Trường đại học vinh
Khoa giáo dục quốc phòng
--------------
Nguyễn ngọc quyến
Vận dụng những nội dung cơ bản
của các văn bản pháp luật vào
giảng dạy môn GDQP - AN ninh trong
trường THPT
khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: GDTC GDQP
Vinh - 2009
Trường đại học vinh
Khoa giáo dục quốc phòng
--------------
Vận dụng những nội dung cơ bản
của các văn bản pháp luật vào
giảng dạy môn GDQP - AN ninh trong
trường THPT
khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: GDTC GDQP
Giáo viên hướng dẫn: Thượng tá. phùng đình cẩn
Thượng tá. nguyễn hữu bình
Sinh viên thùc hiƯn:
Líp:
ngun ngäc qun
46A - GDQP
Vinh - 2009
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
Thợng tá: Phùng Đình Cẩn
Thợng tá: Nguyễn Hữu Bình
Ngời đà giúp đỡ, hớng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của tôi.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, Hội
đồng khoa học và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo dục quốc phòng
đà giúp đỡ, góp ý chân tình để tôi hoàn thành khóa luận.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh đợc
những sai sót. Vậy tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và
bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Ngäc QuyÕn
Danh mục chữ viết tắt
GDQP AN : Giáo dục quèc phßng an ninh
QP – AN
: Quèc phßng an ninh
THPT
: Trung học phổ thông
NXB
: Nhà xuất bản
Mục lục
Trang
Phần mở đầu................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài.......................................................................................1
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................2
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu...............................................................2
IV. Giả thiết khoa học...................................................................................2
V. Phơng pháp nghiên cứu...........................................................................2
VI. Cấu trúc luận văn....................................................................................4
Phần nội dung.............................................................................................5
Chơng 1. Khái quát chơng trình GDQP AN trong trờng THPT..............5
1.1. Vị trí mục đích yêu cầu và tác dụng của môn học GDQP AN.........5
1.1.1. Vị trí....................................................................................................5
1.1.2. Mục đích yêu cầu của môn học GDQP AN..................................5
1.1.3. Tác dụng của môn học GDQP AN................................................6
1.2. Sơ lợc quá trình phát triển của môn học GDQP AN trong trờng
THPT.............................................................................................................7
1.3. Nội dung chơng trình GDQP – AN hiƯn nay trong trêng THPT.............8
Ch¬ng 2. Mét số văn bản pháp luật, luật liên quan đến nội dung chơng
trình giảng dạy môn học GDQP AN trong trờng THPT........................14
2.1. Các văn bản liên quan đến GDQP AN..........................................14
2.2. Một số điều luật...................................................................................15
2.2.1. Luật Quốc phòng..............................................................................15
2.2.2. Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam......................................15
2.2.3. Luật Công an....................................................................................16
2.2.4. Luật Nghĩa vụ quân sự......................................................................17
2.2.5. Luật phòng, chống ma túy................................................................17
Khãa ln tèt nghiƯp
Ch¬ng 3. VËn dơng mét sè néi dung cơ bản của văn bản pháp luật vào
giảng dạy môn hoc GDQP AN ở trờng THPT...................................19
3.1. Trách nhiệm của giáo viên..................................................................19
3.1.1. Chuẩn bị giảng dạy...........................................................................19
3.1.1.1. Quán triệt nhiệm vụ, nghiên cứu vấn đề liên quan........................19
3.1.1.2. Viết giáo án....................................................................................21
3.1.1.3. Chuẩn bị các mặt bảo đảm............................................................23
3.1.2. Thực hành giảng dạy........................................................................23
3.1.2.1. Giáo dục truyền thống đánh giặc dựng nớc và giữ nớc của cha ông
ta.................................................................................................................23
3.1.2.2. Giáo dục truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt
Nam............................................................................................................34
3.1.2.2. Truyền thống Công an nh©n d©n ViƯt Nam..................................40
3.1.2.3. Giíi thiƯu Lt SÜ Qu©n đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an
nhân dân và Luật Nghĩa vụ quân sự...........................................................43
3.1.2.4. Giáo dục hiểu biết về tác hại của ma túy và cách phòng tránh.............56
3.2. Trách nhiƯm cđa häc sinh...................................................................59
3.2.1. ý thøc tỉ chøc kû lt học tập..........................................................59
3.2.2. Nhận thức môn học, nội dung bài học.............................................60
3.2.3. Vận dụng nội dung dạy học vào thực tế...........................................60
C. Kết luận và kiến nghị..........................................................................61
1. Kết luận...................................................................................................61
2. Kiến nghị...............................................................................................61
Tài liệu tham kh¶o....................................................................................62
Ngun Ngäc Qun
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
GDQP AN cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó tạo điều kiện cho
thế hệ trẻ có điều kiện tu dỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực
thực tế góp phần thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Mặt khác, trong những thành tựu nổi bật của sự nghiệp đổi mới là
công tác GDQP AN đợc Đảng, Nhà nớc chú trọng thực hiện đạt đợc kết
quả thiết thực. Ngày nay đất nớc đang trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, công tác GDQP AN phải đợc tăng cờng hơn nữa nhằm tạo đợc
sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân và đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT đối với nhiệm vụ
củng cố quốc phòng an ninh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa.
Nhiều hệ thống văn bản pháp luật đà đợc Nhà nớc ban hành, bổ sung và
sửa đổi cho phù hợp với nội dung môn học GDQP AN, trong đó có
nhiều văn bản đặc biệt quan trọng. Bộ Chính trị đà có chỉ thị số 12 CT/TW
ngày 3/5/2007 về tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP
AN trong tình hình mới. Quyết định số 06/QĐ - HĐGDQPANTW ngày
14/2/2008 ban hành quy chế hoạt động của hội đồng GDQP AN Trung
ơng. Quyết định số 07/QĐ - BCA ngày 18/2/2008 của Bộ Công an ban
hành quy định nhiệm vụ của công an các đơn vị, địa phơng và các trờng
Công an nhân dân đối với công tác GDQP AN
Nhờ có hệ thống các văn bản này đà giúp cho giáo viên, học sinh trờng THPT biết đợc những kiến thức cơ bản về đờng lối quân sự và công
tác quản lý Nhà nớc về quốc phòng an ninh, và đây cũng là lý do tôi chọn
đề tài Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật
Nguyễn Ngọc Quyến
7
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
vào giảng dạy môn GDQP AN trong trờng THPT thực hiện đề tài
này giúp tôi nâng cao hơn về kiến thức chuyên môn, đờng lối quân sự và
quản lý Nhà nớc về quốc phòng an ninh.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu nội dung của các văn bản pháp luật, luật để đa
ra những vấn đề cốt lõi sát thực nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học
tập của giáo viên và học sinh về đờng lối quân sự và công tác quản lý Nhà
nớc về quốc phòng an ninh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi hớng tới việc chỉ ra nội dung dạy häc
vỊ QP – AN ë trêng THPT mét c¸ch cã hiệu quả. Tất nhiên trớc đó chúng
tôi phải đa ra một cách nhìn toàn diện về thực trạng dạy và học ở trờng
THPT.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là các văn bản pháp luật, luật liên
quan đến nội dung chơng trình môn học GDQP AN trong trờng THPT.
Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn và vận dụng
các văn bản pháp luật, luật vào trong dạy học môn GDQP AN.
IV. Giả thiết khoa học
Nếu nh giải pháp s phạm trong việc vận dụng các văn bản pháp luật,
luật vào nội dung giảng dạy môn học GDQP AN ở trờng THPT sẽ làm
cho hiệu quả của bài học đợc nâng lên, đồng thời sẽ nâng cao chất lợng
dạy học môn GDQP AN.
V. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn
bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP AN trong trờng THPT
chúng tôi đà tìm hiểu tham khảo công trình nghiên cứu khoa học về những
biện pháp nâng cao hiệu quả môn GDQP AN trong trêng THPT, lµm
Ngun Ngäc Qun
8
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
chỗ dựa lý thuyết cho luận văn, đồng thời tôi cũng tổng hợp, bổ sung các ý
kiến đà có thành một hệ thống nhất quán, toàn diện. Tiếp theo trên cơ sở
tìm hiểu nội dung giảng dạy trong chơng trình GDQP AN ở trờng
THPT để đa ra những cách thức khoa học để giải quyết cụ thể từng nhiệm
vụ của đề tài chúng tôi tiến hành một số phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp phân tích số liệu
Phơng pháp này chúng tôi đà sử dụng trong quá trình nghiên cứu
nhằm mục đích tìm hiểu các cơ sở lý luận về hình thức tổ chức dạy học
trong nội dung giảng dạy GDQP AN cho học sinh THPT để liên hệ nội
dung cần nghiên cứu. Thông qua các phơng pháp này chúng tôi nghiên cứu
chỉ thị, nghị quyết các văn kiện của Đảng và Nhà nớc, luật và các tài liệu
liên quan đến chơng trình GDQP AN cho học sinh THPT.
- Cẩm nang pháp luật về công tác GDQP AN, NXB Lao động xÃ
hội, 2008.
- Sách gi¸o khoa GDQP – AN 10, 11, 12, NXB Gi¸o dục, 2008.
- Lý luận phơng pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh, kỷ s - thợng tá: Trần Đờng.
- Phơng pháp giảng dạy giáo dục quốc phòng, Nxb QĐND, Hà
Nội,2005
- Luật phòng, chống ma tuy, Luật Công an nhân dân
5.2. Phơng pháp quan sát s phạm.
Phơng pháp quan sát s phạm là phơng pháp quan sát thực tế vào một
vấn đề giáo dục nào đó trong thực tế nhà trờng THPT để thu thập số liệu,
tình hình thực tế, đẻ từ đó rút ra kết luận.
Nguyễn Ngọc Quyến
9
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
VI. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở bài và kết luận cấu trúc gồm có 3 phần chính:
Chơng 1. Khái quát chơng trình GDQP AN trong trờng THPT
Chơng 2. Một số văn bản pháp luật, luật liên quan đến nội dung chơng trình giảng dạy môn học GDQP – AN trong trêng THPT
Ch¬ng 3. VËn dơng mét số nội dung cơ bản của văn bản pháp luật vào
giảng dạy môn học GDQP AN ở trờng THPT
Nguyễn Ngäc QuyÕn
10
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Phần nội dung
Chơng 1. Khái quát chơng trình GDQP AN
trong trờng THPT
1.1. Vị trí mục đích yêu cầu và tác dụng của môn học GDQP
AN
1.1.1. Vị trí
GDQP AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội
dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân;
là một môn học chính khóa trong chơng trình giáo dục cấp trung học phổ
thông.
Môn học GDQP AN góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về
lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, niềm tin tự hào và sự trân trọng đối
với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc, của các lực
lợng vũ trang nhân dân Việt Nam, có ý thức cảnh giác trớc âm mu thủ
đoạn của các thế lực thù địch, có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để
tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an
ninh nhân dân.
1.1.2. Mục đích yêu cầu của môn học GDQP AN
Giáo dục lòng yêu nớc, yêu Chủ nghĩa xà hội, xây dựng lòng tự hào
truyền thống yêu nớc của dân tộc, yêu mến và tự hào về truyền thống vẻ
vang của Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân, nhận thức đúng
đắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn
sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
Giáo dục kiến thức quân sự phổ thông, rèn luyện t thế động tác và kỹ
năng quân sự cơ bản của ngời chiến sĩ mới, tạo điều kiện làm quen với
cuộc sèng cđa ngêi chiÕn sÜ trong lùc lỵng vị trang.
Ngun Ngäc QuyÕn
11
46A - GDQP
Khãa ln tèt nghiƯp
RÌn lun ý chÝ tỉ chøc, kü luật, có nềp sống văn minh, lịch sự, vận
dụng vào sinh hoạt, học tập ở trờng học, gia đình và trong xà hội.
Là cơ sở hớng nghiệp, thi tuyển vào các trờng Quân đội, Công an
nhân dân....
1.1.3. Tác dụng của môn học GDQP AN
Trong bối cảnh đất nớc có chiến tranh, môn học huấn luyện quân sự
phổ thông đà góp phần bồi dỡng tâm hồn lý tởng cộng sản, xác định nhiệm
vụ và trách nhiệm công dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc cho thanh
niên học sinh. Cũng nhờ có môn học này trong các nhà trờng nhiều thanh
niên trớc khi nhập ngũ hoặc chuyển vào phục vụ trong quân đội đà có kiến
thức quân sự phổ thông nhất định, rút ngắn đợc thời gian huấn luyện, sẵn
sàng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc và bảo vệ biên giới
quốc gia.
Hiện nay ngoài nhiệm vụ trang bị những kiến thức quốc phòng an
ninh phổ thông cho học sinh, môn học GDQP AN là nền tảng xây dựng
nếp sống học tập sinh hoạt phù hợp với tình hình mới của đất nớc Mặt
khác môn học GDQP AN có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn học khác
nh Toán, Lý, Hóa, GDCD, GDTC, Lịch sử Đặc biệt các nội dung cơ bản
về công tác quốc phòng, về các quân binh chủng có liên quan mật thiết
đến nhiều chuyên ngành đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp
chuyên nghiệp. Vì vậy những nội dung GDQP AN chính là cầu nối để
ngời cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bọ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ vận
dụng những kiến thức đào tạo phục vụ sự nghiệp xây dựng kinh tế kết hợp
với củng cố quốc phòng.
Ngày nay khi đất nớc đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
thì môn học GDQP AN cũng đang phát huy tác dụng tích cực trong nền
giáo dục, đào tạo con ngời mới xà hội chủ nghĩa, sẵn sàng đóng góp năng
lực và trí tuệ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thông qua giáo
dục GDQP AN thanh niên học sinh hiểu sâu sắc hơn về chiến tranh,
Nguyễn Ngọc Quyến
12
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
quân đội, bảo vệ Tổ quốc, về đờng lối quân sự của Đảng về công tác quốc
phòng an ninh, nhiƯm vơ qc phßng an ninh vỊ mèi quan hệ giữa kinh tế
với quốc phòng an ninh và quốc phòng an ninh với kinh tế, về nghệ thuật
quân sự, về các loại vũ khi trang bị
Nói tóm lại GDQP AN đang góp phần giáo dục toàn diện trong
các nhà trờng và đào tạo một thế hệ mới tiếp tục sự nghiệp cách mạng của
cha anh.
1.2. Sơ lợc quá trình phát triển của môn học GDQP AN
trong trờng THPT
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xuất phát
từ quan điểm Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Quần chúng
nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử Vận dụng sáng tạo học thuyết MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững
mạnh. Đảng và Nhà nớc ta chú trọng công tác GDQP AN cho mọi tầng
lớp nhân dân nhất là thế hệ trẻ học sinh.
Thực hiện nghị định 219/CP ngày 28/12/1961 của Hội §ång Bé trëng
(nay lµ ChÝnh phđ) vỊ viƯc hn lun quân sự cho Quân nhân dự bị và
Dân quân tự vệ. Việc huấn luyện quân sự phổ thông đà đợc đa vào giảng
dạy cho học sinh, sinh viên từ cấp trung học phổ thông đến trình độ đại
học với mục đích chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về mặt tinh thần và kỹ năng
quân sự cơ bản nhằm sẵn sàng tham gia Quân đội, Dân quân tự vệ đáp ứng
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Chiến tranh kết thúc đất nớc bớc vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong thời bình. Từ thực tiễn phát triển của kinh tế - xà hội và sự đổi
mới của giáo dục đào tạo, năm 1991 chơng trình giáo dục quốc phòng đợc
ban hành theo quyết định 2732/QĐ của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
đà có sự thay đổi lớn về tên gọi và kết cấu nội dung theo lợng tăng thời
gian giáo dục truyền thống, nhận thức, giảm bớt phần thực hành kỹ năng
quân sự cho phù hợp với điều kiện thêi b×nh.
Ngun Ngäc Qun
13
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo dục đào tạo và bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới, năm 2000 chơng trình giáo dục quốc phòng cho học sinh,
sinh viên tiếp tục đợc sửa đổi, bổ sung và ban hành theo quyết định số
12/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trong quá trình đổi mới giáo dục ở các cấp học phổ thông ngày
5/5/2006 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 16/2006/QĐBGD&DT về chơng trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông
trong đó có môn học GDQP AN với thời gian 35 tiết cho mỗi lớp học,
105 tiết cho các cấp học, đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy, học theo phân phối
chơng trình. Tuy nhiên kiến thức về GDQP AN cha đợc quy định cụ
thể, cơ bản số tiết bổ sung đợc điều chỉnh bởi các nội dung trong chơng
trình ban hành theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&DT.
Ngày 10/7/2007 chính Phủ ban hành nghị định số 116/2007/NĐ-CP
về GDQP AN, theo đó chơng trình GDQP cho học sinh đợc sửa đổi
lồng ghép nội dung an ninh và cập nhật kiến thức quốc phòng, quân sự.
Chơng trình đợc ban hành theo các quyết định riêng cho từng cấp học và
trình độ đào tạo đà đợc đánh dấu bớc thay đổi lớn về các hình thức và nội
dung trong quá trình phát triển của môn học.
1.3. Nội dung chơng tr×nh GDQP – AN hiƯn nay trong tr êng
THPT
HƯ thèng kiến thức GDQP AN đa vào chơng trình THPT là những
kiến thức ban đầu, cần thiết cho việc nhận thức về GDQP AN và thực
hành các kỹ năng quân sự phục vụ trực tiếp cho việc hình thành nÕp sèng
cã kü lt trong sinh ho¹t tËp thĨ, ý thức cộng đồng ở trờng, lớp và sẵn
sàng tham gia vào lực lợng vũ trang. Nội dung chơng trình đà đợc lựa chọn
phù hợp với năng lực t duy, khả năng hoạt động thực tiễn theo lứa tuổi và
điều kiện kinh tế chính trị, xà hội của đất nớc.
Hệ thống kiến thức trong chơng trình môn học đợc cấu trúc theo hệ
thống hình bậc thang từ thấp đến cao, luôn có sự kế thừa và phát triển.
Nguyễn Ngọc Quyến
14
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Những kiến thức về kỹ năng ở lớp dới là tiền đề để nhận thức tốt hơn
những kiến thức và kỹ năng ở lớp trên. Mặc dù trong mỗi mạch nội dung
và kiến thức đều có tính độc lập tơng đối song tổng hợp của mỗi lớp sẽ tạo
cho học sinh một nền tảng kiến thức tơng đối cơ bản về GDQP AN.
Môn học GDQP AN ở cấp THPT trong giai đoạn hiện nay cần coi
träng gi¸o dơc nhËn thøc vỊ GDQP – AN cho học sinh, giáo dục lịch sử,
truyền thống của dân tộc gắn liền với lịch sử, truyền thống của địa phơng,
gắn liền với phần thực hành của các kỹ năng quân sự, an ninh và tổ chức
hội thao GDQP AN.
Mạch nội dung
Chủ đề
Lớp Lớp Lớp
Nội dung
10
1. Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân
tộc Việt Nam
2. Lịch sử, truyền thống củ Quân đội và
Công an nhân dân Việt Nam
3. Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn
chung về quốc
phòng – an ninh
*
*
*
cđa häc sinh
5. Giíi thiƯu lt SÜ quan Quân đội nhân
*
dân Việt Nam và Luật Công an
6. Bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ và biên giới
*
quốc gia
7. Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân
*
Việt Nam
8. Nhà trờng Quân đội, Công an và tuyển
*
sinh đào tạo
9. Trách nhiƯm cđa häc sinh víi nhiƯm vơ
b¶o vƯ an ninh Tổ quốc
10. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của
2. Điều lệnh
3. Kỹ thuật
học sinh trong phòng chống ma túy
1. Đội ngũ từng ngời không có súng
2. Đội ngũ đơn vị
1. Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng tr-
12
*
d©n, an ninh nh©n d©n
4. Lt NghÜa vơ qu©n sù và trách nhiệm
1. Một số hiểu biết
11
*
*
*
*
*
*
*
ờng CKC
Nguyễn Ngọc Quyến
15
46A - GDQP
Khãa ln tèt nghiƯp
Chđ ®Ị
Líp Líp Líp
Néi dung
10
2. Kü tht bắn súng tiểu liên AK và súng
5. Một số hiểu biết
về phòng thủ dân
sự
chiến trờng
2. Lợi dụng địa hình, địa vật
1. Thờng thức phòng tránh một số loại
bom, đạn và thiên tai
2. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng
và băng bó vết thơng
3. Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thơng
4. Kiến thức cơ bản về phòng không nhân
dân
Nguyễn Ngọc Quyến
16
12
*
trờng CKC
3. Kỹ thuật sử dụng lựu đạn
1. Các t thế, động tác cơ bản vận động trên
4. Chiến thuËt
11
*
*
*
*
*
*
*
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Kế hoạch giảng dạy
Căn cứ vào nội dung, điều kiện thực tế của môn học và để dảm bảo
thuận lợi cho việc phân phối chơng trình 1 tiết/tuần trong 35 tuần thực học,
thời lợng chơng trình cho các cấp học 105 tiết trong đó: lớp 10: 35 tiết, lớp
11: 35 tiết, lớp 12: 35 tiết, mỗi tiết 45 phót.
- Líp 10: 1 tiÕt/tn x 35 tn = 35 tiết
STT
Thời gian
Tổng
Lý
Thực
Nội dung
1.
số tiết thuyết hành
Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân
4
4
2.
tộc Việt Nam
Lịch sử, truyền thống của quân đội và
5
5
3.
4.
5.
công an nhân dân Việt Nam
Đội ngũ từng ngời không có súng
Đội ngũ đơn vị
Thờng thức phòng tránh một số loại bom
4
7
2
1
1
2
3
6
6.
đạn, thiên tai
Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thờng
5
2
3
7.
và băng bó vết thơng
Tác hại của ma túy và trách nhiệm của
4
4
học sinh trong phòng chống ma tóy
KiĨm tra
Céng
4
35
2
21
8.
Ngun Ngäc Qun
17
2
14
46A - GDQP
Khãa ln tèt nghiƯp
Líp 11: 1 tiÕt/tn x 35 tn = 35 tiết
STT
Thời gian
Tổng
Lý
Thực
Nội dung
1.
2.
số tiết thuyết hành
Đội ngũ đơn vị
2
2
Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của
4
4
3.
học sinh
Bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ và iên giới
5
5
4.
quốc gia
Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng tr-
4
1
3
5.
ờng CKC
Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng
8
2
6
trờng CKC
Kỹ thuật sử dụng lựu đạn
Kỹ thuật cấp cứu và chuyển hớng
Kiểm tra
Cộng
3
5
4
35
1
1
1
15
2
4
3
20
6.
7.
8.
Lớp 12: 1 tiÕt/tn x 35 tn = 35 tiÕt
STT
Thêi gian
Tỉng
Lý
Thùc
Néi dung
1.
2.
sè tiết thuyết hành
Đội ngũ đơn vị
2
2
Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn
5
5
3.
dân, an ninh nhân dân
Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân
3
3
4.
Việt Nam
Nhà trờng quân đội, công an và tuyển
2
2
5.
sinh đào tạo
Giới thiệu Luật Sĩ quan Quân đội nhân
4
4
6.
dân Việt Nam và Luật Công an
Các t thế, động tác cơ bản vận động trên
6
7.
8.
chiến trờng
Lợi dụng địa hình, địa vật
Kiến thức cơ bản về phòng không nh©n
2
4
Ngun Ngäc Qun
18
6
1
4
1
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
STT
Thời gian
Tổng
Lý
Thực
Nội dung
số tiết thuyết hành
9.
10.
dân
Trách nhiệm cđa häc sinh víi nhiƯm vơ
3
3
b¶o vƯ an ninh Tỉ chøc
KiĨm tra
Céng
4
35
2
24
Ngun Ngäc Qun
19
2
11
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 2. Một số văn bản pháp luật, luật liên quan
đến nội dung chơng trình giảng dạy môn học
GDQP AN trong trờng THPT
2.1. Các văn bản liên quan đến GDQP AN
2.1.1. Chỉ thị 107 CT/TW ngày 28/4/1981 của Bí th Trung ơng
Đảng về Tăng cờng công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, chuẩn bị cho
thế hệ trẻ sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
2.1.2. Chỉ thị 62 CT/TW ngày 12/2/2001 của Bộ Chính trị về Tăng
cờng công tác giáo dục quốc phòng toàn dân trong tình hình mới.
2.1.3. Chỉ thị 12 CT/TW ngày 3/5/2007 của Bộ Chính trị về Tăng
cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP AN trong tình hình
mới.
2.1.4. Nghị định 116 2007/NĐ - CP ngày 10/7/2007 của Chính
phủ về GDQP AN. Cấu trúc gồm có 6 chơng và 18 điều.
Chơng
Chơng I
Chơng II
Chơng III
Nội dung
Quy định chung
Quy định về đối tợng, chơng trình giáo dục, bồi
Điều
Điều 1 3
Điều 4 6
dỡng kiến thức quốc phòng an ninh.
Cơ quan t vấn, chỉ đạo, cán bộ quản lý công
Điều 7 8
tác giáo dục, bồi dỡng kiến thức quốc phòng
an ninh.
Công tác đảm bảo, trách nhiệm của các bộ, Điều 9 14
Chơng IV
Chơng V
Chơng VI
cơ quan và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng.
Khen thởng và xử lý vi phạm.
Điều 15
Điều khoản thi hành.
16
Điều 17
Nguyễn Ngọc QuyÕn
18
20
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
2.1.5. Thông t liên tịch số 182/2007/TTLT BQP BCA
BGD&ĐT BNV ngày 4 12 2007 của Bộ Quốc phòng Bộ Công
an Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Nội vụ.
2.1.6. Chỉ thị số 57/2007/CT BGDĐT ngày 4/10/2007 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Tăng cờng công tác giáo dục quốc phòng trong ngành
giáo dục.
2.2. Một số điều luật
2.2.1. Luật Quốc phòng
Luật quốc phòng số 39/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội.
Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đà đợc sửa đổi, bổ sung theo nghị định số 51/2001/QH10 ngày
25/12/2001 của Quốc hội khóa X luật này quy định về luật quốc phòng.
Câu trúc gồm 9 chơng và 51 điều:
Chơng
Chơng I
Chơng II
Chơng III
Chơng IV
Chơng V
Chơng VI
Chơng VII
Chơng VIII
Chơng IX
Nội dung
Những quy định chung
Lực lợng vũ trang
Giáo dục quốc phòng
Công nghiệp quốc phòng
Phòng thủ dân sự
Tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn
Điều
Điều 1 – 11
§iỊu 12 – 18
§iỊu 19 – 21
§iỊu 22 – 25
§iỊu 6 – 28
§iỊu 29 – 36
cÊp vỊ qc phòng
Bảo đảm quốc phòng
Điều 37 43
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức Điều 44 49
về quốc phòng
Điều khoản thi hành
Điều 50 51
2.2.2. Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam số 16/1999/QH10 ngày
13/1/2000 của Quốc hội.
Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992.
Nguyễn Ngọc Quyến
21
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Luật này quy định về Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Cấu trúc
gồm 7 chơng và 51 điều:
Chơng
Chơng I
Chơng II
Chơng III
Chơng IV
Chơng V
Chơng VI
Chơng VII
Nội dung
Những quy định chung
Quân hàm, chức vụ sĩ quan
Điều
Điều 1 14
Điều 15
Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan
25
Điều 26
Sĩ quan dự bị
37
Điều 38
Quản lý nhà nớc về sĩ quan
44
Điều 45
Khen thởng và xử lý vi phạm
47
Điều 48
Điều khoản thi hành
49
Điều 50
51
2.2.3. Luật Công an
Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đà đợc sửa đổi, bổ sung theo nghị định số 51/2001/QH10 ngày
25/12/2001 cđa Qc héi khãa X kú häp thø 10.
Lt nµy quy định về Công an nhân dân. Cấu trúc gồm 7 chơng 43
điều:
Chơng
Chơng I
Chơng II
Chơng III
Chơng IV
Chơng V
Nội dung
Những quy định chung
Nhiệm vụ và quyền hạn của Công an nhân dân
Điều
Điều 1 13
Điều 14
Tổ chức của Công an nhân dân
16
Điều 17
Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân
19
Điều 20
Đảm bảo hoạt động về chế độ, chính sách
30
Điều 31
đối với Công an nhân d©n
Ngun Ngäc Qun
22
39
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng VI
Chơng VII
Khen thởng và xử lý vi phạm
Điều 40
Điều khoản thi hành
41
Điều 42
43
2.2.4. Luật Nghĩa vụ quân sự
Căn cứ vào điều 52, điều 77 và điều 83 của Hiến pháp nớc Cộng hòa
xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật này quy định về chế độ nghĩa vụ quân sự của công dân nớc Cộng
hòa xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam. CÊu tróc gåm 11 vµ 73 điều:
Chơng
Chơng I
Chơng II
Nội dung
Những quy định chung
Việc phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ
Điều
Điều 1 11
Điều 12
Chơng III
Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại
16
Điều 17
Chơng IV
ngũ
Việc nhập ngũ và xuất ngũ
20
Điều 21
Việc phục vụ của hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị
36
Điều 37
Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp
44
Điều 45
Nghĩa vụ, quyền lợi của quân đội nhân dân
48
Điều 49
chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và
57
Chơng V
Chơng VI
Chơng VII
Chơng IX
Chơng X
Chơng XI
Điều 58
Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên
62
Điều 63
hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ
Chơng VIII
dự bị
Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự
68
theo lệnh phục viên
Việc xử lý các vi phạm
Điều 69
Điều khoản cuối cùng
71
Điều 72 –
73
NguyÔn Ngäc QuyÕn
23
46A - GDQP
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.5. Luật phòng, chống ma túy
Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992.
Luật này quy định về phòng chống ma túy. Cấu trúc gồm 8 chơng và
56 điều:
Chơng
Chơng I
Chơng II
Chơng III
Nội dung
Điều
Những quy định chung
Điều 1 5
Trách nhiệm phòng, chống ma túy
Điều 6 14
Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan Điều 15
Chơng IV
đến ma túy
Cai nghiện ma túy
24
Điều 25
Quản lý nhà nớc về phòng chống ma túy
35
Điều 36
Hợp tác quốc tế đề phòng, chống ma túy
45
Điều 46
Khen thởng và xử lý vi phạm
51
Điều 52
Điều khoản thi hành
54
Điều 55
Chơng V
Chơng VI
Chơng VII
Ch¬ng VIII
56
Ngun Ngäc Qun
24
46A - GDQP
Khãa ln tèt nghiƯp
Ch¬ng 3. VËn dơng mét sè néi dung cơ bản
của văn bản pháp luật vào giảng dạy môn hoc
GDQP AN ở trờng THPT
3.1. Trách nhiệm của giáo viên
3.1.1. Chuẩn bị giảng dạy
Chuẩn bị giảng dạy chu đáo, đầy đủ sẽ quyết định chất lợng dạy học.
Việc chuẩn bị dạy học là điều kiện quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ dạy
học là cơ sở tốt nhất để phát huy những phơng pháp dạy học mới nhất của
ngời giáo viên cũng nh việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
ngời học.
Đối với môn học GDQP AN là một môn học đặc thù, ngoài những
nội dung về thực hành kỹ năng còn có những bài lý thuyết liên quan đến
những văn bản quy định pháp luật của Nhà nớc, đòi hỏi ngời giáo viên
phải nghiên cứu tìm tòi những nội dung của các văn bản pháp luật đó để
vận dụng vào từng bài giảng khác nhau tạo cho học sinh có ý thức trách
nhiệm đối với những bài học khác nhau, cũng nh tạo cho học sinh có niềm
tin vào sự nhiệp quốc phòng an ninh của dân tộc
3.1.1.1. Quán triệt nhiệm vụ, nghiên cứu vấn đề liên quan
Quán triệt nhiệm vụ, mục đích yêu cầu nội dung bài giảng là phơng
hớng chỗ dựa chủ yếu để giáo viên tiến hành chuẩn bị bài giảng. Qua đó
xác định nội dung cơ bản, trọng tâm trọng điểm cần đi sâu vào phơng pháp
chủ yếu khi giảng dạy. Nếu quan triệt nhiệm vụ, mục đích yêu cầu, nội
dung cơ bản của bài giảng thì công tác chuẩn bị bài giảng sẽ đi đúng hớng.
Đối với nội dung giảng dạy GDQP AN đòi hỏi ngời giáo viên phải
đi sâu nghiên cứu, mổ xẻ từng vấn đề liên quan, tìm ra những phơng pháp
giảng dạy phù hợp với nội dung của từng bài học. Trong đó việc nghiªn
Ngun Ngäc Qun
25
46A - GDQP