Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

suy giáp khoa nội tiết bv bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 19 trang )





SUY GI PÁ
SUY GI PÁ
Khoa N i ti t B nh vi n B ch Maiộ ế ệ ệ ạ
Khoa N i ti t B nh vi n B ch Maiộ ế ệ ệ ạ

I C NGĐẠ ƯƠ
I C NGĐẠ ƯƠ

T/tr ng RL chuy n hoá c a mô ích do thi u ạ ể ủ đ ế
hormon tuy n giáp, th hi n LS, Sinh hoá. ế ể ệ

R t th ng g p, nh t l n , l/quan b nh t ấ ườ ặ ấ à ữ ệ ự
mi n d ch c a tuy n giáp. B nh t/tri n t t ễ ị ủ ế ệ ể ừ ừ
t ng d n tri u ch ng ít c hi u. ă ầ ệ ứ đặ ệ

i u tr ch b ng u ng hormon tuy n giáp.Đ ề ị ỉ ằ ố ế

SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN
SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN


Suy giáp tiên phát (t i tuy n): i a s các ạ ế đạ đ ố
tr ng h p (98-99%). B/lý t i tuy n, gi m ườ ợ ạ ế ả
ch c n ng s n xu t hormon T3, T4; m t áp ứ ă ả ấ ấ đ
ng c a tuy n giáp v i TSH. H u qu : T3, ứ ủ ế ớ ậ ả
T4 trong máu ngo i vi gi m, mô ích gi m ạ ả đ ả
chuy n hoá do thi u hormone, TSH t ng. ể ế ă


Các nguyên nhân g m:ồ

SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN
SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN

Viêm tuyến giáp Hashimoto

N/nhân phổ biến nhất. Hậu quả phá huỷ tuyến giáp tự miễn.

Nữ nhiều hơn nam, l/ quan yếu tố gia đình, phối hợp với bệnh lý
tự miễn khác.

T/triển âm thầm, từ từ, không thể đảo ngược. Kháng thể kháng
tuyến giáp phần lớn các trường hợp.

Viêm tuyến giáp:VTG bán cấp ,VTG u hạt, VTG lympho, VTG
sau đẻ

D/biến gồm các pha cường giáp - suy giáp: phá huỷ tế bào tuyến -
bình giáp.

Phần lớn suy giáp thoáng qua, có thể suy giáp vĩnh viễn, đặc biệt
thể lympho hoặc sau đẻ ( liên quan tự miễn).

SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN
SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN

Sau mổ cắt TG, sau điều trị Iode phóng xạ, xạ trị vùng cổ.

Thuốc


- Thuốc kháng giáp trạng tổng hợp

- Lithium: ức chế v/chuyển iode trong TG, g phóng T3, T4

- Amiodarone, các thuốc chứa nhiều iode

- Thường gây RL chức năng TG ở BN có KT tự miễn kháng
TG.

Thừa hoặc thiếu iode

Các nguyên nhân hiếm gặp khác:

- Rối loạn sản xuất hormone do bất thường về men.

- Ung thư TG, di căn TG.

SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN
SINH LÝ BỆNH VÀ NGUYÊN NHÂN

Suy giáp th phátứ (suy giáp cao- ngo i tuy n giáp)à ế
- B/ lý tuy n yên: U, ch n th ng, nhi m trùng, ho i t , t ế ấ ươ ễ ạ ử ự
mi n, tia x . Gi m ch c n ng t b o h ng giáp gây gi m ễ ạ ả ứ ă ế à ướ ả
ti t TSH. Th ng ph i h p suy gi m nhi u tuy n.(suy thu ế ườ ố ợ ả ề ế ỳ
tr c yên)ướ
- B nh lý vùng d i i: U, tia x Suy gi m TRH d n n ệ ướ đồ ạ… ả ẫ đế
gi m ti t TSH.ả ế

Kháng Hormon giáp ngo i biênạ

- B t th ng gen chi ph i receptor c a nhân t b o v i ấ ườ ố ủ ế à ớ
hormone TG.
- B nh r t hi m g p. Hormone T3, T4 v TSH u t ng cao.ệ ấ ế ặ à đề ă

L M S NGÂ À
L M S NGÂ À

Da, niêm mạc
- Da khô, lạnh, giảm mồ hôi, vàng sáp, tổ chức dưới da dày, khó
véo da, bong vảy.
- Mặt tròn, nhiều nếp nhăn, vô cảm, mi mắt dày mọng.
- Phù cứng, thường thấy ở chi, mặt ( phù niêm). Suy giáp cao
không phù niêm, da xanh tái, mỏng mịn.
- Tóc khô, thưa, dễ gãy rụng, lông mày thưa, móng khô, có khía.
- Môi, lưỡi dày, dây thanh thâm nhiễm, nói rè.

Tâm-thần kinh
- Trầm cảm, thờ ơ, giảm trí nhớ, ngủ gà
- Giảm h/động giác quan: nghe kém, ù tai, nói chậm., nói khàn.
- Tê bì, dị cảm, phản xạ chậm.
- HC đường hầm cổ tay.

L M S NGÂ À
L M S NGÂ À

Tim mạch

Giảm cung lượng tim: giảm tần số, giảm co bóp.

HA tâm thu giảm, HA tâm trương tăng, có thể tăng HA khi xơ vữa

mạch.

Tim to,cơ tim thâm nhiễm, tràn dịch màng tim.

Có thể suy tim, suy vành

Nội tiết

Bướu cổ, VTG Hashimoto t/giáp to, bề mặt không đều, chắc.

Trẻ em dậy thì muộn.

Giảm ham muốn tình dục.

RL kinh nguyệt, chảy sữa( hiếm).

T/chứng suy tuyến nội tiết khác, suy tuyến yên, b/cảnh suy đa tuyến tự
miễn.

L M S NGÂ À
L M S NGÂ À

Cơ xương khớp

Đau cơ, yếu cơ, cứng cơ, chuột rút, teo cơ, giả phì đại cơ,
giảm tốc độ co cơ.

Giảm phản xạ gân xương.

Các triệu chứng giảm chuyển hoá khác


Hô hấp: thở nông, khó thở, ngừng thở lúc ngủ.

Tiêu hoá: giảm nhu động dạ dày, ruột đầy, chậm tiêu, táo
bón, giảm hấp thu.

Đái ít, tốc độ bài tiết nước tiểu chậm. tăng giữ nước, uống ít.

Thiếu máu bình sắc, HC bình thường. Cũng có thể gặp HC
nhỏ, nhược sắc hoặc HC to.

Giảm chuyển hoá, giảm tiêu thụ oxy, giảm sinh nhiệt gây
tăng cân, sợ lạnh.

C N L M S NGẬ Â À
C N L M S NGẬ Â À

Các xét nghi m không c hi uệ đặ ệ : ph n ánh s ả ự
gi m chuy n hoá do thi u hormonả ể ế

Chuy n hoá c s gi m ể ơ ở ả

Ph n x gân gót gi m < 300mm/sả ạ đồ ả

Lipid máu t ng, Cholesterol TP t ng, LDL-C t ng, ă ă ă
Triglyceride t ngă

CPK, GOT, GPT t ng.ă

ng máu gi m, Natri máu gi m.Đườ ả ả


Thi u máu.ế

T nh p ch m, i n th th p.( Đ Đ ị ậ đ ệ ế ấ 2 XN trên hi n ệ
không còn dùng)

C N L M S NGẬ Â À
C N L M S NGẬ Â À

XN c hi uđặ ệ : có giá tr kh ng nh ch n ị ẳ đị ẩ
oánđ

FT4 gi m, T3 gi m.ả ả

TSH t ng trong suy giáp tiên phát, gi m ho c ă ả ặ
bình th ng trong suy giáp cao.ườ

Kháng th kháng tuy n giáp ( anti-TPO) (+) ể ế
trong Viêm TG t mi n.ự ễ

CH N O NẨ Đ Á
CH N O NẨ Đ Á
Ch n oán nguyên nhânẩ đ

N/nhân cao: không bướu cổ, p/hợp suy tuyến nội tiết khác,
LS không phù niêm, da xanh, mịn, hay có t/chứng hạ đường
huyết, tụt HA

N/nhân tại tuyến: có bướu cổ hoặc không, tiền sử PT cắt TG
hoặc đ/trị Iode 131. Dùng thuốc


( cordarone, lithium, thuốc cản quang chứa iode).

Anti-TPO + trong viêm TG tự miễn.

Xạ hình t/giáp: giá trị trong một số trường hợp

như TG lạc chỗ

CH N O NẨ Đ Á
CH N O NẨ Đ Á

Ch n oán suy giápẩ đ

G i ý ch n oán khi b nh nhân có các tri u ợ ẩ đ ệ ệ
ch ng m t m i, t ng cân, da khô, s l nh, táo ứ ệ ỏ ă ợ ạ
bón, gi m trí nh , tr m c m.ả ớ ầ ả

kh ng nh ch n oán, ph i nh l ng Để ẳ đị ẩ đ ả đị ượ
hormone FT4, TSH

SG tiên phát:TSH ↑ FT4 ↓

SG th phátTSH ứ ↓ /bt, FT4 ↓

Kháng hormone n/biênTSH ↑ FT4 ↑

I U TRĐỀ Ị
I U TRĐỀ Ị


M c tiêu i u trụ đ ề ị:

H u h t các b nh nhân c n i u tr hormon ầ ế ệ ầ đ ề ị
thay th su t i, tr m t s tr ng h p suy ế ố đờ ừ ộ ố ườ ợ
giáp thoáng qua v có th ph c h i c. à ể ụ ồ đượ

B nh nhân c n t c bình giáp c v ệ ầ đạ đượ ả ề
lâm s ng v sinh hoá.à à

I U TRĐỀ Ị
I U TRĐỀ Ị

Các chế phẩm

- Tinh chất tuyến giáp: nguồn gốc động vật, nay không dùng nữa.

- Levothyroxine ( T4): viên nén 50mcg, 100mcg, 200mcg ( biệt
dược L-Thyroxine, Thyrax…)

- Hấp thu 60-80%, thời gian bán huỷ dài, khoảng 7 ngày

- Liothyronine ( T3): hấp thu hoàn toàn, tác dụng nhanh, mạnh
nhưng ngắn (nồng độ T3 tăng cao nhanh trong vài giờ sau uống,
thời gian bán huỷ khoảng 1 ngày). Chỉ định dùng trong một số
trường hợp như ung thư tuyến giáp, hôn mê suy giáp.

- Dạng phối hợp Levothyroxine và Liothyronine: với tỉ lệ tương
ứng là 4/1: Liotrix64mg chứa 12,5mcg T3 + 50mcg T4

I U TRĐỀ Ị

I U TRĐỀ Ị

Cách dùng

- LT4 uống 1 lần/ngày, vào buổi sáng, trước khi ăn

- Liều khởi đầu: 25-50 mcg, tuỳ mức độ nặng, thời
gian bị bệnh, tuổi và bệnh lý tim mạch kèm theo.

- Chỉnh liều từ từ, tăng liều 25 mcg mỗi 2- 4 tuần, cho
đến khi TSH trở về bình thường. Thường bình giáp
sau 3-6 tháng.

- Liều thay thế trung bình 1,6 - 1,8mcg/kg lý
tưởng/ngày, trẻ em có thể cần tới 4 mcg/kg/ngày.

I U TRĐỀ Ị
I U TRĐỀ Ị

i u tr ph i h pĐ ề ị ố ợ

- N u có suy th ng th n kèm theo, c n ế ượ ậ ầ
i u tr tr c khi i u tr suy giápđ ề ị ướ đ ề ị

- i u tr tri u ch ng: thu c ch n õ giao Đ ề ị ệ ứ ố ẹ
c m n u m ch nhanh khi dùng hormone, ả ế ạ
thu c h HA ố ạ

THEO DÕI I U TRĐỀ Ị
THEO DÕI I U TRĐỀ Ị




Theo dõi LS: nhịp tim, HA, cân nặng, đau ngực, các dấu hiệu
quá liều…

Điện tim, cholesterol máu, CK

FT4 p/ánh chính xác nhất hiệu quả của sự chỉnh liều ở giai
đoạn mới điều trị.

Sau khi đạt được liều ổn định, TSH có giá trị phản ánh tình
trạng suy giáp tốt nhất, thường chỉ đánh giá sau khi bắt đầu
điều tri từ 6-8 tuần.

Bệnh nhân suy tuyến yên, theo dõi FT4, duy trì ở nửa trên của
giới hạn bình thường.

Khi đạt được liều ổn định, theo dõi định kỳ hàng năm.

×