Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.22 KB, 7 trang )

Phòng Giáo Dục & Đào tạo Tuy Phong ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I
MÔN TOÁN LỚP 7 Năm học 2010 – 2011

A/ Trọng tâm phần lý thuyết : Học sinh học kỹ các nội dung sau để áp dụng vào trắc nghiệm và tự luận
1/ Đại số :
1/ Cộng ,trừ , nhân , chia số hữu tỉ .
2/ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ .
3/ Luỹ thừa số hữu tỉ .
4/ Tỉ lệ thức – Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
5/ Căn bậc hai .
6/ Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận .
2/ Hình học :
1/ Hai góc đối đỉnh .
2/ Hai đường thẳng vuông góc .
3/ Hai đường thẳng song song .
4/ Góc tạo bỡi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song .
5/ Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song .
6/ Từ vuông góc đến song song .
7/ Tổng 3 góc của tam giác – góc ngoài của tam giác .
8/ Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c) và cạnh –góc –cạnh (c-g-c).
C/ Trọng tâm các dạng bài tập :
Giáo viên dựa vào các bài tập có các nội dung sau để ôn tập kỹ cho học sinh .
1/ Đại số :
- Thực hiện phép tính cộng , trừ , nhân , chia , luỹ thừa của các phân số
- Tính giá trị của biểu thức
- Tìm x
- Bài toán tỉ lệ thuận
- Khai căn 1 phân số .
2/ Hình học :
- Tính số đo góc
- C/m hai tam giác bằng nhau (c-c-c , c-g-c )


- C/m 2 đoạn thẳng bằng nhau , c/m 2 góc bằng nhau
- C/m hai đường thẳng vuông góc
- C/m hai đường thẳng song song .
3/ Chú ý : Học sinh cần luyện tập vẽ hình của bài tập hình học chính xác .
**********************************
















Phòng Giáo Dục & Đào tạo Tuy Phong Kiểm Tra Học Kỳ I – Năm Học 2008 – 2009
Trường …………………………………. Môn Toán – Lớp 7 – Phần Trắc Nghiệm (3đ)
Họ và Tên :…………………………… Thời gian 30 phút (không kể thời gian phát đề)
Lớp : …………………………………… Đề A :
Em hãy khoanh tròn vào khẳng định đúng nhất :
im

Câu 1 : Cho biết x +
2

1
3
1
 thì x = ?
A/
6
5
B/
6
1
C/ -1 D/
5
1

Câu 2 : Có
5
1
x Thì x = ?
A/ -
5
1
B/
5
1
C/
5
1
 D/ kết quả khác
Câu 3 : Cho biết 5
2

.5
n
= 25 ( n

N ) thì n = ?
A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/ Không có số n này
Câu 4 : Nếu có
d
c
b
a
 thì
b
a
= ?
A/
c
b
da


B/
d
c
ba


C/
d
b

ca


D/
c
b
da



Câu 5 : Tổng 2
4
+ 2
4
có giá trị bằng :
A/ 2
5
B/ 2
6
C/ 2
8
D/ 2
16
Câu 6 : Kết quả của phép tính
22
6.)
3
1
( có kết quả bằng :
A/ 4 B/ 12 C/ -4 D/ -12

Câu 7 : Với a

0 , n

N thì a
3
. a
n
được viết bằng :
A/ a
3.n
B/ ( a.a)
3.n
C/ 2a
3.n
D/ a
3+ n

Câu 8 : Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a , ta có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua M mà song song
với đường thẳng a .
A/ 1 B/ 2 C/ vô số D/ không vẽ được .
Câu 9 : Cho tam giác ABC có góc  = góc B = 54
0
thì góc ngoài ở đỉnh C có số đo bằng bao nhiêu ?
A/ 54
0
B/ 108
0
C/ 72
0

D/ 36
0

Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại C thì có :
A/ góc A + góc C = 90
0
B/ góc B + góc C = 90
0
C/ góc A + góc B = 90
0
D/ góc A + góc B > 90
0

Câu 11 : Cho các đường thẳng x , y , z . Nếu x

y và y // z thì :
A/ x // z B/ x

z C/ x trùng với z D/ Cả A,B,C đều sai
Câu 12 : Mệnh đề nào sau đây đúng nhất :
A/ Hai góc so le trong thì bằng nhau . B/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh .
C/ Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau . D/ Cả A , B , C đều đúng .



















Phòng Giáo Dục & Đào tạo Tuy Phong Kiểm Tra Học Kỳ I – Năm Học 2008 – 2009
Trường …………………………………. Môn Toán – Lớp 7 – Phần Tự Luận (7đ)
Họ và Tên :…………………………… Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Lớp : …………………………………… Đề A :
Bài 1 : (1,5đ) Thực hiện phép tính :
a/
4
9
3
8
2
7


b/ )
2
3
4
3
(:)

2
5
3
7
( 
im

c/
2
)
2
1
3
2
(
9
16


Bài 2 : (1,5đ) Tìm x biết :
a/
2
3
5
3
.
10
3
x
b/

4
1
x =
6
5

Bài 3 : (1đ) Tổng số học sinh của khối lớp 7 là 204 học sinh . Cuối học kỳ I số học sinh Giỏi , Khá , Trung
bình , yếu tỉ lệ với 3 , 5 , 7 , 2 ( không có học sinh kém ) .Tính số học sinh ở mỗi loại Giỏi , Khá , Trung bình ,
yếu ?
Bài 4 :( 3đ ) Cho tam giác ABC có AC > AB . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB , vẽ tia phân giác
của góc A cắt BC tại N .
a/ Chứng minh NB = ND .
b/ Nối AN và BD cắt nhau ở H . Chứng minh AN vuông góc với BD tại H .
c/ Kéo dài AB một đoạn BM = DC . Chứng minh MC // BD .
Bài làm :
























Phòng Giáo Dục & Đào tạo Tuy Phong Kiểm Tra Học Kỳ I – Năm Học 2008 – 2009
Trường …………………………………. Môn Toán – Lớp 7 – Phần Trắc Nghiệm (3đ)
Họ và Tên :…………………………… Thời gian 30 phút (không kể thời gian phát đề)
Lớp : …………………………………… Đề B :
Em hãy khoanh tròn vào khẳng định đúng nhất :
Câu 1 : Cho biết 6
2
.6
n
= 36 ( n

N ) thì n = ?
A/ 0 B/ 1 C/ 2 D/ Không có số n này
Câu 2 : Cho biết x -
2
1
3
1
 thì x = ?
A/ -1 B/
6
1

C/
6
5
D/
5
1

Câu 3 : Kết quả của phép tính
22
6.)
2
1
(
có kết quả bằng :
im

A/ 4 B/ 9 C/ 12 D/ 18
Câu 4 : Có
9
1
x Thì x = ?
A/ -
9
1
B/
9
1
C/
3
1

D/
9
1

Câu 5 : Nếu có
d
c
b
a
 thì
b
a
= ?
A/
c
b
da


B/
d
c
ba


C/
d
b
ca



D/
c
b
da



Câu 6 : Với a

0 , n

N thì a
n
. a
2
được viết bằng :
A/ a
2+ n
B/ ( a.a)
2.n
C/ 2a
2.n
D/ a
2.n

Câu 7 : Tổng 3
3
+ 3
3

+ 3
3
có giá trị bằng :
A/ 3
9
B/ 3
4
C/ 3
5
D/ 2
27

Câu 8 : Cho các đường thẳng x , y , z . Nếu x // y và y

z thì :
A/ x // z B/ x trùng với z C/ x

z D/ Cả A,B,C đều sai
Câu 9 : Qua một điểm N nằm ngoài đường thẳng a , ta có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua N mà song song
với đường thẳng a .
A/ vô số B/ 1 C/ 2 D/ không vẽ được .
Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại B thì có :
A/ góc A + góc C = 90
0
B/ góc B + góc C = 90
0
C/ góc A + góc B = 90
0
D/ góc A + góc B < 90
0


Câu 11 : Mệnh đề nào sau đây đúng nhất :
A/ Hai góc so le trong thì bằng nhau . B/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
C/ Hai góc trong cùng phía thì bù nhau . D/ Cả A , B , C đều đúng .
Câu 12 : Cho tam giác ABC có góc  = góc C = 62
0
thì góc ngoài ở đỉnh B có số đo bằng bao nhiêu ?
A/ 56
0
B/ 31
0
C/ 62
0
D/ 124
0
















Phòng Giáo Dục & Đào tạo Tuy Phong Kiểm Tra Học Kỳ I – Năm Học 2008 – 2009
Trường …………………………………. Môn Toán – Lớp 7 – Phần Tự Luận (7đ)
Họ và Tên :…………………………… Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Lớp : …………………………………… Đề B :
Bài 1 : (1,5đ) Thực hiện phép tính :
a/
4
9
3
7
2
5


b/ )
2
9
4
3
(:)
2
3
3
5
( 
c/
2
)
2
1

3
2
(
4
25

Bài 2 : (1,5đ) Tìm x biết :
a/
2
7
5
7
.
10
3
x
b/
3
1
x =
4
5

Bài 3 : (1đ) Tổng số học sinh của khối lớp 7 là 208 học sinh . Cuối học kỳ I số học sinh Giỏi , Khá , Trung
bình , yếu tỉ lệ với 3 , 4 , 7 , 2 ( không có học sinh kém ) .Tính số học sinh ở mỗi loại Giỏi , Khá , Trung bình ,
yếu ?
im

Bài 4 :( 3đ ) Cho tam giác ABC có BC > AB . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = AB , vẽ tia phân giác
của góc B cắt AC tại M .

a/ Chứng minh MA = ME .
b/ Nối BM và AE cắt nhau ở H . Chứng minh BM vuông góc với AE tại H .
c/ Kéo dài BA một đoạn AD = EC . Chứng minh DC // AE .
Bài làm :
























Đáp án môn toán 7 – Học kỳ I năm học 2008 – 2009 Đề A :


I/ Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Học sinh chọn đúng mỗi đáp án : 0,25đ
1-B , 2-C , 3-A , 4-C , 5-A , 6-A , 7-D , 8-A , 9-B , 10-C , 11-B , 12-C .
II/ Phần tự luận : ( 7đ)
Bài 1 : (1,5đ) Thực hiện phép tính :
a/
4
9
3
8
2
7

=
12
27
12
32
12
42

(0,25đ)
=
12
37
(0,25đ)
b/ )
2
3
4
3

(:)
2
5
3
7
(  = )
4
63
(:)
6
1514
(


= -
4
9
:
6
1
(0,25đ)
= -
27
2
9
4
.
6
1
 (0,25đ)

c/
2
)
2
1
3
2
(
9
16
 =
2
)
6
1
(
3
4
 (0,25đ)
=
36
49
36
1
3
4
 (0,25đ)
Bài 2 : (1.5đ) Tìm x biết :
a/
2

3
5
3
.
10
3
x



10
9
5
3
2
3
.
10
3
x
(0,25đ)


x = 3
3
10
.
10
9
 (0,25đ)

b/
4
1
x =
6
5



6
5
4
1
x
hoặc x +
6
5
4
1

(0,5đ)


x =
12
7
4
1
6
5


, x = -
12
13
4
1
6
5

(0,5đ)
Bài 3 : (1đ)
Gọi a,b,c,d là số học sinh Giỏi , Khá , Trung bình , yếu .
Ta có a+b+c+d = 204 (0,25đ)
Và 12
17
204
2
7
5
3
2
7
5
3







dcbadcba
(0,5đ)

a = 36 , b = 60 , c = 84 , d = 24
Vậy Giỏi 36 hs , Khá 60 hs , TB 84 hs , Yếu 24 hs . (0,25đ)

Bài 4 :( 3đ ) - Vẽ hình đúng đến câu a (0,5đ)
A a/ C/ m được
ANDANB



( c-g-c) (0,5đ)


NB = ND (0,25đ)
B H D b/ Gọi H là giao điểm của AN và BD .
c/m
AHD
AHB



(c-g-c) (0,25đ)
N

góc AHB = góc AHD = 90
0
( 2 góc kề bù và bằng nhau) (0,25đ)
M E C


AN

BD tại H (0,25đ)
c/ Gọi E là giao điểm của AN và MC
Vì BM = DC

AM = AC

AECAEM



(c-g-c) (0,5đ)


AÊM = AÊC = 90
0
( 2 góc kề bù và bằng nhau)

AN

MC (0,25đ)
Vậy MC // BD ( cùng vuông góc với AN ) (0,25đ)

***********************************************


Đáp án môn toán 7 – Học kỳ I năm học 2008 – 2009 Đề B :


I/ Phần trắc nghiệm: ( 3đ) Học sinh chọn đúng mỗi đáp án : 0,25đ
1 –A , 2 –C , 3-B , 4-D , 5-C , 6-A , 7-B , 8-C , 9-B , 10-A , 11-B , 12-D .
II/ Phần tự luận (7đ)
Bài 1 : (1,5đ) Thực hiện phép tính :
a/
4
9
3
7
2
5

=
12
27
12
28
12
30

(0,25đ)
=
12
29
(0,25đ)
b/ )
2
9
4
3

(:)
2
3
3
5
(  =
4
183
:
6
910


=
4
21
:
6
1
(0,25đ)
=
63
2
21
4
.
6
1
 (0,25đ)
c/

2
)
2
1
3
2
(
4
25
 =
2
)
6
1
(
2
5

(0,25đ)
=
36
91
36
1
2
5

(0,25đ)
Bài 2 : (1,5đ) Tìm x biết :
a/

2
7
5
7
.
10
3
x


10
21
5
7
2
7
.
10
3
x
(0,25đ)


x =
7
3
10
.
10
21


(0,25đ)
b/
3
1
x =
4
5



4
5
3
1
x
hoặc
4
5
3
1
x
(0,5đ)


x =
12
11
, x = -
12

19
(0,5đ)
Bài 3 : (1đ)
Gọi a,b,c,d là số học sinh Giỏi , Khá , Trung bình , yếu .
Ta có a+b+c+d = 208 (0,25đ)
Và 13
16
208
2
7
4
3
2
7
4
3






dcbadcba
(0,5đ)

a = 39 , b = 52 , c = 91 , d = 26
Vậy Giỏi 39 hs , Khá 52 hs , TB 91 hs , Yếu 26 hs . (0,25đ)

Bài 4 :( 3đ ) - Vẽ hình đúng đến câu a (0,5đ)
B a/ C/ m được

BME
BMA



( c-g-c) (0,5đ)


MA = ME (0,25đ)
A H E b/ Gọi H là giao điểm của BM và AE .
c/m
BHE
BHA



(c-g-c) (0,25đ)
M

góc BHA = góc BHE = 90
0
( 2 góc kề bù và bằng nhau) (0,25đ)
D I C

BM

AE tại H (0,25đ)
c/ Gọi I là giao điểm của BM và DC
Vì AD = EC


BD = BC


BICBID



(c-g-c) (0,5đ)


góc BID =góc BIC = 90
0
( 2 góc kề bù và bằng nhau)

BI

DC (0,25đ)
Vậy DC // AE ( cùng vuông góc với BI ) (0,25đ)
*********************************************



Ma trận 2 chiều của đề thi Toán 7 – HK I - Năm học 2008 - 2009
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đánh giá
cho điểm
Kiến thức
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tổng cộng
Cộng ,
trừ , nhân

, chia ,giá
trị tuyệt
đối số hữu
tỉ



1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
2 câu
0,5đ
1 câu
0,5 đ
5 câu
2 đ
, luỹ thừa
số hữu tỉ
3 câu
0,75 đ
3 câu
0.75 đ
Tỉ lệ
thức,dãy tỉ
số bằng
nhau
1 câu
0,25 đ
1 câu

0,25 đ
Tìm x 1 câu
0,25 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
1 đ
3 câu
1,75 đ
Bài toán tỉ
lệ thuận
1 câu
1 đ
1 câu
1 đ
Các tính
chất và
định nghĩa
hình học
3 câu
0,75 đ
2 câu
0,5 đ
5 câu
1,25 đ
c/m hình
học
1 câu
1 đ
1 câu

1 đ
1 câu
1 đ
3 câu
3 đ
Tổng cộng 6 câu
1,5 đ
2 câu
1,5 đ
4 câu
1 đ
4 câu
3 đ
2 câu
0,5 đ
3 câu
2,5 đ
21 câu
10 đ


×