Âu: Hy
Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, lần ba là Phần Lan, Thuỵ điển. EU bớc vào thời kỳ
gồm 15 thành viên, là bớc tiến quan trọng trong tiến trình hoà nhập Châu Âu.
Việc mở rộng EU sang phía Đông đang có nhiều hứa hẹn nhờ quyết định
chuyển từ ý tởng muốn kết nạp cả gói sang việc xét từng ứng cử viên một. EU đÃ

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:16 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-


đàm phán với Ba lan, Sec, Hungary, Slovakia, Estonia, Sip, Latvia, Litva, Rumani,
Bungary, Slovenia, vµ Manta vào cuối năm 2000.
ở Châu Mỹ, khối buôn bán Nam Mỹ MERCOSUR cũng đang tích cực lu tâm
đến việc kết nạp các nớc khác thuộc khu vực Châu Mỹ để tiến tới thiết lập khu vực
buôn bán tự do châu Mỹ khổng lồ FTAA vào năm 2005.
Liên kết kinh tế khu vực cũng đang đợc mở rộng ở các phần còn lại của thế
giới. Xu hớng khu vực hoá đang nở rộ ở khắp nơi, khắp các châu lục.
Mở rộng nội dung liên kết
Liên kết khu vực trong những năm gần đây không chỉ đánh dấu bởi sự mở
rộng về số lợng các thành viên mà còn bởi sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các nớc thành viên. Sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu-Euro vào ngày 1-1-1999 đánh
dấu một bớc phát triển mới vợt bậc về liên kết kinh tế ở khu vực này, bớc chuyển từ
thị trờng chung sang liên minh kinh tế tiỊn tƯ. ViƯc c¸c níc EU tõ bá chđ qun tiền
tệ để tham gia EMU là một quá trình phức tạp và cha từng có tiền lệ trong lịch sử, là
minh chứng rõ ràng của xu hớng hợp tác liên kÕt kinh tÕ më réng c¶ vỊ néi dung.
Tù do hoá thơng mại là nội dung chính mà các liên kết đề cập đến. ở Châu
Phi, Cộng đồng kinh tế các nớc Tây Phi(ECOWAS) nằm trong khu vực nghèo nhất
thế giới, gồm 16 nớc thành viên trong đó có Nigeria, Ghana, Mali, Senegal...đà thiết
lập liên minh hải quan vào năm 2000 và liên minh kinh tế toàn diện vào năm 2005.
Một cuộc điều tra gần đây của ECOWAS cho thấy 45% khối lợng hành hoá các nớc
này nhập từ châu Âu và châu Mỹ...từ trớc đến nay có thể đợc tạo ra trong cộng đồng.
Mạng lới ống dẫn khí đốt giá rẻ nhng chất lợng cao của Nigeria hoàn thành năm
1998 sẽ đi qua tất cả các nớc Tây Phi. Tổng thống Ghana J.Rollingos, chủ tịch hiện
tại của ECOWAS nói: Đây là thí dụ tốt nhất cho thấy chúng ta có thể tiến xa trong
quá trình hợp nhất. Chúng ta đà thành công trong lĩnh vực năng lợng vậy tại sao
chúng ta không hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác?...
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:17 -



Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

Cũng ở lục địa đen, 12 nớc thành viên Cộng đồng phát triển phía Nam châu
Phi (SADC) đà kí nghị định th hồi tháng 6 năm 1996 thành lập khu vực mậu dịch tự
do với 130 triệu dân và kêu gọi cắt giảm các khoản thuế trong thời hạn tối đa 8 năm.
ở Châu Mỹ, tỉ chøc hiƯp íc ¡ng®anh, gåm 5 níc quanh d·y núi Ăngđanh là
Bôlivia, Côlômbia, Ecuađo, Pêru, Venezuela, đang thúc đẩy liên minh hải quan 5 nớc
nhằm xác định mức thuế thích hợp cho các mặt hàng của các nớc thứ ba.
Trong phạm vi toàn Châu Mỹ, tháng 12/1994, 34 nhà lÃnh đạo các quốc gia
khu vực này( trừ Cuba) đà kí kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự do Châu
Mỹ (FTAA) và phấn đấu hình thành vào năm 2005.
ở Châu á, trong những năm vừa qua xu hớng hợp tác tiểu khu vực phát triển
mạnh. Việc Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nga kí kết
hiệp định thành lập khu vực phát triển kinh tế vùng sông Turmen ở Đông bắc á hồi
tháng 12/1995 đà mang đến sinh khí mới cho hợp tác kinh tế ở khu vực này. Tại khu
vực Nam á, 7 nớc trong tỉ chøc SAARC - HiƯp héi c¸c qc gia Nam á vì sự hợp tác
khu vực trong đó có ấn Độ, Pakistan đà đồng ý huỷ bỏ hàng rào buôn bán càng
nhanh càng tốt nhằm tăng cờng buôn bán và hợp tác khu vực trong các liên doanh
đầu t vµ kü tht víi hy väng thµnh lËp mét khu vực buôn bán giống nh ASEAN.
Rõ ràng, mở rộng liên kết khu vực đÃ, đang và sẽ là một xu hớng chủ đạo
trong quá trình vận động của liên kết kinh tế quốc tế.

2. Xu hớng tăng cờng liên kết giữa các khu vực

Xu hớng toàn cầu hoá phát triển sâu rộng ở nhiều cấp độ khác nhau, làm tăng
mối liên kết giữa các thực thể khác nhau trên thế giới, bao gồm không những mối
quan hệ giữa các cá nhân, công ty, quốc gia mà còn giữa các khu vực với nhau.
Trong bối cảnh đó, hợp tác liên khu vực đang trở thành một xu thế lớn trên thế giới.
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:18 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

* APEC thực chất là cầu nối giữa hai khu vực Đông á và Bắc Mỹ.
* Khu vực tự do thơng mại Châu Mỹ(AFTAA) mà Mỹ đề nghị là cầu nối giữa
Bắc mỹ với Trung và Nam Mỹ.
* Khu vực tự do thơng mại xuyên Đại tây dơng (TAFTA) mà Canađa đề nghị
là cầu nối Bắc Mỹ với Châu Âu.
*Diễn đàn hợp tác Đông á - Mỹ la tinh đợc thành lập nhằm tăng cờng đối
thoại và hợp tác giữa hai khu vực này.
*ASEM ra đời năm 1996 để liên kết Đông á với Châu âu. Đây là một sự kiện
quốc tế quan trọng, mở ra một kỷ nguyên hợp tác phát triển mới giữa hai lục địa lớn
chiếm gần 3/4 số dân toàn cầu. Sự kiện này có ý nghĩa khép kín cạnh thứ ba của tam
giác liên kết kinh tế liên lục địa trên thế giới mà hai cạnh khác đà có từ trớc là Diễn
đàn kinh tế Châu á - Thái bình dơng và khu vực mậu dịch tự do xuyên Đại tây dơng
TAFTA.

3. Xu hớng đẩy mạnh toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình liên kết hợp nhất các nền kinh tế quốc gia
vào nền kinh tế thế giới trên các lĩnh vực thơng mại, tài chính, thông tin, và sản xuất
công nghiệp, với trình độ phát triển cao đẫn đến sự hình thành các hệ thống sản xuất,
phân phối, hệ thống tài chính toàn cầu, các mạng lới thông tin liên lạc và hệ thống
giao thông vận tải toàn cầu, trong đó các liên minh chiến lợc của các công ty xuyên
quốc gia, các hệ thống t nhân toàn cầu và các trung tâm kinh tế quốc tế đóng vai trò
nòng cốt. Toàn cầu hoá kinh tế là bớc phát triển cao của quá trình quốc tế hoá đời
sống kinh tế - bớc phát triển tất yếu khách quan đợc quyết định bởi sự phát triển
không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới. Cho đến nay, toàn
cầu hoá đÃ, đang và sẽ lôi kéo tất cả các nớc, kể cả những nớc chậm phát triển nhất,
vào quỹ đạo của mình nh một tất yếu lịch sử. Nó đang thiết lập những nguyên tắc

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:19 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

mới của cuộc chơi chung cho tất cả các nớc mà không phân biệt lớn, nhá, ph¸t triĨn
hay kÐm ph¸t triĨn.
4. Xu híng s¸p nhËp các công ty xuyên quốc gia (TNCs)
Bảng 1

Công ty sáp nhập

Mời vụ đại sáp nhập
Khu vực

Ngày tuyên
bố

World com-MCI com
Travelers - Citicorp
Nationalbank-BankAmerica
DaimlerBenz-Chrysler
Sbc Com-Ameritect
Norwest-Welis Fargo
AT&T-Telecom
Bell Atlantic-GTE
BP-Amoco
Exxon-Mobil

Sốlợng
(Tỷ USD)

Viễn thông

01-10-97

43,35

Ngânhàng,bảo hiểm
Ngân hàng

Xe hơi
Viễn thông
Ngân hàng
Viễn thông, cáp
Viễn thông
Dầu hoả
Dầu hoả

06-04-98
13-04-98
07-05-98
11-05-98
08-06-98
24-06-98
28-07-98
11-08-98
01-12-98

72,56
61,63
40,47
72,36
34,35
69,90
71,32
55,04
86,36

(Nguồn: Securities Data, Finantial Times)


Trong ®iỊu kiƯn qc tÕ ho¸ ®êi sèng kinh tÕ , quá trình sáp nhập các công ty
xuyên quốc gia (TNCs) đà diễn ra một cách mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, trở
thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế thế giới. Trong năm 1998, toàn thế giới có
25,729 vụ sáp nhập; mức giao dịch của các xí nghiệp sáp nhập là 1940 tỷ USD, tăng
32% so với năm 1995. Làn sóng sáp nhập hầu nh đụng chạm đến tất cả các ngành.
Sau đây là bảng thống kê 10 vụ sáp nhập tiêu biểu trong năm 1998.
Chúng ta có thể thấy một điều chắc chắn rằng liên kết kinh tÕ quèc tÕ vµ héi
nhËp quèc tÕ sÏ lµ xu híng vËn ®éng chÝnh cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi trong thế kỷ mới
này. Tuy nhiên,quá trình này lại có những ảnh hởng không giống nhau đối với các nớc khác nhau đặc biệt là giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Chơng

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:20 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

sau đây sẽ nghiên cứu xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông
Nam á.

Ch ơng II:
Liên kết kinh tế quốc tế trong nội bộ khối các
nớc Đông và Đông Nam á và xu h ớng vận động
của liên kết kinh tế quốc tế tại khu vực này

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:21 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

I. Tăng cờng liên kết nội bộ khối các n ớc Đông và
Đông Nam á
1. Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế ở các nớc Đông và Đông Nam á
1.1. Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Khối liên kết kinh tế này đợc thành lập năm 1967 trên cơ sở hiệp ớc Bali gồm
5 nớc là Inđônêxia, Thái lan, Singapore, Malayxia,và Philippin. Sau đó Brunây tham
gia. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội này là thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tiến bộ xÃ
hội và phát triển văn hoá của các nớc thành viên, xây dựng hoà bình và ổn định ở
vùng Đông Nam á.
Cơ cấu tổ chức của Asean gồm:
Uỷ ban thờng trực điều hành công việc hàng ngày giữa các kỳ hội nghị hàng
năm của các nớc thành viên do các bộ trởng ngoại giao hợp thành. Trụ sở chính đóng
ở Bangkok.
Hội nghị hàng năm giữa các bộ trởng ngoại giao của các nớc thành viên là cơ
quan cao nhất của HiƯp héi.
Ban th ký do tỉng th ký chđ tr× là cơ quan hoạt động hàng ngày. Trụ sở chính
đóng tại Giacacta. Chín Uỷ ban chuyên môn về các lĩnh vực lơng thực và nông

nghiệp, thơng mại và công nghiệp, giao thông vận tải, khoa học văn hoá và các vấn
đề khác. Có hai cơ quan là Uỷ ban thờng trực ở giơnevơ và Brussel để mở rộng và cải
thiện điều kiện thơng mại với các nớc thánh viên của tổ chức GATT và với EC.
Ban đầu là hiệp hội chính trị nhng ASEAN ngày càng hoạt động theo hớng
hình thành một thị trờng chung giữa các nớc thành viên. Nền kinh tế các nớc
ASEAN đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong khoảng 20 năm gần đây và ngày càng

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:22 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

chứng tỏ một sự năng động diệu kỳ trong việc tham gia vào phân công lao động quốc
tế và trao đổi thơng mại quốc tế.
Ngày nay để đáp ứng với nhu cầu hoà nhập vào tiến trình phát triển của nền
kinh tế thế giới, nội dung của liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông
Nam á đang đợc mở rộng cả về các lĩnh vực khác và cả về số lợng các thành viên.
1.2. Xu hớng hợp tác kinh tế ASEAN:
Một trong những mục đích chính của hợp tác kinh tế trong một khu vực là tạo
điều kiện cho quá trình phân chia lao động giữa các nớc thành viên để đạt đợc những
thành tựu trong thơng mại. ASEAN đà tỏ rõ các nỗ lực của mình trong việc tăng cờng liên kết kinh tế quốc tế bằng một quá trình hoạt động đầy năng động.
Hiệp định thơng mại u đÃi ASEAN (PTA)

PTA đợc bắt đầu từ năm1997. Các mức u đÃi thuế quan đợc mở rộng trên
phạm vi từng sản phẩm thông qua các đề nghị tự nguyện và thơng thuyết. Tuy nhiên,
quá trình này diễn ra khá chậm và thiếu hiệu quả. Năm 1980, ngời ta đa ra cách tiếp
cận toàn diện. Theo hiệp định, các mức u đÃi sẽ đợc áp dụng đối với những mặt hàng
dới một mức trần giá trị nhập khẩu nhất định. Mức u đÃi ngoại biên( MOP ) cũng đợc
tăng từ 10% đến mức tối thiểu là 20-25% vào năm 1981 và sau đó lên đến 40% và
cao hơn nữa. Tháng 5/1984, tổng số các mặt hàng hởng mức u đÃi thuế quan lên tới
hơn 18000 (1985). Tuy nhiên, có một điểm bất cập trong cách tiếp cận toàn diện này.
Tiềm năng của nó bị phủ nhận bởi nhiều loại danh mục loại trừ quốc gia mở rộng.
Năm 1982, một cuộc thẩm tra về các dòng thơng mại trong năm 1981 đợc hởng
khoảng 9.000 u ®·i ®· cho thÊy r»ng chóng chØ chiÕm khoảng 2% trong nền thơng
mại giữa các nớc ASEAN(1985)
Có nhiều yếu tố cản trở quá trình tự do hoá thơng mại rộng rÃi và hiệu quả
hơn. Một trong các yếu tố đó là các quốc gia thành viên có cơ cấu công nghiệp giống
nhau, do vậy các nớc này sản xuất hay dự định sản xuất ra các mặt hàng giống nhau.
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:23 -


Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

Nói cách khác, các nớc ASEAN có một lực lợng bổ xung kinh tế khá hạn chế. Bản
chất phi bổ xung này lại đợc củng cố thêm nhờ chính sách thay thế nhập khẩu của

một số nớc ASEAN. Tuy nhiên, cần phải chỉ ra rằng mét trong nh÷ng hiƯu øng tÝch
cùc cđa sù gièng nhau này trong cơ cấu kinh tế của ASEAN là các nớc thành viên
cùng quan tâm tham gia vào những phơng thức chung nhằm tiếp cận các vấn đề kinh
tế quốc tế. Bên cạnh đó, thay đổi trong nhận thức về các thành tựu hợp tác khu vực
cũng cản trở quá trình tự do hoá thơng mại của ASEAN.Vấn đề này lại càng trở nên
tệ hại hơn do những khác biệt trong mức thuế quan của các nớc thành viên. So víi
mét níc cã møc th quan thÊp, sù sơt gi¶m cùng một tỷ phần thuế quan nhất định ở
một nớc có mức thuế quan cao đợc coi là một bớc suy thoái trầm trọng hơn. Khi các
mức u đÃi đợc áp dụng theo PTA đợc đa phơng hoá trên cơ sở tối huệ quốc đối với
các nớc thành viên, nh÷ng níc cã møc th cao sÏ do dù khi hạ bớt mức thuế quan
do sự nhân nhợng không thoả đáng giữa các nớc có mức thuế thấp với nhau. Trên
thực tế, các cuộc thơng thuyết thực thụ cũng gặp những khó khăn nghiêm trọng do
các vấn đề chính trị luôn đợc u tiên hàng đầu khi nớc nào cũng phải lo bảo vệ chủ
quyền của mình.
Những bất đồng trong nhận thức về thành quả hợp tác khu vực giữa các nớc
thành viên ASEAN cũng nảy sinh do các mặt hàng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng số hàng hoá xuất khẩu của các nớc ASEAN(trừ Singapore). Giả sử rằng
các nớc này chỉ có lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ đối với các mặt hàng cơ bản, một nớc
thành viên có thể chỉ bán cho các nớc thành viên khác những mặt hàng mà nớc đó
sẵn sàng bán cho các nớc ngoài khu vực. Đồng thời việc phân bố công nghiệp chế tạo
và các hoạt động phụ trợ có thể bị địa phng hoá trong phạm vi một nớc thành viên, và
từ đó nảy sinh hiện tợng phân cực. Một nớc thành viên công nghiệp hoá ít hơn có
thể cho rằng, thay vì nhập khẩu từ bên ngoài, khi mua hàng của một nớc công nghiệp
hoá cao hơn, nớc này sẽ mất đi khoản doanh thu bằng với mức thuế đánh vào hàng
chế tạo bên ngoài.
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:24 -


Trờng Đại học ngoại thơng


Khoa kinh tế ngoại thơng

Khoá luận tốt nghiệp
TC18

Đinh Thị Kim Dung A2-

Kế hoạch về các dự ¸n c«ng nghiƯp ASEAN (AIP)
Kh¸i niƯm vỊ dù ¸n c«ng nghiệp ASEAN (AIP) lần đầu tiên đợc đề xuất
vàonăm 1973 trong một nghiên cứu của Liên hợp quốc (Liên Hợp Quốc, 1974) và
chính thức đợc chấp nhận vào năm1976. Trong số 5 thành viên của ASEAN, mỗi nớc
đợc phân một dự án công nghiệp hàng đầu, bên cạnh một số dự án hạng hai khác.
Các dự án công nghiệp hàng đầu gồm Dự án Urea ASEAN ở Indonesia và Malaisia,
Dự án Tro muối- Sôđa đá ASEAN ở Thái lan, Dự án Phân bón Phosphate ASEAN ở
Philippines và Dự án động cơ Diesel ở Singapore. Trong từng trờng hợp, nớc chủ nhà
đều đảm nhận 60% cổ phần, phần còn lại chia đều cho cả bốn nớc kia. Các dự án
AIP đợc hởng mức u đÃi tiếp thị trên toàn ASEAN, trong đó có thể bao gồm cả việc
mua hàng đảm bảo theo thoả thuận từ trớc.
Tiến triển của các dự án AIP cũng chịu ảnh hởng bất lợi của những bất ®ång
trong triÕt lý kinh tÕ. Mét vÊn ®Ị nan gi¶i là bản chất và phạm vi của việc hỗ trợ thi
trờng dành cho các dự án AIP. Singapore là một điển hình. Dựa vào kinh nghiệm của
mình về thị trờng tù do vµ kinh tÕ më cưa, Singapore quan niƯm rằng những cản trở
đối với quá trình tham gia và hạn chế cạnh tranh chỉ khiến công việc càng trở nên
kém hiệu quả. Do vậy, nớc này không hề mặn mà với bất cứ hình thức mang tính độc
quyền nào. Quan điểm của các nớc ASEAN về sự cân bằng giữa bảo hộ và cạnh
tranh quốc tế cũng khác nhau.
Một lĩnh vực nữa cũng gây nhiều tranh cÃi là liệu có nên tính chi phí xây dựng
cơ sở hạ tầng vào chi phí dự án hay không. Vấn đề giá cả sản phẩm trong tơng lai
cũng thu hút sự chú ý của các nhà đàm phán ASEAN. Giá cả các sản phẩm ASEAN

cũng cần phải đợc thống nhất bởi vì các đối tác khác buộc phải tạo điều kiện tiếp cận
thị trờng bên cạnh việc tạo ra hình thức mua hàng đảm bảo.
Kế hoạch bổ sung công nghiệp ASEAN (AIC)

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:25 -


×