Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

kỹ thuật chọc màng ngoài tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.2 KB, 9 trang )


KỸ THUẬT
CHỌC MÀNG NGOÀI TIM
BS ĐẶNG QUỐC TUẤN

CHỈ ĐỊNH

Chẩn đoán xác định và chẩn đoán nguyên nhân
tràn dịch màng ngoài tim.

Xử trí cấp cứu ép tim cấp do tràn dịch màng ngoài
tim.

Trong tràn mủ màng ngoài tim: chỉ định mở màng
tim (ngoại khoa).

Chống chỉ định (tương đối): RL đông máu, tràn dịch
ít.

CHUẨN BỊ

Chuẩn bị bệnh nhân:

Bệnh nhân ở tư thế nằm đầu cao, thở oxy

Ghi điện tim, đo HA, mạch, nhịp thở, đo ALTMTT

Đặt monitor theo dõi liên tục điện tim

Dụng cụ:


Bộ dụng cụ chọc dò màng ngoài tim

Điện cực vô khuẩn (để nối kim với máy điện tim)

Dụng cụ khử khuẩn tại chỗ

Thuốc tê, các thuốc cấp cứu

CHỌC MÀNG NGOÀI TIM THEO
ĐƯỜNG DƯỚI MŨI ỨC

Sát khuẩn rộng vùng làm thủ thuật, trải toan vô
khuẩn

Gây tê tại chỗ bằng lidocain

Cặp điện cực V1 của máy điện tim vào kim chọc dò

Nếu điều kiện cho phép: chọc dò dưới hướng dẫn
của siêu âm

Chọc kim, chú ý tạo áp lực âm trong bơm tiêm, đến
khi hút được dịch

CHỌC MÀNG NGOÀI TIM THEO
ĐƯỜNG DƯỚI MŨI ỨC

CHỌC MÀNG NGOÀI TIM THEO
ĐƯỜNG DƯỚI MŨI ỨC


Nếu phát hiện thấy ST chênh trên V1: kim đã chạm
vào thượng tâm mạc, phải rút bớt kim ra.

Nếu hút ra máu: loại trừ khả năng chọc vào buồng
tim (máu đông, Htc).

Lấy dịch màng tim để xét nghiệm.

Nếu cần dẫn lưu màng tim: rút kim thăm dò, đặt 1
catheter để dẫn lưu.

Chụp X quang kiểm tra vị trí đầu catheter.

CHỌC DÒ MÀNG NGOÀI TIM THEO
ĐƯỜNG TRƯỚC NGỰC

Vị trí chọc là liên sườn 4 hoặc 5, bờ trái xương ức.

Kim chọc vuông góc với thành ngực.

Chỉ dùng đường chọc này khi tràn dịch màng tim
nhiều.

BIẾN CHỨNG

Thủng thành tim:

Thủng thành tâm nhĩ hoặc tâm thất

ST chênh lên trên V1 (điện cực gắn vào kim)


Ngoại tâm thu

Hút ra máu đỏ

Xử trí: rút kim ngay; theo dõi tiến triển, nếu tràn máu
màng ngoài tim nặng lên: mỏ cấp cứu.

BIẾN CHỨNG

Loạn nhịp tim: ngoại tâm thu, cơn nhịp nhanh, hoặc
nhịp chậm.

Tổn thương động mạch vành.

Tràn khí màng phổi: có thể gặp khi chọc đường
trước ngực.

Thủng tạng rỗng, chọc vào gan (khi chọc đường
mũi ức).

×