Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu TEST DÃN PHẾ QUẢN TRÊN BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA DU - MDLS BV BẠCH MAI 2003 - 5/2004 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.06 KB, 8 trang )

TCNCYH 30 (4) - 2004
Test dãn phế quản trên bệnh nhân hen phế quản
và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị tại khoa
Du-mdls bv bạch mai 2003- 5/2004
Trần Văn Đồng - Nguyễn Thị Vân
Tr-ờng Đại học Y Hà Nội
* Nhóm 2: gồm 20 bệnh nhân COPD chẩn
I-Đặt vấn đề
đoán theo tiêu chuẩn của Hội Phổi học Mỹ-
Hen phế quản ( HPQ) và bệnh phổi tắc
1995 [4] [5].
nghẽn mạn tính (COPD- Chronic obstructive
2. Ph-ơng pháp ngiên cứu:
pulmonary disease ) là 2 bệnh lý đ-ờng hô
hấp hay gặp ở nhiều n-ớc trên thế giới [1].
2.1. Khai thác tiền sử, khám lâm sàng,
Trong những năm gần đây HPQ và COPD có
cận lâm sàng theo mẫu bệnh án nghiên
chiều h-ớng gia tăng nhanh chóng cả về độ
cứu
l-u hành và số tử vong [4] [5] [6]. Để góp phần
2.2. Cách tiến hành test salbutamol
đánh giá một cách cụ thể hơn sự thay đổi của
2.2.1. Nguyên tắc của ph-ơng pháp này
quá trình thông khí phổi và nâng cao chất
[5].
l-ợng điều trị bệnh HPQ và COPD, đề tài Test
Các thuốc giãn phế quản tác động lên
giãn phế quản trên bệnh nhân hen phế quản
nhiều receptor khác nhau ở cơ trơn của phế
và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Dị


quản gây giãn cơ trơn phế quản, do vậy làm
ứng - Miễn dịch lâm sàng (MDLS) Bệnh Viện
tăng các l-u l-ợng và thể tích của phổi. Kỹ
Bạch Mai (2003-2004)đ-ợc tiến hành nhằm
thuật này thực hiện việc đo các l-u l-ợng và
3 mục tiêu:
thể tích khí của phổi tr-ớc và sau khi bệnh
1. Nghiên cứu sự biến đổi các thể tích
nhân đ-ợc khí dung thuốc giãn phế quản.
và l-u l-ợng khí của phổi trên bệnh nhân
2.2.2. Chỉ định của test giãn phế quản.
HPQ và COPD.
* Tất cả các hội chứng tắc nghẽn có kết
2. Đánh giá sự cải thiện của quá trình
quả thăm dò chức năng hô hấp của các bệnh
thông khí phổi sau test giãn phế quản với
nhân HPQ, COPD với sự giảm FEV 20%
salbutamol.
1
so với giá trị lý thuyết và giảm tỷ số Tiffeneau.
3. Khảo sát sự khác nhau giữa hai
nhóm HPQ và COPD về sự cải thiện thông
* Trong tr-ờng hợp bệnh nhân đã dùng
khí phổi sau test giãn phế quản.
thuốc giãn phế quản 4giờ tr-ớc khi làm test
hoặc không có thông tin chính xác thì tiến
II- Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên
hành nh- sau: đo chức năng hô hấp bình
cứu
th-ờng trên phế dung kế và tuỳ vào kết quả

1. Đối t-ợng nghiên cứu:
có 2 khả năng sau:
Chúng tôi nghiên cứu trên 55 bệnh nhân
+ Nếu kết quả bình th-ờng hoặc gần nh-
từ tháng 12/2003 đến tháng 6/2004 tại khoa
bình th-ờng thì không tiến hành test.
Dị ứng- MDLS Bệnh viện Bạch Mai. Tiêu
+ Nếu kết quả là rối loạn thông khí tắc
chuẩn chọn bệnh nhân:
nghẽn thì tiến hành làm test.
* Nhóm 1: gồm 35 bệnh nhân HPQ, chẩn
2.2. 3 Bệnh nhân loại khỏi nghiên cứu
đoán theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y Tế thế
+ Bệnh nhân có tăng huyết áp.
giới-1995 [5] [6] [7], Viện Quốc gia Tim, Phổi
+ Bệnh nhân có u xơ tiền liệt tuyến.
và Bệnh máu của Mỹ-1997
21
TCNCYH 30 (4) - 2004
.+ Ng-ời có bệnh lý tim mạch.
2.2.6. Tiến hành làm test: theo 3
b-ớc:
2.2.4. Ph-ơng tiện nghiên cứu:
* B-ớc 1: Đo các thông số thông khí phổi
- Thuốc giãn phế quản: Salbutamol dùng
lần 1: SVC, FVC, FEV , FEV /FVC, FEF ,
1 1 25-75%
cho đ-ờng khí dung, biệt d-ợc là Ventolin ống
PEF, FEF , FEF , FEF .
5mg/2ml.

25% 50 75%
* B-ớc 2: Bệnh nhân đ-ợc khí dung
- Máy khí dung phun thuốc bằng phụt khí
Ventolin ống 5mg/2ml, bằng máy khí dung
(Jet nebulizers ) kèm mặt nạ.
phun thuốc bằng phụt khí. Sau đó để bệnh
- Máy đo chức năng hô hấp: MICRO
nhân ngồi tại chỗ 15 phút.
SPIRO HI-601 của Nhật Bản.
* B-ớc 3: Tiến hành đo lại các thông số
2.2.5. Chuẩn bị bệnh nhân:
CNHH sau khi dùng thuốc.
- Ghi tên, tuổi, đo chiều cao của bệnh
Tính % cải thiện của FEV sau dùng
1
nhân tr-ớc khi tiến hành đo CNHH.
thuốc do máy tính tự động
- Để bệnh nhân nghỉ ngơi 10 phút tr-ớc khi
đo.
* Đánh giá kết quả: Sau dùng thuốc test
đ-ợc gọi là d-ơng tính khi FEV tăng 12% so
1
- Nới rộng quần áo, khăn quàng để không
với giá trị lý thuyết và tăng 200ml về giá trị
cản trở bệnh nhân thực hiện các động tác.
tuyệt đối so với kết quả ban đầu.
- Giải thích kỹ cho bệnh nhân ý nghĩa và
3. Xử lý số liệu nghiên cứu:theo ch-ơng
ph-ơng pháp tiến hành của việc đo CNHH,
trình Epi-info 6.04 của tổ chức y tế thế giới

nếu cần có thể làm thử cho họ xem.
HPQ COPD
Nhóm tuổi
Số l-ợng Tỷ lệ % Số l-ợng Tỷ lệ %
Ê 10 tuổi
2 5,7 0 0
11- 20
5 14,3 0 0
21- 30
4 11,4 0 0
31- 40
3 8,6 1 5
41- 50
8 22,8 5 25
51- 60
8 22,8 3 15
> 60
5 14,4 11 55
Tổng
35 100 20 100

Nhận xét:- Trong nhóm HPQ tuổi đ-ợc trải đều ở các lứa tuổi, nhiều nhất ở lứa tuổi 41-50 và 51-
60 (chiếm 22,8%), thấp nhất ở lứa tuổi Ê10 (chiếm 5,7%).
-Trong nhóm COPD hầu hết gặp ở lứa tuổi trên 30 tuổi, trong đó cao nhất là ở lứa tuổi >60
(55%).
HPQ COPD
Giới

Số l-ợng


Tỷ lệ %



P
Số l-ợng

Tỷ lệ %



P
Nam
15 42,86 18 90
Nữ
20 57,14 2 10
Tổng

35 100

> 0,05
20 100

< 0,05

Bảng 1: Phân bố ng-ời bệnh theo tuổi
Bảng 2. Phân bố về giới
Nhận xét:
- Trong nhóm HPQ có 5/35 tr-ờng hợp (chiếm tỷ lệ14,3%) có tiền sử nghiện thuốc lào, thuốc
lá > 10 bao - năm.

- Trong nhóm COPD, số ng-ời có tiền sử hút thuốc là 15/20 (75%).
Bảng 4 : Tiền sử dị ứng cá nhân của bệnh nhân HPQ và COPD
Nhận xét:
- Trong nhóm HPQ có 23 bệnh nhân có tiền sử mắc ít nhất một bệnh dị ứng (65,7%), trong đó
viêm mũi xoang dị ứng ( VMXDU) gặp nhiều nhất (57,1%).
- Trong nhóm COPD có 4 bệnh nhân có tiền sử mắc ít nhất một bệnh dị ứng (20%).Trong số
đó viêm mũi xoang dị ứng nhiều nhất (15%).
Bảng 5 : Tiền sử dị ứng gia đình của bệnh nhân HPQ và COPD
TCNCYH 30 (4) - 2004
Nhận xét:
- Trong nhóm HPQ có 15 bệnh nhân nam (42,86%) và 20 bệnh nhân nữ (57,14%), sự khác
nhau này không có ý nghĩa (p > 0,05).
- Trong nhóm COPD có 18 (90%) bệnh nhân nam, trong khi đó chỉ có 2 bệnh nhân nữ (10%),
sự khác nhau này có ý nghĩa (p < 0,05).
Bảng 3 : Tiền sử hút thuốc ở bệnh nhân HPQ và COPD
HPQ

COPD


Số
l-ợng
Tỷ lệ
%


P
Số
l-ợng
Tỷ lệ %



P
Nghiện thuốc > 10 bao-năm


5

14,3

15

75

Không hút thuốc hoặc hút
không đáng kể

30

85,7

5

25

Tổng


35


1
00



<0,05

20

100



< 0,05


HPQ COPD
Số lần gặp Tỷ lệ % Số lần gặp Tỷ lệ %
VMXDƯ 20 57,1 3 15
Mày đay 8 22,9 1 2,8
Chàm 1 2,8 0 0
DƯ thuốc 2 5,7 0 0
DƯTĂ 3 8,6 0 0
DƯ khác 3 8,6 1 2,8
Tổng bệnh nhân DƯ 23 65,7 4 20

HPQ

COPD


Số lần gặp

Tỷ lệ %

Số lần gặp

Tỷ lệ %

HPQ

12

34,3

3

15

VMXDƯ

5

14,3

3

15

Mày đay


1

2,8

0

0

Chàm

1

2,8

0

0

DƯ thuốc

0

0

0

0

DƯTA


1

2,8

0

0

DƯ khác

0

0

0

0

Tổng bệnh nhân DƯ

20

57,1

5

25


23


Bảng7 : Biến đổi giá trị trung bình các chỉ số thông khí phổi tr-ớc và sau khi làm
nghiệm pháp Salbutamol ở bệnh nhân HPQ (n=35)
Nhận xét:
- 85,71% số bệnh nhân nghiên cứu có test salbutamol d-ơng tính.
- Giá trị trung bình của FEV , PEF tăng lên so với tr-ớc khi làm test một cách có ý nghĩa
1
(p < 0,01).
TCNCYH 30 (4) - 2004
Nhận xét: - Trong nhóm HPQ có 20 bệnh nhân có tiền sử dị ứng gia đình (57,1%), có 12 ng-ời
có tiền sử HPQ gia đình (34,3%), có 5 tr-ờng hợp là viêm mũi dị ứng (14,3%), các loại khác ít hơn.
- Trong nhóm COPD có 5 bệnh nhân có tiền sử gia đình (25%), trong đó có 3 tr-ờng hợp HPQ
(15%), 3 tr-ờng hợp viêm mũi xoang dị ứng (15%).
2. Kết quả đo chức năng thông khí phổi và Test phục hồi phế quản bằng Salbutamol ở
nhóm HPQ (n=35).

Rối loạn thông khí Số l-ợng Tỷ lệ %
Bình th-ờng
0 0
RLTKHC
0 0
RLTKTN
10 28.57
RLTKHH
25 71.43
Tổng
35 100

Chỉ số
% lý thuyết tr-ớc

nghiệm pháp
Salbutamol
% lý thuyết sau
nghiệm pháp
Salbutamol
% tăng sau
nghiệm pháp
Salbutamol
Giá trị tuyệt đối
sau nghiệm pháp
Salbutamol (ml)
FEV
1
55,88 19,98 70,98 20,41 15,11 5,98 329,71 173,09
PEF
59,03 32,99 71,18 34,64 12,57 9,98 716,29 649,73
Số bệnh nhân có Test Salbutamol (+) 30/35 (85,71%)
Số bệnh nhân có Test Salbutamol (
) )
5/35 (14,29%)

Nhận xét:
- Rối loạn tắc nghẽn đơn thuần chiếm 28,57%.
- Rối loạn tắc nghẽn hỗn hợp chiếm 71,43%.
24
Bảng 6 : Rối loạn thông khí phổi trong nhóm HPQ
TCNCYH 30 (4) - 2004
Nhận xét: ta thấy sau khi làm nghiệm pháp Salbutamol, giá trị trung bình các chỉ số thông khí
phổi FEV , PEF tăng lên rõ rệt , điều này chứng tỏ sự tắc nghẽn là có hồi phục.
1

3. Kết quả đo chức năng thông khí phổi và test phục hồi phế quản bằng Salbutamol ở
nhóm COPD.
0%0%
10%
90%
Bình th-ờng
RLTKHC
RLTKTN
RLTKHH
Nhận xét: 90% các tr-ờng hợp có rối loạn thông khí hỗn hợp.
Chỉ số
% lý thuyết tr-ớc
nghiệm pháp
Salbutamol
% lý thuyết sau
nghiệm pháp
Salbutamol
% tăng sau
nghiệm pháp
Salbutamol
Giá trị tuyệt đối sau
nghiệm pháp
Salbutamol (ml)
FEV
1

52,37 22,21 54,59 23,07
2,22
39 112,15
PEF

43,83 18,21 46,31 16,96
2,49
188,5 520,74
Số bệnh nhân có test Salbutamol (+) 2/20 (10%)
Số bệnh nhân có test Salbutamol ( - ) 18/20 (90%)

55.88
70.98
59.03
71.18
0
10
20
30
40
50
60
70
80
(%)
FEV1 PEF
% lý thuyết tr-ớc
nghiệm pháp
Salbutamol
% lý thuyết sau
nghiệm pháp
Salbutamol
25
Biểu đồ 1 : Các chỉ số thông khí phổi sau khi làm nghiệm pháp salbutamol so với tr-ớc khi
làm nghiệm pháp ở nhóm HPQ

Biểu đồ 2: Phân bố tần xuất các hình thái RLTK phổi trong nhóm COPD
Bảng 8 : So sánh sự biến đổi các chỉ số thông khí phổi tr-ớc và sau khi
làm nghiệm pháp Salbutamol ở bệnh nhân COPD (n=20).
Nhận xét: các chỉ số PEF, FEF , FEF , FEF ở nhóm COPD giảm nhiều hơn so với nhóm
25-75% 25 50
HPQ (p < 0,01); còn các chỉ số khác ở 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa (p > 0,05).
Kết quả
HPQ

COPD

Test (+)
85,71% 10%
Test (- )
14,29% 90%
% GTLT tr-ớc test
55,88 52,37
FEV
1
(lít)
% GTLT sau test
70,98 54,59
% GTLT tr-ớc test
59,03 43,83
PEF (l/s)
% GTLT sau test
71,18 46,31





Chỉ số
HPQ

COPD

P

SVC (%so GTLT)
78,27 73,45 > 0,05
FVC (%so GTLT)
51,47 50,01 > 0,05
FEV
1
(%so GTLT)
55,88 54,59 > 0,05
PEF (%so GTLT)
59,03 43,83 < 0,01
FEV
1
/VC (%so GTLT)
71,11 76,3 > 0,05
FEF
25-75%
(%so GTLT)
51,47 38,55 < 0,01
FEF
25
(%so GTLT)
48,46 31,55 < 0,01

FEF
50
(%so GTLT)
46,87 32,23 < 0,01
FEF
75
(%so GTLT)
75,51 62,22 > 0,05

Nhận xét: sau nghiệm pháp Salbutamol giá trị trung bình các chỉ số thông khí phổi: FEV , PEF
1
tăng ít không có ý nghĩa (p > 0,05), điều đó chứng tỏ rằng tắc nghẽn ở nhóm COPD là không hồi
phục.
4. So sánh kết quả chức năng thông khí phổi giữa 2 nhóm HPQ và BPCO

Rối loạn thông khí HPQ (%) COPD (%)
Bình th-ờng
0 0
RLTKHC
0 0
RLTKTN
28,57 10
RLTKHH
71,43 90
Tổng
100 100

Nhận xét: + RLTK tắc nghẽn gặp ở nhóm HPQ (28,57%) cao hơn ở nhóm COPD (10%).
+ Ng-ợc lại, RLTK hỗn hợp gặp ở nhóm COPD (90%) cao hơn nhóm HPQ (71,43%).
26

TCNCYH 30 (4) - 2004
Bảng 9 : So sánh rối loạn thông khí phổi ở nhóm HPQ và COPD
Bảng 11 : Biến đổi các chỉ số thông khí phổi tr-ớc và sau khi làm nghiệm
pháp Salbutamol giữa nhóm HPQ và nhóm COPD.
Bảng 10 : So sánh kết quả đo thông khí phổi (theo tỷ lệ %)
ở nhóm HPQ và COPD tr-ớc khi làm nghiệm Salbutamol
TCNCYH 30 (4) - 2004
nghiệm pháp Salbutamol ở nhóm COPD là
IV-Bàn luận
không có ý nghĩa (p > 0,05), chứng tỏ tắc
HPQ gặp ở nhiều lứa tuổi, trong đó nhiều
nghẽn ở COPD là không hồi phục. Còn các
nhất là ở lứa tuổi 41-60 (45,71%), thấp nhất là
chỉ số FEV , PEF ở nhóm HPQ tăng một
1
ở lứa tuổi Ê10 (5,71%). Theo Trịnh thị Kim
cách có ý nghĩa thống kê sau khi làm test
Oanh (2001) [2]: bệnh nhân hen nặng tập
Salbutamol ( p < 0,01). Điều này cho thấy hội
trung nhiều ở lứa tuổi > 40. Kết quả nghiên
chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn trên bệnh
cứu của chúng tôi cũng phù hợp với Nguyễn
nhân HPQ là có hồi phục [3] .
Hữu Tr-ờng [3]. Trái với HPQ, nhóm COPD
có xu h-ớng xuất hiện muộn hơn [7] [8].
Trong nghiên cứu này chỉ có 1 bệnh nhân
V- Kết luận
(5%) ở lứa tuổi 31-40, còn lại 19/20 bệnh
1. Sự biến đổi các chỉ số thông khí
nhân là trên 40 tuổi (95%), trong đó > 60 tuổi

phổi trên hai nhóm nghiên cứu
chiếm 11/20 tr-ờng hợp.
* Nhóm HPQ:
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ
bệnh nhân nghiện thuốc lá, thuốc lào ở nhóm
+ Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên
COPD là 18/20 bệnh nhân (75%). Theo một
(FEV ), chỉ số Tiffeneau (FEV /VC) đều giảm
11
nghiên cứu của Mỹ (2000) trên 1116 bệnh
so với lý thuyết.
nhân COPD thì có 90,14% tr-ờng hợp nghiện
+ 28,57% có RLTK tắc nghẽn đơn thuần,
thuốc lá.
trong khi đó có 71,43% RLTK hỗn hợp.
Trong nghiên cứu của chúng tôi trong số
* Nhóm COPD:
35 bệnh nhân HPQ thì có 23 bệnh nhân có
+ Các chỉ số FEV , Tiffeneau cũng giảm
tiền sử mắc ít nhất một bệnh dị ứng khác
1
nhiều so với lý thuyết.
(65,7%), trong đó viêm mũi xoang dị ứng
(57,1%), mày đay 22,9%, chàm (2,8%), dị
+ 10% có RLTK tắc nghẽn đơn thuần, còn
ứng thức ăn (8,6%), dị ứng thuốc (5,7%).
có 90% RLTK hỗn hợp.
Theo Nguyễn Năng An , Lê Văn Khang ,Phan
* Hệ số t-ơng quan giữa PEF và FEV ở
1

Quang Đoàn (1998), tỷ lệ bệnh nhân HPQ
nhóm HPQ là 0,723, mối t-ơng quan này là
có dị ứng kèm theo chiếm 76,19%.
chặt chẽ.
Khảo sát đặc điểm tiền sử dị ứng có 20/35
2. Mức độ cải thiện của quá trình thông
bệnh nhân có có tiền sử dị ứng gia đình
khí phổi sau test giãn phế quản với
(57,1%), trong đó có 12/35 bệnh nhân có tiền
salbutamol của hai nhóm nghiên cứu:
sử gia đình HPQ (32,3%). Trong nhóm COPD
cho thấy có 5/20 tr-ờng hợp có tiền sử dị ứng
* Sự cải thiện thông khí phổi sau test giãn
gia đình (25%), trong đó tiền sử gia đình HPQ
phế quản ở nhóm HPQ:
có 3 tr-ờng hợp (15%), bệnh dị ứng khác 3
+ Tăng FEV trung bình là 15,11% và tăng
1
tr-ờng hợp (15%). So sánh sự biến đổi FEV ,
1
PEF trung bình là 12,57% so với giá trị lý
PEF sau nghiệm pháp Salbutamol ở nhóm
thuyết.
HPQ và COPD kết quả cho thấy kết quả biến
+ Tăng FEV trung bình là 329,71ml và
1
đổi các chỉ số thông khí phổi (FEV , PEF) sau
1
Nhận xét: ở nhóm HPQ sau nghiệm pháp Salbutamol các chỉ số: FEV , PEF tăng rõ rệt và có ý
1

nghĩa (p <0,01); trong khi đó ở nhóm COPD sau nghiệm pháp Salbutamol các chỉ số: FEV1,
PEF tăng ít không có ý nghĩa (p > 0,05).
27
TCNCYH 30 (4) - 2004
RESUME
Test bronchodilatateur sur les maladies asthmatique et COPD
Il est important de reconnaitre le profil de l'asthmatique à risque d'asthme mortel , l'instabilite
de l'asthme et les problème pose par la perception de l'obstruction bronchique. La mortalites à
l'asthme sont en augmentation progressive au Viet nam comme dans le monde. Les facteurs
de risque de la crise , les antécedants allergiques , la répense au traitement bronchodilatateur
decide le pronostic de la maladie.
tăng PEF trung bình là 716,29ml về giá trị
TàI liệu tham khảo
tuyệt đối
1. Nguyễn Năng An (1997): Hen phế
* Sự cải thiện thông khí phổi sau test giãn
quản Chuyên đề dị ứng học tập I, NXB Y
phế quản ở nhóm COPD:
học, T: 50-67.
+ Tăng FEV trung bình là 2,22% và tăng
1
2. Trịnh Thị Kim Oanh (2001), Một số
PEF trung bình là 2,49%.
đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị cơn hen
nặng tại khoa Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch
+ Tăng FEV trung bình là 39ml và tăng
1
Mai (10/2000-10/2001). Luận Văn Thạc
PEF trung bình là 188,5ml.
sĩ.

Điều này cho thấy không có cải thiện
3. Nguyễn Hữu Tr-ờng (2001), B-ớc
thông khí sau test ở nhóm COPD.
đầu chẩn đoán phân biệt giữa hen phế quản
3. Sự khác nhau về kết quả thăm dò
và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn
chức năng hô hấp tr-ớc và sau test dãn
tốt nghiệp BSNTBV khoá XXII, Hà Nội
phế quản
2001.
Sự khác nhau về tỷ lệ test Salbutalmol
4. American Thoracic Society (1995),
d-ơng tính ở hai nhóm:
Standard for the diagnosis and care of
+ Tỷ lệ test salbutamol d-ơng tính trong
patients with chronic obstructive pulmolnary
nhóm HPQ gặp ở 30/35 bệnh nhân, chiếm
disease. Am J. Respir Crit Care Med, 152
85,71%. Điều này thể hiện sự tắc nghẽn có
(Suppl), pp:77-112.
hồi phục.
5. DALLAVA.J. Test de bronchodilation.
0
+ Tỷ lệ test salbutamol d-ơng tính trong
Procedu'ce N IX-A-26. 10-2000. Paris 1-13.
nhóm COPD gặp ở 2/20 bệnh nhân, chiếm
6. GINA (1995), Global stratergy for
10%. Điều này thể hiện sự tắc nghẽn không
asthma. Management and Prevention, NIH
hồi phục.

0
Pulication. N 95-3659. pp 1-120.
* Biến đổi các chỉ số thông khí phổi của 2
7. GOLD W.M (2000), Pulmonary fuction
nhóm nghiên cứu.
testiny.Text book of Respiratory Medicine,
rd
+ Cung l-ợng đỉnh và thể tích thở ra tối đa
3 Ed, Edit by company. pp 781-881.
trong 1 giây đ-ợc cải thiện một cách có ý
8. GOLD (2003), Pocket guide to COPD
nghĩa thống kê ở nhóm HPQ, ng-ợc lại sự cải
diagnosis, management, and prevention , A
thiện không đáng kể gặp ở nhóm COPD.
Guide for Physicians and Nurses. UPDATED
JULY, 2003. PP:1-27.
28

×