VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
Khoa Nội tiết & ĐTĐ
Khoa Nội tiết & ĐTĐ
Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Bạch Mai
VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
•
Tình trạng viêm cấp hoặc mãn tính của
tuyến giáp do nhiều căn nguyên khác nhau
•
Chức năng tuyến giáp có thể thay đổi từ
cường giáp, bình giáp hoặc suy giáp tùy
theo từng giai đoạn bệnh
•
Phân biệt các loại VTG dựa vào tr/ch lâm
sàng, tốc độ khởi phát bệnh, TS gia đình và
đặc biệt là tình trạng đau vùng cổ.
VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
THAY ĐỔI TRÊN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM
Điển hình: trải qua 3 pha (nhiễm độc giáp,
suy giáp rồi trở về bình thường).
Thường liên quan tới hiện tượng tự miễn
dịch hoặc do nhiễm khuẩn, virus …
VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
THAY ĐỔI TRÊN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM
•
Giai đoạn nhiễm độc giáp
–
Nguyên nhân: do tổn thương viêm phá hủy
tuyến dẫn đến giải phóng hormon vào máu
–
Biểu hiện nhiễm độc giáp thường nhẹ, thoáng
qua: mệt, da nóng, run tay, nhịp tim nhanh.
–
Không có các triệu chứng về mắt, phù niêm
trước xương chày, bướu mạch
–
XN: FT4, FT3 ↑, TSH ↓
VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
THAY ĐỔI TRÊN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM
•
Giai đoạn suy giáp:
–
Nguyên nhân: do sự cạn kiệt dần hormone dự
trữ trong tuyến giáp
–
Triệu chứng: thường kín đáo hoặc có thể rõ
như sợ lạnh, mạch chậm, táo bón…
–
Suy giáp có thể ngắn hạn hoặc vĩnh viễn tùy
loại VTG.
–
XN: FT4 ↓, FT3↓, TSH ↑
VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
THAY ĐỔI TRÊN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM
•
Giai đoạn hồi phục:
–
Chức năng tuyến giáp trở về bình thường
hoàn toàn sau vài tháng-hàng năm
–
XN FT4, FT3, TSH bình thường
–
Trong VTG Hashimoto và một số trường hợp
VTG khác, do sự tổn thương không hồi phục
của tuyến giáp nên suy giáp tồn tại vĩnh viễn
VIÊM TUYẾN GIÁP
VIÊM TUYẾN GIÁP
CÓ TRIỆU CHỨNG ĐAU
CÓ TRIỆU CHỨNG ĐAU
•
Viêm tuyến giáp bán cấp
•
Viêm tuyến giáp sinh mủ
•
Viêm tuyến giáp sau tia xạ vùng cổ
•
Viêm tuyến giáp sau chấn thương
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
Còn gọi VTG de Quervain, VTG bán cấp mô
hạt
Là viêm tuyến giáp gây đau hay gặp nhất
Thường xảy ra sau nhiễm khuẩn đường
hô hấp trên
Liên quan đến nguyên nhân do virus
nhưng chưa có chứng cứ rõ ràng
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
LÂM SÀNG
•
Khởi phát: đau người, đau họng, sốt nhẹ
•
Sau đó: xuất hiện sốt cao, đau vùng cổ,
tuyến giáp sưng to
•
Tuyến giáp: sưng to, mềm, rất đau thường
cả hai bên hoặc bắt đầu từ một bên sau
đó lan sang bên kia
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
•
Giai đoạn nhiễm độc giáp:
–
Trên 50% BN có triệu chứng nhiễm độc giáp
vừa và nhẹ.
–
Biểu hiện chủ yếu: mệt, da nóng ẩm, run tay,
nhịp tim nhanh, gày sút
–
Kéo dài khoảng 6 tuần
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
•
Giai đoạn suy giáp: sau gđ nhiễm độc
giáp, chức năng giáp trở lại bình thường
trong thời gian ngắn và chuyển sang suy
giáp. Suy giáp thường nhẹ, kéo dài
khoảng 6 tháng.
•
Giai đoạn bình giáp: 95% BN trở lại bình
thường sau 6-12 tháng. 5% suy giáp tồn
tại lâu dài.
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
CẬN LÂM SÀNG
•
Hội chứng viêm:
–
Công thức máu: bạch cầu có thể tăng hoặc
bình thường
–
Máu lắng tăng cao
–
Protein C phản ứng: tăng
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
•
Thăm dò tuyến giáp:
–
Chức năng TG: tùy theo giai đoạn có các biểu
hiện khác nhau. Gđ cấp: FT4, FT3 ↑, TSH ↓.
Gđ suy giáp: FT4, FT3 ↓, TSH ↑
–
KT kháng tuyến giáp: thường không tăng.
–
Đo độ tập trung I131: độ TT I131 rất thấp
–
Siêu âm: tuyến giáp giảm âm, ít mạch máu.
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
•
Với các trường hợp đau vùng cổ:
–
Viêm tuyến giáp do VK sinh mủ: biểu hiện
nhiễm trùng rõ ràng, sốt cao, BC tăng cao.
–
Xuất huyết trong nang tuyến giáp: đau khu
trú, triệu chứng nhiễm trùng không rõ, máu
lắng thường không tăng nhiều, không sốt,
siêu âm tuyến giáp thấy hình ảnh nang lớn
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
•
Phân biệt cường giáp do viêm tuyến giáp
bán cấp với Basedow: trong Basedow
–
Không đau vùng tuyến giáp, tuyến giáp to lan
tỏa, mềm, có tiếng thổi,
–
Có thể có tr/ch mắt hoặc phù niêm trước
xương chày là những tr/ch không gặp trong
VTG bán cấp.
–
Độ tập trung I131 tăng cao trong Basedow.
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
ĐIỀU TRỊ:
•
Bệnh thường tự khỏi nên chủ yếu là điều
trị triệu chứng
•
Giảm đau:
–
Thông thường: thuốc chống viêm giảm đau
không steroid hoặc Aspirin thường có hiệu
quả tốt
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
•
Giảm đau:
–
Các trường hợp nặng hoặc không đáp ứng
(trong vòng 1 tuần): có thể cần dùng nhóm
Glucocorticoid (Prednisone 20-40 mg/ngày)
giảm liều dần, có thể ngừng thuốc sau 4-6
tuần.
–
Giúp giảm đau nhanh chóng trong vòng 48
giờ điều trị.
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
VIÊM TUYẾN GIÁP BÁN CẤP
•
Giảm tr/ch cường giáp: thuốc nhóm chẹn
β giao cảm (Propranolol hoặc Atenolol) tới
khi xét nghiệm FT4 trở về bình thường.
•
Pha suy giáp: thường không cần điều trị vì
suy giáp thường nhẹ và thoáng qua.
•
Suy giáp rõ: dùng levothyroxine tới khi
chức năng TG trở về bình thường.
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
•
Là VTG nhiễm trùng rất hiếm gặp
•
Căn nguyên: VK (Streptococcus
pyrogenes, Strep aureus hoặc Strep
pneumoniae), do nấm hoặc ký sinh trùng
•
Đường vào: từ các nhiễm khuẩn lân cận,
qua đường máu, bạch huyết hoặc từ
những ổ nhiễm khuẩn xa.
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
•
Bình thường TG được bảo vệ nhờ hệ thống
mạch máu phong phú, lớp vỏ bọc dày, hệ thống
hạch lympho và tuyến chứa nhiều Iod, hydrogen
peroxide.
•
VTG sinh mủ thường xảy ra khi có các yếu tố
thuận lợi như: bất thường bẩm sinh (còn ống
giáp lưỡi, dò xoang lê), bệnh lý TG có trước (K
giáp, VTG Hashimoto, bướu đa nhân TG), tuổi
cao hoặc suy giảm miễn dịch.
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
TRIỆU CHỨNG
•
Sưng tấy, đỏ một bên vùng trước cổ
•
Tuyến giáp thường mềm, rất đau
•
HC nhiễm trùng: sốt cao, có thể rét run
•
Hay gặp khó nuốt, khó nói.
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
XÉT NGHIỆM
•
Bạch cầu tăng cao, máu lắng tăng cao
•
Chức năng TG thường bình thường (có
thể gặp cường giáp hoặc suy giáp)
•
Đo độ tập trung I131 : ổ nhiễm trùng biểu
hiện là nhân lạnh trong khi phần nhu mô
TG lành có độ tập trung I131 bt.
•
Chọc tổn thương: thấy dịch mủ, cấy có VK
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
VIÊM TUYẾN GIÁP SINH MỦ
ĐIỀU TRỊ
•
Kháng sinh thích hợp đường tĩnh mạch và
dẫn lưu ổ áp xe.
•
Thường khỏi hoàn toàn không để lại di
chứng nhưng có thể gây tử vong nếu
không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
VIÊM TUYẾN GIÁP KHÔNG ĐAU
VIÊM TUYẾN GIÁP KHÔNG ĐAU
•
Viêm tuyến giáp Hashimoto
•
Viêm tuyến giáp sau sinh
•
Viêm tuyến giáp không đau
•
Viêm tuyến giáp Riedel
VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO
VIÊM TUYẾN GIÁP HASHIMOTO
•
VTG tự miễn, VTG lympho bào mạn tính.
•
Là n/n chính dẫn đến suy giáp.
•
Là bệnh có tính chất tự miễn đặc trưng bởi sự
lắng đọng các tế bào lympho và dạng tế bào
Hurthle tại tuyến giáp
•
Có tính gia đình và có thể xuất hiện cùng với
một số bệnh tự miễn khác như Basedow, suy
thượng thận mạn tính nguyên phát, đái tháo
đường type 1, suy sớm buồng trứng