Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

hoạch định và tổ chức nhân sự tại công ty thương mại dịch vụ đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.94 KB, 31 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường các công ty luôn cạnh tranh gay gắt
với nhau. Để tồn tại các công ty phải tìm cách làm cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình có hiệu quả hơn để từ đó có một chỗ đứng
vững trên thương trường. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào các nhà quản
lý của công ty. Tuy nhiên muốn quản lý tốt thì đòi hỏi phải có công tác
quản trị tốt mới có thể giúp cho các nhà quản lý nắm bắt thông tin kịp
thời, nắm được số liệu chính xác để có chiến lược đúng đắn cho công ty.
Qua vài tuần đầu nghiên cứu chung về tình hình tổ chức hoạt
động kinh doanh thương mại, tổ chức bộ máy và công tác hạch toán của
công ty. Em nhận thấy sản phẩm chủ yếu của công ty là phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu và dịch vụ khách sạn. Công
ty đặt biệt quan tâm đến ngành thương mại và đây được xem là thế
mạnh của công ty nhằm mục đích : nâng cao chất lượng dịch vụ, chi phí
giao dich hấp hẫn, không ngừng nâng cao tích lũy cho công ty, góp
phần vào việc tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân.
Trước áp lực cạnh tranh ngày càng lớn đòi hỏi mỗi công ty phải có
biện pháp và hướng đi riêng của mình. Để làm được điều đó, doanh
nghiệp phải tự xây dựng cho mình một chiến lưc đảm bảo trong suốt quá
trình hoạt động kinh doanh, cần thực hiện tốt công tác quản trị nguồn
nhân sự, có như vậy công ty mới chuẩn bị tốt hơn để đối phó với những
thay đổi của môi trường kinh doanh và chủ động với những biến động
ngày càng phức tạp của thị trường và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của xã hội.
Và một việc cũng không kém phần quan trọng đó là : Các nhà quản lý
của công ty luôn quan tâm đến là làm ăn sao cho có hiệu quả để không
những tồn tại được mà còn mở rộng phát triển kinh doanh nhiều ngành
nghề. Các công ty cần phải nắm bắt kịp thời, chính xác về tình hình hoạt
động của mình để có cách đối phó trước sự biến động trên thị trường đầy
phức tạp và cạnh tranh gây gắt. Do vậy bất cứ một công ty nào khi tiến
hành sản xuất kinh doanh đều quan tâm đến kết quả cuối cùng là lợi


nhuận của công ty. Tuy nhiên muốn có hiệu quả cuối cùng đó phải qua
một quá trình hoạch định và phát triển lâu dài, việc tổ chức bộ máy hoạt
động sao cho hợp lý là điều hết sức quan trọng và là một bài toán nang
giái cho các nhà hoạch định quản trị nguồn nhân sự và đây cũng là quá
trình hoạch định cơ cấu tổ chức của công ty. Là sinh viên nhận thức
được ý nghĩa quan trọng đó và những vấn đề hợp lý nguồn nhân sự với
phương châm đúng người, đúng việc. Trên cơ sở những kiến thức đã học
được ở trường và thu nhặt qua các tài liệu sách báo, kết hợp với kiến
thức thực tế trong thời gian kiến tập tại Công ty Thương mại Dịch vụ Đà
Trang 1
Nẵng, nên em chọn đề tài kiến tập là: “HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÀ NẴNG” Để
hoàn thành được báo cáo chuyên đề kiến tập này, em đã được sự chỉ bảo,
hướng dẫn tận tình, cặn kẽ của các thầy giáo, cô giáo bộ môn Quản trị
kinh doanh. Đặc biệt là thầy Hồ Tấn Tuyến. Sự giúp đỡ nhiệp tình của
lãnh đạo Công ty và các cô chú phòng kinh doanh và phòng tổ chức của
Công ty Thương Mại-Dịch Vụ Đà Nẵng, đã tạo điều kiện thuận lợi để
cho em hoàn thành tốt chuyên đề kiến tập này.
Do thời gian ngắn, hơn nữa năng lực trình độ và những hiểu biết
còn hạn chế, chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót bất cập.
Em rất mong các thầy, cô giáo và các cô, chú phòng kinh doanh và
phòng tổ chức của công ty Thương Mại-Dịch Vụ Đà Nẵng tận tình góp
ý thêm để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Kết cấu của chuyên đề gồm có:
• PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.
1. Quá trình hình thành và phát triển quản trị nhân sự.
2. Ý nghĩa, chức năng và nhiệm vụ của bộ phận nhân sự.
3. Sự cần thiết phải hoàn thiện việc quản lý và sử dụng nhân sự trong
doanh nghiệp .
• PHẦN II : PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÀ NẴNG.THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.
1. Quá trình hình thành, phát triển,chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng.
2. Môi trường kinh doanh của Công ty.
3. Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty.
4. Đánh giá kết quả sử dụng lao động tại Công ty.
5. Phân tích tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
6. Phân tích cơ hội và thách thức của Công ty hiện nay.
• PHẦN III: NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA CÔNG TY.
1. Thực trạng và những vấn đề cần nghiên cứu.
2. Giải pháp.

PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.
I.1. Khái niệm:
Trang 2
Quản trị nhân sự là một môn khoa học nghiên cứu các vấn đề về con người
trong các tổ chức nhằm mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực để tăng năng
suất lao động, tăng tính hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên
trong tổ chức tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết năng lực phục vụ cho lợi ích
của tổ chức.
Ngoài ra quản lý nguồn nhân lực còn là việc tuyển mộ, duy trì, phát triển, sử
dụng động viên và cung cấp các điều kiện cho nguồn nhân lực thông qua tổ chức
nhằm phục vụ lợi ích của tô chức.
I.2. Quá trình hình thành:
 Quản trị ra đời cùng với sự xuất hiện của hợp tác và phân công lao động.
Năm 1776 nhà kinh tế học kinh điển rất nổi tiếng Adam Smith, xuất bản tác
phẩm “Sự thịnh vượng của các quốc gia” đã phân tích vấn đề hợp tác và phân công

lao động bằng sự kiện rất thuyết phục.
Quản trị nhân sự cũng có vai trò đáng kể cùng với sự bộc phát của cuộc cách
mạng công nghiệp, mở màng ở nước Anh vào thế kỷ 18, tràn qua Đại Tây Dương,
xâm nhập Hoa Kỳ vào cuối cuộc nội chiến của nước này (giữa thế kỷ 19). Tác động
của cuộc cách mạng này là sức máy thay cho sức người, sản xuất dây chuyền và đại
trà thay vì sản xuất một cách manh mún trước đó và nhất là giao thông liên lạc hữu
hiệu giữa các vùng sản xuất khác nhau giúp tăng cường khả năng trao đổi hàng hóa
và phân công trong sản xuất ở tầm vĩ mô.
I.3. Quá trình phát triển:
 Quá trình phát triển nguồn nhân sự có thể chia ra thành những giai đoạn
chính sau:
I.3.1. Giai đoạn sơ khai QTNS bắt đầu từ thời kỳ trung cổ, quan hệ xã hội của sản
xuất vật chất ở giai đoạn này thể hiện sự phụ thuộc vào cá nhân người lao động với
những hình thức bắt buộc ngoài kinh tế của người lao động.
Từ khi công trường thủ công phát triển đã làm quan hệ lao động trở thành
quan hệ thống trị và phụ thuộc (giữa người nắm giữ tư liệu sản xuất hàng hóa và
người làm thuê) đối tượng của quản lý, chức năng của QTNS (điền kiện lao động
chung, hệ thống tiền lương, hệ thống làm việc, theo dõi kiểm tra của người thuê lao
động (người sử dụng).
I.3.2. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX nền công nghiệp phát triển đã chuyển từ
công trường thủ công sang sản xuất máy móc hiện đại. Đó là sự thay đổi lớn mạnh
của lực lượng sản xuất đồng thời cũng làm thay đổi sâu sắc về chất trong hình thức
xã hội hóa lao động. Công nghiệp hóa Tư Bản làm chuyển dịch trọng tâm trong
những điều kiện phát triển kinh tế theo kiểu công nghiệp, đã hình thành QTNS theo
kiểu kỷ thuật (quản lý truyền thống) dựa trên nguyên tắc phân công lao động tối đa
và chuyên môn hóa công nhân, công xưởng, tách lao động sản xuất và lao động
quản lý, định hướng hình thức bắt buộc kinh tế rõ ràng trong quan hệ lao động.
Tiến bộ kỷ thuật không ngừng làm thay đổi hệ thống quan hệ lao động và các
nội dung của QTNS dưới ảnh hưởng của các chính sách nhà nước, những tìm kiếm
của các nhà khoa học, các tổ chức QTNS không ngừng đổi mới.

I.3.3. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX việc quản lý theo kinh nghiệm chuyển sang
quản lý khoa học, cần phải tăng cường nghiên cứu các phương pháp, các thao tác
làm việc, các tiêu chuẩn định mức, các phương pháp tuyển chọn, đào tạo khuyến
khích nâng cao khả năng làm việc của người lao động. Nhiều nghiên cứu trở thành
Trang 3
cơ sở của quản lý hiện đại, nó định hướng lãnh đạo từng người lao động riêng lẽ
như “con người kinh tế hợp lý”.
Từ những năm 1930-1940 quá trình tập trung hóa sản xuất, vai trò của Nhà
nước trong điều chỉnh kinh tế, trong lĩnh vực sử dụng lao động làm thuê được nâng
lên nhưng cũng làm phức tạp hơn các mối quan hệ lao động và Tư Bản trong sản
xuất. Trong các doanh nghiệp lớn ở Mỹ, Tâu Âu, Nhật Bản, phổ biến phương pháp
sản xuất theo dây chuyền không chỉ số lượng mà trình độ thành thạo của công nhân
là điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất vì vậy các nhà sản xuất đã
chú trọng thu hút những nhà tâm lý, xã hội học tham gia. Trường phái “quan hệ con
người” mở ra một kỷ nguyên mới trong quản lý. Tuy vậy, thực chất những tâm lý
xã hội thời đó không làm thay đổi cơ cấu của QTNS truyền thống mà chỉ thay đổi
hình thức của nó.
Phát triển kinh tế những năm sau chiến tranh thế giới liên quan đến vai trò
của các yếu tố khoa học kỷ thuật với hiện đại hóa kỷ thuật sản xuất đòi hỏi phải tiếp
tục phát triển hình thành xã hội hóa lao động, ý nghĩa hợp tác tăng lên nhất là trong
lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng làm mâu thuẫn của QTNS
truyền thống nhân lên.
Những năm thập kỷ 1980 các nhà sản xuất thấy rằng quyền lực tiềm năng
quan trọng nhất của nhà lãnh đạo chính là nhân lực, là chổ cần tăng cường để chú ý,
để nâng cao tính tích cực của con người, sử dụng những tiềm năng thân thể tâm lý,
trí tuệ của công nhân không phải là những khả năng hiện có mà là khả năng sáng
tạo, khả năng tổ chức.
Đổi mới QTNS, khắc phục những mâu thuẫn trong quản lý truyền thống là
một trong những khía cạnh đối với mỗi tổ chức quản lý lao động của xã hội vận
động theo cơ chế thị trường.

II. Ý NGHĨA, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN NHÂN SỰ.
II.1 Ý nghĩa của quản trị nhân sự:
QTNS là tổng thể của những quan hệ tác động đến chu kỳ tái sản xuất của
lao động mà chu kỳ tái sản xuất sức lao động gắn liền với sản xuất kinh tế như là:
sản xuất-phân phối-trao đổi và tiêu dùng trong đó khâu tiêu dùng có tác động mạnh
đến duy trì sức lao động của con người. Do vậy, chức năng của QTNS có liên quan
đến công việc như: hoạch định, tuyển mộ, lựa chọn và sắp xếp, đào tạo, phát triển
nhân sự trong tương lai và tạo thành hệ thống có tác động qua lại nhau trong tổ chức
hay bộ máy. Muốn thể hiện những khâu trong quá trình QTNS thì phải xuất phát từ
các chiến lược mục tiêu kinh doanh của kỷ năng và chính sách, các điều kiện của
môi trường.
II.2. Chức năng của bộ phận nhân sự trong doanh nghiệp:
Chức năng hoạch định dựa vào mục tiêu, phân tích công việc mặt định nhu
cầu nhân sự là nội dung cơ bản của chức năng này. Để thực hiện chức năng này cần
phải biết phân tích kết quả QTNS đã đạt được trong thời gian qua, tình hình hiện tại
và nhất là xu hướng phát triển thị trường mà lao động sắp tới dự báo được những
biến đổi trong tương lai, xây dựng chương trình, biện pháp nhằm thực hiện mục
tiêu.
Chức năng tổ chức biên chế liên quan đến việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản
lý (trực tuyến, chức năng hoặc kết hợp trực tuyến- chức năng).
Trang 4
Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo thực hiện) bao gồm: xây dựng các tiêu chuẩn
định mức, giao nhiệm vụ cho từng người, từng bộ phận, trong từng thời gian, theo
dõi điều chỉnh khuyến khích động viên thực hiện mục tiêu đặt ra, đề ra, đề bạc,
thuyên chuyển, cho thôi việc
Chức năng kiểm tra, tổ chức hệ thống thống trị, thu thập thông tin xây dựng
các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đúng hiệu quả của QTNS.
II.3. Nhiệm vụ của bộ phận nhân sự:
Cụ thể hóa, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các chủ trương,
chính sách văn bản pháp quy của Nhà nước. Đồng thời thu thập ý kiến, nguyện

vọng của quần chúng phản ánh lên cấp trên. Nghiên cứu để tham mưu cho lãnh đạo
theo tuyến về trình độ, phong cách, tình hình nhân lực của đơn vị, áp dụng các biện
pháp nhằm quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên nhân sự của đơn vị, thông qua các
khâu công việc:
 Tuyển chọn nhân sự
 Thu thập ý kiến của người lao động
 Chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh
 Quy chế an toàn, ngăn ngừa tai nạn lao động
 Quản lý lãnh đạo, bầu không khí trong tập thể
 Xác định kỹ năng cần có cho công việc
 Quan tâm lợi ích và phục vụ người lao động
 Đánh giá quy trình QTNS thông qua:
 Đánh giá thành tích từng người, từng tập thể nhỏ trong toàn doanh nghiệp.
 Mức đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của người lao động
 Thu thập, phân tích số liệu thống kê về nhân sự.
 Công đoạn phục vụ người lao động:
• Dự đoán những biến động về nhân sự có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh, đề xuất giải pháp khắc phục
• Chi từ ngân sách chính cho QTNS
• Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn thực hiện tổng kết báo cáo QTNS
• Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo nhân sự nói chung và các bộ
phận quản lý nói riêng.
• Chăm lo sức khỏe người lao động, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi
hợp lý.
• Đảm bảo an toàn về mặt xã hội và pháp luật cho người lao động.
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP:
Để đẩy mạnh vai trò con người trong việc phát triển kinh tế, ALVIN
-TOFFER nhà khoa học nổi tiếng về dự toán tương lai đã nhận xét:”Tài sản lớn nhất
của các Công ty ngày nay không phải là lâu đài hay công xưởng mà nó nằm trong

vỏ não của con người”.
Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng con người là vấn đề hết sức khó khăn,
phức tạp hơn nhiều, con người là thực thể sống động, luôn vận động và phát triển
luôn tìm tòi sáng tạo hướng tới những mục tiêu ngày càng cao, cùng với sự phát
triển của xã hội ngày càng có trình độ hơn và càng có nhu cầu được học tập để nâng
cao trình độ, công việc an toàn, có cơ hội để phát triển, có thu nhập ổn định để nuôi
Trang 5
sống bản thân và gia đình. Họ muốn có ích cho xã hội vì vậy có nhu cầu được cống
hiến vào những mục tiêu có ý nghĩa.
Ngoài nhu cầu vật chất, họ còn có nhu cầu về tinh thần, nếu quá nhấn mạnh
các nhu cầu về vật chất mà quên mất phần con người, làm mất đi những giá trị nhân
bản, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.
Chính vì vậy, để phát huy hết những tiềm năng, những nguồn vốn của con
người, làm cho họ đem hết nhiệt tình, khả năng cho sự tồn tại và phát triển của tổ
chức, nhà quản trị phải biết quan tâm đến con người và không ngừng hoàn thiện
việc quản lý và sử dụng nhân sự để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
 Xu hướng phát triển QTNS:
Nhà QTNS ngày nay cần nhận thức rõ xu hướng, những vấn đề ảnh hưởng
đến tổ chức của doanh nghiệp.
Thế giới ngày nay đang bùng nổ thông tin, vì vậy mà trình độ của giáo dục,
học vấn và kiến thức công nhân viên không ngừng nâng cao. Nước ta hiện nay,
những công nhân không có trình độ đang dần dần tự đào thải, lực lượng trẻ không
có kiến thức, kỷ năng chuyên môn sẽ khó kiếm được việc làm, điều này ảnh hưởng
đến giá trị, thái độ đối với công việc nói chung đồng thời ảnh hưởng đến quyền hạn
và sự tham gia của công nhân đối với công tác quản lý, ảnh hưởng đến sự thỏa
mãn, hài lòng đối với công việc, đến khen thưởng, đãi ngộ đối với công nhân.
Đối với các nước phát triển, người máy Robot đã làm cho công nhân nhàm
chán công việc, kết quả là năng suất lao động thấp, công nhân thường hay vắng mặt
và thậm chí nhiều mâu thuẫn nảy sinh././
Trang 6

PHẦN II
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI
- DỊCH VỤ ĐÀ NẴNG.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÀ NẴNG.
I.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty chuyên kinh doanh hàng nhập khẩu phi mậu dịch , được thành lập
theo quyết định số 2155/QĐ-UB ngày 02/08/1986, với chức năng và nhiệm vụ
chính là mua bán chuyên doanh các nguồn hàng phi mậu dịch của cán bô, sinh viên,
lao động hợp tác tại các nước Đông Âu gởi về, và mua qua các công ty XNK trong
tỉnh và ngoài tỉnh.
Sau diễn biến về tình hình chính trị quốc tế, đặc biệt là sự tan rã của các
nước XHCN, hàng hóa vật tư do chuyên gia lao động nước ngoài gởi về cũng từ đó
mà hạn chế . Do vậy, chức năng phi mậu dịch cũng bị triệt tiêu, đồng thời nhà nước
ta có chủ trương cũng cố và sắp xếp lại doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu trên, Công ty chuyên doanh hàng XNK phi mậu dịch
được chuyển đổi sang thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số
2921/QĐ-UB ngày 13/10/1992 của Uy Ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng với tên
gọi Công ty Thương mại Dịch vụ QNĐN trực thuộc Sở Thương Mại Đà Nẵng. Trụ
sở chính đóng tại 32 Phan Đình Phùng, Đà Nẵng, đến ngày 01/01/1998 theo quyết
định số 4893/QĐ-UB của Uy Ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng đã sáp nhập Công
ty Thương mại Hòa Vang, Công ty Thương mại tổng hợp Đà Nẵng và Công ty
Thương mại Dịch vụ Quảng Nam Đà Nẵng. Quyết định số 5522/QĐ-UB đổi tên
thành Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng, trụ sở chính số 46 Phan Đình Phùng
Đà Nẵng.
Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về
tài chính, tự chịu trách nhiệm về khoản vốn của mình, có tư cách pháp nhân đầy đủ,
có tài khoản ngân hàng Công Thương Đà Nẵng, được sử dụng con dấu riêng theo
quyết định của Nhà nước.

Công ty có giấy phép kinh doanh số 103644 cấp ngày 13/11/1992
 Tên công ty: Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng.
 Tên giao dịch: Da Nang Service Commercial Company.
 Tên viết tắt: DACOSIMEX
 Mức vốn chủ sở hữu : 7.000.0000.000 (Bảy tỷ đồng).
 Phạm vi hoạt động của Công ty trên cả nước và thế giới.
I.2. Quá trình phát triển của Công ty:
Qua 15 năm hoạt động của Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng đã phấn
đấu đứng vững được trên thị trường và từng bước phát triển được thị phần của
mình, đảm bảo việc làm và thu nhập ngày càng tăng cho cán bộ-công nhân viên,
Trang 7
năm nào cũng hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách đối với Nhà nước. Từ một đơn vị
thuộc sự quản lý của Nhà nước với cơ chế bao cấp, nên Công ty còn có tư tưởng ỷ
lại nên Công ty những năm đầu thành lập hoạt động không hiệu quả, doanh thu mỗi
năm tăng nhưng không đáng kể. Từ năm 1992 khi Nhà nước ta chuyển sang nền
kinh tế thị trường, các công ty tự chủ hạch toán và công ty đã sáp nhập nhiều đơn vị
khác(1998) và có thị trường rộng lớn trên cả nước, từ đó kết quả kinh doanh nhiều
năm trở lại đây là đáng khả quan. Từ một đơn vị mới thành lập với hơn 60 công
nhân viên với mức lương bình quân/tháng là: 350.000 đồng/người và mức vốn chủ
sở hữu là 1,8 tỷ đồng, thị trường chủ yếu là tỉnh QNĐN với mặt hàng kinh doanh
tổng hợp các nhóm hàng thực phẩm đã qua chế biến. Sau nhiều năm kinh doanh có
hiệu quả đến nay Công ty đã đứng vững trên thị trường Đà Nẵng và cả nước và
Công ty đã mở rộng thị trường trên khắp cả nước với hơn 270 công nhân viên, với
mức lương bình quân tăng lên 690.000 đồng/người, vốn điều lệ của Công ty hiện
nay là hơn 7 tỷ đồng và các mặt hàng kinh doanh ngày càng đa dạng hơn và phong
phú hơn. Ngày nay, Công ty đã từng bước khẳng định vai trò của mình đối với nền
kinh tế Đà Nẵng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung, cùng với nền kinh tế
cả nước khi hòa nhập với nền kinh tế tiên tiến trên thế giới.
I.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:
Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước được

ghi rõ trong quyết định thành lập doanh nghiệp: thông qua hoạt động kinh doanh
thương mại dịch vụ để khai thác có hiệu quả các nguồn lực được giao, nhằm phát
triển hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong khu vực và góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển.
 Cụ thể chức năng ngành kinh doanh:
 Kinh doanh nhóm, mặt hàng vật liệu xây dựng gồm:
 Xi măng các loại.
 Sắt thép các loại.
 Đá phụ gia.
 Kinh doanh nhóm, mặt hàng thực phẩm và bách hóa công nghệ gồm:
Bánh kẹo các loại.
Rượu các loại.
Dầu ăn các loại.
Đường kính.
Bàn ghế Xuân hòa.
Xe máy các loại.
 Kinh doanh nhóm hàng xuất nhập khẩu gồm:
Hàng nông sản và lâm sản xuất khẩu.
Hàng nông sản nhập khẩu.
Nguyên liệu xuất khẩu.
Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.
Hàng tiêu dùng nhập khẩu.
 Nhiệm vụ của Công ty:
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch mua, bán, tài chính, lao động,
tiền lương của Sở giao.
Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu của thị trường để tổ chức
xây dựng và thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức khai thác
Trang 8
nguồn hàng, đa dạng về cơ cấu mặt hàng, phong phú về chủng loại, có chất lượng
cao, mẫu mã đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, chế độ, chính sách và hiệu quả kinh
tế cao, bảo tồn và phát triển vốn, đảm bảo tự trang trải về tài chính, thực hiện đầy
đủ và nghiêm túc chế độ, nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nước.
Chấp hành đúng và đầy đủ các chính sách, chế độ pháp luật trong quản lý
kinh tế của Nhà nước qui định.
Quản lý và sử dụng lao động theo đúng Luật lao động của Nhà nước.
Thực hiện phân phối cân bằng theo đúng khả năng và kết quả lao động của
từng CB-CNV, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ lao động, bồi dưỡng
nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn cho CB-CNV trong doanh
nghiệp.
 Trong những năm qua Công ty đã thực hiện các hoạt động kinh doanh của
mình đúng với chức năng nhiệm vụ được giao.
 Quyền hạn của Công ty:
Công ty có quyền tự hạch toán độc lập, có quyền tự chủ trong các loại hình
kinh doanh của mình, được phép hoạt động trong tất cả các lĩnh vực mà không
thuộc Nhà nước cấm, tự cơ cấu tổ chức nhân sự phù hợp với đặc điểm kinh doanh
I.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
I.4.a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng.
Phân chia theo trách nhiệm và công việc chức năng:
Toàn Công ty được chia thành các loại sau:
Trang 9
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng
Trang 10
Giám đốc
Chi
nhánh
Qu ng ả
Ngãi
TT
KDTM

&
XNK
Hòa
Vang
Phó Giám c PT đố
kinh doanh n i aộ đị
Phó Giám c PT đố
xu t nh p kh uấ ậ ẩ
Phòng t ch c ổ ứ
hành chính
Phòng xu t ấ
nh p kh uậ ẩ
Chi
nhánh
Qu ng ả
Nam
TT KD
v t t ậ ư
ch t ấ
t đố
VLXD
àĐ
N nẵ g
TT kinh
doanh
th ng ươ
m i ạ
Thanh
Khê
Phòng kinh

doanh
Phòng tài chính
k toánế
TT
KDTM
khách
s n ạ
d ch ị
v à ụ Đ
N ngẵ
TT KD
thương
mại
tổng
hợp
Đà
Nẵng
Chi
nhánh
TP
H Chí ồ
Minh
XN
XD
&KD
v t ậ
li u ệ
xây
d ngự
o Cấp chỉ đạo: Ban Giám đốc Công ty

o Cấp chức năng và thực hiện: Các phòng chức năng và các đơn vị cơ sở.
Trong đó được chi thành 3 cấp quản trị:
 Cấp chỉ đạo: Gồm các đồng chí ban Giám đốc phụ trách các công
việc, công tác chỉ đạo định ra đường lối chiến lược tổng quát của toàn
công ty
 Cấp thứ hai: Gồm 4 phòng chức năng, vừa chỉ đạo tham mưu và thực
hiện kế hoạch kinh doanh của cấp chỉ đạo đề ra cho mỗi đơn vị cơ sở
thuộc phạm vi chức năng được giao.
 Cấp thứ ba: Gồm các đơn vị cơ cở thực hiện các hoạt động kinh doanh
cụ thể, chấp hành sự chỉ đạo của cấp chỉ đạo và có sự phối hợp tác vụ
với cấp thứ hai.
 Tầm quản trị:
Công ty được phân theo ba cấp có số liệu nhân viên theo các thông số
hiện có như sau:
 Mỗi cấp chỉ có từ 5-7 đầu mối
 Mỗi đơn vị được phân theo năng lực tầm quản trị ít nhất là 2
lao động và nhiều nhất là 13 lao động.
I.3.b. Quyền hạn điều hành và chức năng thực hiện nhiệm vụ:
 Ban Giám đốc
 Hoạch định và đề ra các chiến lược mục tiêu kinh doanh của toàn công ty,
thiết lập giải thích những mục đích của tổ chức phạm vi hoạt động của công
ty, đảm nhận những thuận lợi khó khăn để tìm các biện pháp chỉ đạo thực
hiện.
 Xác định các kết quả hoạt động kinh doanh cuối kỳ, phê duyệt những đường
lối chính sách của công ty, triển khai tổ chức nhân sự để hoàn thành nhệm
vụ.
 Phê duyệt các cơ cấu tổ chức, các kế hoạch chương trình lớn nhằm đạt được
những mục tiêu đề ra
 Lựa chọn nhân sự giao trách nhiệm, ủy quyền.
 Phê duyệt chương trình và kế hoạch chương trình như: tuyển chọn, nâng

lương, tăng cấp, đề bạt.
 Dự tính các biện pháp hành chính như báo cáo kiểm tra, thanh tra đánh giá
tính hiệu quả của tổ chức và đưa ra các biện pháp sửa sai cần thiết.
 Chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả kinh doanh và những ảnh hưởng tốt xấu
của các quyết định đối với cấp trên (ngành) và trước CB-CNV trong công ty.
 Các phòng chức năng:
 Phòng kế hoạch nghiệp vụ:
là bộ phận không thể thiếu được, đóng vai trò chủ yếu trong việc đề xuất và đưa
các chủ trương có tính chất khả thi, thực hiện kế hoạch hoạt động của công ty. Với
chức năng tham mưu cho lãnh đạo, định hướng và hổ trợ tích cực cho các đơn vị cơ
sở trong việc đề ra các kế hoạch, chỉ tiêu phù hợp với mỗi cơ sở để đạt hiệu quả tốt
nhất trong kinh doanh. Phòng nghiệp vụ có khả năng nắm bắt được nhu cầu thị
trường, dự đoán nhu cầu kinh doanh
• Tổ chức và khai thác nguồn hàng trong và ngoài tỉnh, vừa có kế hoạch mua
vào bán ra, vừa phân bổ hàng hóa cho các đơn vị kinh doanh cơ sở.
• Tham mưu cho lãnh đạo đề ra các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
• Nắm tình hình thực hiện của cơ sở, tổng hợp số liệu, kết quả hoạt động kinh
doanh để tham mưu cho lãnh đạo có kế hoạch chỉ đạo và đề ra các biện pháp
kịp thời.
 Phòng tổ chức hành chính:
• Tham mưu, giúp cho giám đốc công ty tổ chức triển khai các chế độ chính
sách đối với người lao động, tổ chức bảo vệ nội bộ thực hiện công tác hành
chính văn phòng.
• Có trách nhiệm đôn đốc hướng dẫn thực hiện các chức năng nhiệm vụ của
từng đơn vị cơ sở đúng với điều lệ doanh nghiệp và pháp luật Nhà nước
 Phòng kế toán tài chính:
• Là phòng có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính kế
toán, thưực hiện và mở sổ sách, theo dõi chứng từ, ghi chép số liệu phản ánh
tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình biến động tài sản của công ty,
giúp cho giám đốc công ty chấp hành tốt các chế độ quản lý tài chính kế toán

thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
• Phòng có trách nhiệm giúp giám đốc kiểm tra, đôn đốc và hướng dẫn các
đơn vị trực thuộc về công tác tài chính đúng chức năng.
• Phân tích các hoạt động kinh tế, thực hiện thanh quyết toán và báo cáo theo
quy định cho giám đốc công ty và các cơ quan có liên quan.
 Phòng xuất nhập khẩu:
Có nhiệm vụ quản lý các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, lập báo cáo
cho giám đốc công ty về kết quả kinh doanh và có nhiệm vụ đề ra các kế hoạch kinh
doanh có hiệu quả.
 Các đơn vị cơ sở:
• Nhận kế hoạch công ty giao, triển khai kế hoạch kinh doanh theo chức
năng của mình với khả năng hiệu quả cao.
• Tự chủ khai thác nguồn hàng, dịch vụ trong phạm vi cho phép và luật
pháp quy định
• Bảo tồn nguồn vốn được giao và đảm bảo sinh lợi cao nhất
• Bảo đảm hài hòa 3 lợi ích của tập thể, người lao động và đóng góp
đầy đủ với nhà nước.
II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
II.1. Môi trường vĩ mô.
II.1.1Môi trường kinh tế:
Miền trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng tuy đất hẹp người đông, có biển,
có rừng có đồng bằng nhưng là vùng nghèo từ bao đời nay bởi những điều kiện thổ
nhưỡng, khí hậu khắc nghiệt làm hạn chế sự phát triển kinh tế của vùng. Trong
những năm qua nền kinh tế của Việt Nam luôn giữ được tốc độ phát triển liên tục
sau khi thoát khỏi cuộc khung hoảng tiền tệ khu vực.
Năm 1998 1999 2000 2001 2002
Tốc độ tăng trưởng USD / người 240 260 300 370 400
Tỷ lệ lạm phát hàng năm (%) 3.2 -0.6 -0.6 -0.9 1
Lãi suất tiền gởi Ngân hàng(%) 12 12 5 2,5 0.75
Tốc độ tăng trưởng quốc gia.(%) 7,6 7,9 9,5 9 9,14

Sự tăng trưởng này báo hiệu cho một nền kinh tế năng động và đang sẵn sàng
cho hội nhập quốc tế.
 Kinh tế Đà Nẵng đang hòa nhập cùng với xu thế phát triển cả nước,với xu
thế mở cửa nền kinh tế nước nhà là cơ hội cho các nhà doanh nghiệp tự
khẳng định mình và cũng là thách thức không nhỏ cho nền kinh tế còn non
trẻ.
 Với đặc thù là kinh doanh thương mại và dịch vụ Công ty có nhiều cơ hội để
mở rộng thị trường và quy mô ngành nghề kinh doanh phong phú hơn.
 Gở bỏ hàng rào thuế quan là cơ hội cho ngành xuất nhập khẩu của Công ty,
nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu tăng doanh thu
trong những năm tới.
Tóm lại từ các cơ sở thực tế trên cho thấy một môi trường kinh tế có nhiều điều
kiện thuận lợi cho việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu
nhập và thực hiện chiến lược kinh doanh trong tương lai. Điều này sẽ dẫn đến việc
gia tăng nhanh chóng chi tiêu của dân cư trong tương lai, đăc biệt là nhu cầu mua
sắm, ăn ở
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước thì thành phố Đà Nẵng
cũng tăng trưởng đều đặn,trong cơ cấu GDP của thành phố thời kỳ 1996-2002
ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất so với ngành nông lâm nghiệp và công nghiệp.
Sự tăng trưởng này làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên cả về số lượng và chất lượng
mặt hàng, tạo môi trường kinh doanh tốt cho công ty làm cho doanh số chủng loại
mặt hàng kinh doanh của công ty năm sau cao hơn năm trước.
II.1.2.Môi trường chính trị-Pháp luật:
Đà nẵng khắc nghiệt về khí hậu và thời tiếc nên nhân dân Đà Nẵng được rèn
luyện trong gian khổ và có truyền thống cần cù trong lao động, tiết kiệm trong tiêu
dùng và rất hiếu học, luôn mong muốn được sống trong hòa bình, luôn mong ước
vương tới những điều tốt đẹp hơn trong cuộc sống hiện tại. Chính điều đó mà dãy
đất này sản sinh ra truyền thống cách mạng kiên cường bất khuất. Cùng với nhân
dân cả nước, nhân dân Tp Đà Nẵng luôn tin tưởng vào Đảng Cộng sản Việt Nam,
đấu tranh không mệt mỏi để giữ lấy chính quyền nhân dân cho đến ngày nay.

Tình hình an ninh quốc gia được giữ vững, an toàn trật tự xã hội ngày càng
được cải thiện, các chủ trương đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước ngày
càng được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Tình hình an ninh chính trị trên thế giới và khu vực Đông Nam Á được duy
trì, xu thế đối đầu chuyển sang xu thế đối thoại, việc hợp tác phát triển kinh tế xã
hội song phương và đa dạng giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới ngày
càng mở rộng, đặc biệt Việt Nam chính thức gia nhập Asean, AFTA và việc bình
thường hóa quan hệ Việt Nam-Mỹ là một biểu hiện thế đứng chính trị của nước ta
ngày càng cũng cố phát triển tốt hơn, từ đó lòng tin với Đảng và Nhà nước trong
nhân dân ngày càng được nâng cao.
Hệ thống pháp luật ngày càng được tăng cường và hoàn thiện làm cho đời
sống kinh tế xã hội đi vào kỷ cương, công bằng xã hội ngày càng được chú trọng,
mọi tổ chức cá nhân đều bình đẳng trong mọi hoạt động kinh doanh và các quyền
lợi hợp pháp được Nhà nước bảo vệ. Đà Nẵng là thành phố có tình hình an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội ổn định vào bậc nhất của Việt Nam. Từ đó đã tạo
điều kiện cho Công ty có cơ hội kinh doanh, tăng thêm được các đối tác trong cung
ứng và tiêu thụ hàng hóa, ổn định và mở rộng được thị phần phát triển kinh doanh
của công ty đều đặn trong những năm qua.
II.1.3. Môi trường tự nhiên:
Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng nằm ở trung tâm thành phố Đà Nẵng,
cùng với dãy đất Miền Trung tiếp giáp với các tỉnh bạn như: Quảng Nam, Thừa
Thiên-Huế, là dãy đất hẹp, phía Tây là dãy Trường Sơn, nơi có nhiều sông ngòi
chảy ra biển đông Đà Nẵng tuy có hai vùng sinh thái khác nhau, nhưng đều chịu
nặng nề bởi gió bão và những cơn mưa nhiệt đới dài ngày, do đó các con sông về
mùa mưa bão thường gây ra nạn lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ở đây.
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất và sản lượng sản phẩm hàng hóa
nông sản thực phẩm và biến động bất thường, gây trở ngại cho việc thực hiện các
chỉ tiêu kế hoạch khai thác và cung ứng hàng hóa kinh doanh của công ty. Trong
khâu vận chuyển, bảo quản hàng hóa cũng gặp nhiều khó khăn bất lợi bởi độ ẩm rất
cao, làm tăng chi phí trong quá trình kinh doanh. Song Đà Nẵng cũng có nhiều

thuần lợi bởi vì Đà Nẵng là trung lộ giữa hai đầu Nam-Bắc, là cửa ngỏ quan trọng
của cả nước vì: Đà Nẵng có hải cảng lớn thuận lợi cho đường thủy, có sân bay
quốc tế thuận lợi cho vận chuyển bằng đường hàng không, có bờ biển dài và đẹp, có
nhiều danh lam thắng cảnh như: Bà Na, Non Nước, Suối Mơ, là nơi tham quan
nghỉ mát cho khách trong và ngoài nước. Chính nhờ những đặc điểm của thiên
nhiên ưu đãi nên đã tạo cho công ty phát triển các loại hình dịch vụ mang lại lợi
nhuận cao trong hoạt động kinh doanh. Có thể nói Đà Nẵng là nơi hội tụ đủ điều
kiện về mặt thương mại. Vì vậy, Công ty sẽ tận dụng thuận lợi này để đề ra những
chính sách và chiến lược trong tương lai.
II.1.5. Môi trường văn hoá- xã hội:
Môi trường văn hoá xã hội được cấu thành từ các các cư xử, những mong
muốn, hy vọng, những cấp bậc trí thức và giáo dục hoặc thói quen, thị hiếu của dân
cư.
Sư phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua đã làm thay đổi bộ
mặt đời sống của mọi tầng lớp nhân dân, thu nhập được từng bước nâng lên, văn
hoá giáo dục được cải thiện. Việc cải thiện vật chất tấc yếu kéo theo việc nâng cao
đời sống tinh thần, nâng cao trình độ dân trí, thay đổi quan niệm sống va quan niệm
tiêu dùng của dân chúng theo hướng có lợi cho các doanh nghiệp thương mại, dịch
vụ tổng hợp, các nhà kinh doanh thương mại dịch vụ phải có cách nhìn mới để theo
kịp sự phát triển đó với những cải thiện thay đổi chất lượng, chủng loại sản phẩm và
các điều kiện kèm theo về giá cả, dịch vụ hậu mãi Việt Nam là một nước với hơn
80% dân số sống ở nông thôn v làm nông nghiệp, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào sản
xuất nông nghiệp, năng suất lao động thấp, tự cấp, tự túc nên nhu cầu mua sắp hạn
chế, quan điểm tâm lý xã hội còn lạc hậu, cổ hủ, nhưng nhờ chính sách của Nhà
nước giao đất, giao ruộng và các chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân khá
giả hơn, bắt đầu tích luỹ và chú ý hơn đến sản xuất hàng hoá và quan tâm đến hiệu
quả dưới tác động của kinh tế thị trường. Một số bộ phận dân cư đã chuyển sang
kinh doanh chế biến, sản xuất công nghiệp và dịch vụ nên mức thu nhập được cải
thiện, mức sống tăng lên, vai trò của điện khí hoá thông tin liên lạc, các sản phẩm
công nghiệp dành cho sản xuất nông nghiệp đã làm thay đổi quan niệm sống, nâng

cao trình độ dân trí, cách suy nghĩ và xu hướng tiêu dùng về các loại dịch vụ và
hàng hoá tổng hợp trên thị trường.
II.2 môi trường vi mô.
II.2.1. Môi trường khách hàng:
Qua thực tế bán hàng của Công ty Thương mại dịch vụ Đà Nẵng, kết hợp với
việc nghiên cứu điều tra và phân tích nhóm khách hàng, công ty có những nhóm
khách hàng chủ yếu sau:
 Nhóm khách hàng bán buôn: gồm các xí nghiệp, công ty, đại lý bán
buôn, các công ty TNHH. Nhóm khách hàng này có quan hệ hợp tác
lâu dài nên công ty cần có những chính sách ưu đãi nhằm giữ được
các khách hàng và tạo uy tín để thu hút thêm những khách hàng khác
thuộc nhóm khách hàng này.
 Nhóm khách hàng bán sỉ : gồm các cửa hiệu bán buôn, các cửa hàng
bán lẻ của các doanh nghiệp địa phương, các tư nhân trên địa bàn
thành phố. Tầm quan trọng của nhóm khách hàng cũng tương đối lớn
đối với công ty và chiếm đa số nên công ty cũng cần có những chính
sách thích hợp để duy trì và phát triển mối quan hệ đối với nhóm
khách hàng này.
 Nhóm khách hàng là người tiêu dùng trực tiếp mua tại các cửa hàng
bán lẻ của công ty. Đây là bộ phận nhỏ trong các nhóm khách hàng
nên việc đầu tư vào nhóm khách hàng này cũng chiếm tỉ trọng nhỏ.
II.2.2. Nhà cung cấp:
Công ty Thương mại dịch vụ Đà Nẵng có nhiều nhà cung cấp, nhưng công ty
đã chọn những nhà cung cấp có uy tín, có thế lực về chất lượng sản phẩm và được
người tiêu dùng ưa chuộng gồm có:
Stt Nhà cung cấp Mặt hàng cung ứng
1 Công ty bia Sài Gòn Các loại bia lon, nước giải khát
2 Công ty sữa Việt Nam Sữa hộp, sữa tươi các loại
3 Công ty bia rượu Hà Nội Rượu các loại
4 Công ty bánh kẹo Hải Hà Bánh kẹo các loại

5 Nhà máy bánh kẹo Hải Châu Bánh kẹo các loại
6 Công ty đường Biên Hòa Đường, bánh kẹo các loại
7 Nhà máy xi măng Hải Vân Xi măng Hải Vân
8 Công ty thép Miền Trung Thép các loại
 Đặc điểm:
Đây là những công ty liên doanh hoặc không liên doanh mà sản phẩm của họ
đã nổi tiếng cả trong và ngoài nước.
Sản phẩm của các doanh nghiệp này đã có truyền thống lâu đời ở Việt Nam.
Sau khi nền kinh tế mở cửa các công ty đã lớn mạnh không ngừng nhờ vào vốn đầu
tư nước ngoài và trở thành những bạn hàng rất đáng tin cậy.
Với các doanh nghiệp này nhờ có vốn lớn nên cũng đã tạo điều kiện thuận
lợi cho Công ty mua hàng trả chậm, từ đó làm giảm vốn ứ đọng của Công ty.
Tóm lại, với những nhà cung cấp trên, Công ty đã có những tiềm năng tốt về
chọn lựa sản phẩm cung cấp cho thị trường. Trong quá trình quan hệ, những nhà
cung cấp đã luôn tạo mọi điều kiện tốt cho công ty trong quá trình mua bán như:
hình thức giá ổn định, cho hưởng chiết khấu, mua tín dụng và kể cả hình thức
hưởng hoa hồng tại kho, vận chuyển giao hàng tận kho
II.2.3. Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng về số lượng các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động thương mại dịch vụ có hơn
350 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong đó có hơn 100 doanh nghiệp
nhà nước, còn lại là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( trong đó có hơn 120 công
ty TNHH)
Các đối thủ cạnh tranh trên có những điểm mạnh yếu khác nhau về kinh
nghiệm, sở trường kinh doanh, về nguồn tài chính lao động. Tìm hiểu thực tiển
trong kinh doanh cùng địa bàn với công ty có một số đối thủ chủ yếu với công ty
như sau:
 Công ty Điện máy Miền Trung:
• Ưu điểm và nhược điểm:
Có tổng số vốn 100 tỷ đồng, trong đó vốn tự có 10 tỷ đồng. Tổng số lao động

là 500 người, lao động có trình độ đại học là 70 người. Là công ty có kinh nghiệm
và sở trường kinh doanh về mặt hàng xe máy, điện máy, xi măng. Công ty có vốn
lớn hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước, mạng lưới kinh doanh rộng khắp cả
nước và lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao. Do có vốn lớn nên khả năng
khả năng tự chủ cao, do đó mở rộng và thu hút được khách hàng trong bán buôn,
bán lẻ và chiếm lĩnh được thị trường Đà Nẵng. Những mặt hạn chế của công ty này
là uy tín đối với khách hàng thuộc mức độ trung bình do thực hiện các dịch vụ hậu
mãi thiếu hấp dẫn đối với người mua.
 Công ty Công nghệ phẩm:
• Ưu và nhược điểm:
Có tổng vốn là 63 tỷ đồng. Tổng số lao động là 270 người trong đó lao động
có trình độ đại học là 100 người. Được thành lập sớm nên công ty cũng có nhiều
kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, bên cạnh đó đội ngủ cán bộ có trình độ cao,
kinh doanh nhiều mặt hàng và có uy tín đối với khách hàng, do tồn tại lâu trên thị
trường. Tuy nhiên vốn đầu tư của công ty Công nghệ thực phẩm rất hạn chế, trong
cơ cấu vốn, vốn lưu động rất ít chiếm khoảng 45% tổng số vốn tài sản trong công ty
nên khả năng linh hoạt trong việc đầu tư kinh doanh của công ty còn hạn chế.
Công ty Thương mại Dịch vụ Đà Nẵng hoạt động trong môi trường kinh
doanh có sức cạnh tranh nghiệt ngã, sự dành giật trên thị trường diễn ra từng ngày,
từng giờ giữa các đối thủ. Từ đó công ty đã tìm mọi giải pháp khắc phục khó khăn
về vốn, mạng lưới kinh doanh, phát huy lòng nhiệt tình, ý thức lao động sáng tạo
của CB-CNV tìm ra phương thức thích hợp kinh doanh đạt hiệu quả, góp phần bình
ổn giá cả thị trường tại địa phương, nâng cao đời sống CB-CNV trong doanh
nghiệp.
III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG
TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÀ NẴNG.
Sơ lượt về tình hình nhân sự tại Công ty Thương mại dịch vụ Đà Nẵng :
Stt Bộ phận Số
lượng
Chất lượng lao động

Đại học Tr cấp Sơ
cấp
PT
1 Ban Giám Đốc 3 3
2 Phòng tổ chức hành chính 5 1 2 2 1
3 Phòng kế hoạch kinh doanh 12 5 7
4 Phòng tài chính kế toán 9 4 4 1
5 Phòng xuất nhập khẩu 5 2 3
6 TT Thương mại-DV khách sạn 32 4 6 12 10
7 TT Thương mại tổng hợp ĐN 60 6 15 23 16
8 TT Thương mại Thanh Khuê 28 4 7 12 5
9 TT KD vật tư chất đốt & VLXD 29 3 5 12 9
10 TT KD TM-DV Ngũ Hành Sơn 26 4 5 11 6
11 TT KD TM XNK Hòa Vang 17 3 3 6 5
12 Xí Nghiệp xây dựng & KD vật liệu 18 3 4 7 4
13 Chi nhánh Quảng Nam 14 2 3 6 3
14 Chi nhánh Quảng Ngãi 12 2 3 4 3
15 Tổng Cộng 270 46 67 96 61
III.1.Phân tích quá trình tuyển chọn nhân sự của công ty:
Tùy theo nhu cầu cụ thể hàng năm công ty có kế hoạch tuyển chọn nhân viên
để mở rộng sản xuất kinh doanh và thay đổi bổ sung.
a. Tiến trình hoạch định nguồn nhân sự: Xuất phát từ nhu cầu về nguồn nhân sự
của Công ty thông qua các kế hoạch hàng năm để bổ sung nguồn nhân sự theo yêu
cầu ngày càng đổi mới nâng cao, mà công ty có chính sách về nhân sự tuyển dụng
và giao cho phòng tổ chức thực hiện.
b. Tuyển dụng nhân viên: Công ty tuyển dụng nhân viên dựa vào 2 nguồn cung
ứng sau:
 Tuyển nội bộ: chủ yếu là sắp xếp, thuyên chuyển từ vị trí công việc này sang
công việc khác cho phù hợp với năng lực công tác của mình. Phòng tổ chức
sẽ kết hợp giữa 2 bộ phận thuyên chuyển, nếu việc thuyên chuyển giữa 2 bên

được thỏa thuận.
 Tuyển bên ngoài:trong điều kiện tuyển thêm nhân viên, Công ty sẽ tiến hành
đăng báo, quảng cáo tuyển dụng để tìm kiếm lao động.
• Nguồn tuyển chọn chính mà công ty chú ý là:
- Từ các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề
- Các trung tâm giới thiệu việc làm.
- Con em cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Lao động tại địa phương.
III.2. Các chính sách về nhân sự của Công ty.
III.2.1. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi:
Là Công ty Nhà nước nên chế độ và thời gian làm việc nghỉ ngơi đều đưc
thực hiện theo quy định của Nhà nước. Quy định mới nhất của chính phủ về thời
gian làm việc 8giờ/ngày và 5ngày/tuần. Nhưng với Công ty do đặc thù sản xuất
kinh doanh nên thời gian làm việc của công ty là 8giờ/ngày và 6ngày/tuần.
III.2.2. Đào tạo và phát triển: cũng như các công ty khác, Công ty cũng đề ra
những kế hoạch đào tạo và phát triển nhân viên, nhằm phát huy tích cực mọi khả
năng chuyên môn tại các phòng ban, trung tâm, chi nhánh. Xem công việc đào tạo
và phát triển là chính sách quan trọng trong chiến lược con người trong tương lai.
+ Các hình thức đào tạo:
- Đào tạo tại chức, tập trung ngắn hạn, dài hạn.
- Bồi dưỡng tập huấn theo từng vấn đề chuyên môn.
 Các phương pháp trên nhằm nâng cao nghiệp vụ như:
Nghiệp vụ kinh doanh, kỷ năng giao tiếp, khả năng xử lý công việc, kỷ thuật
thương mại Trong thời gian đào tạo của nhân viên sẽ được khuyến khích, hổ trợ,
các nghiệp vụ vẫn làm việc bình thường, nhưng thời gian làm việc phù hợp với
chương trình đào tạo do công ty đề ra. Sau thời gian đào tạo Công ty cũng sẽ có kế
hoạch thuyên chuyển hợp lý hoặc phân bổ công việc phù hợp với khả năng của từng
nhân viên.
III.2.3. Tiền lương và tiền thưởng:
• Tiền lương: hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp trả lương cho

người lao động vừa theo hệ số lương được xếp theo nghị định 26/CP vừa
theo hệ số lương năng suất ( theo bậc lương đã thống nhất)
V = Vcd + Vns
Trong đó: V: tổng quỹ lương cho người lao động trong đơn vị.
Vcd: quỹ lương chế độ theo nghị định 26/CP.
Vns: quỹ lương năng suất.
+ Thu nhập của người lao động gồm:
- Lương chế độ: (Vcd)
Vcd = (Hcd*Mtt*Ni/Ncd) +Pc
Trong đó: Hcd: hệ số lương căn bản được xác định căn cứ vào công việc
chức vụ.
Mtt: mức lương tối thiểu do chính phủ quy định.
Ni: số ngày công thực tế trong tháng.
Ncd: ngày công chế độ trong tháng theo quy định.
Pc: phụ cấp chế độ trả theo lương (nếu có).
- Lương năng suất: (Vns)
Vns = ((V-Vcd)/∑NiHi)*NiHi
Trong đó: V: tổng quỹ lương hàng tháng.
Ni:số ngày công thực tế của người thứ i.
Hi: hệ số tiền lương tương ứng với công việc được giao, mức độ
phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công
việc của người thứ i.
• Tiền thưởng: tiền thưởng là yếu tố quan trọng trong chính sách động viên,
là hình thức nhân viên làm việc một cách hăng say, có tinh thần trách nhiệm,
chế độ tiền thưởng của công ty bao gồm:
- Tiền thưởng cho nhân viên hoàn thành công việc một cách xuất sắc.
- Tiền thưởng cho nhữnh công nhân viên trong những ngày lễ lớn.
- Tiền thưởng cho nhân viên khi công ty hoạt động có hệu quả và vượt
mức kế hoạch mà công ty đặt ra.
- Tiền thưởng cho nhân viên công tác ở xa và lâu ngày.

Các chế độ tiền thưởng khi chế độ khuyến khích khác như:
-Ngày lễ lớn của Nhà nước và quốc tế (quốc tế lao động, ngày quốc khánh
nước Việt Nam, quốc tế phụ nữ, quốc tế thiếu nhi ). các nhân viên và gia đình
nhân viên được tặng quà, được thưởng công v.v.
=>Nhìn chung chế độ tiền lương và tiền thưởng của Công ty là rất thoả đáng,
sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty đến các nhân viên trong công ty là tương đối
sâu xác và hoàn chỉnh. Chính vì vậy, các nhân viên của Công ty đã được tạo thêm
niềm tin và sự phấn khởi để tiếp tục nổ lực hết mình để hoàn thành vượt mức công
việc đã giao và ngày càng gắn bó với công ty hơn.
III.2.4. Chính sách đãi ngộ: là một công ty Nhà nước nên khi đã vào biên chế nhà
nước (hợp đồng lao động dài hạn) thì CB-CNV trong Công ty luôn an tâm rằng họ
sẽ được hưởng những ưu tiên theo chính sách.
-Quà tặng, tiền thưởng vào những dịp lễ.
-Các công nhân viên sẽ được hưởng trợ cấp BHXH, BHYT, tiền trợ cấp phúc
lợi.
-Có chế độ tiền thưởng, tiền bồi dưỡng cho các công nhân viên làm thêm
giờ, làm việc đảm bảo ngày công.
-Cấp lương trong trường hợp công nhân viên vắng mặt vì lý do ốm đau, hay
thai sản.
-Có tiền trợ cấp cho những công nhân làm việc trong môi trường độc hại.
-Có chính sách đào tạo, bồi dưỡng và phát triển công nhân viên.
III.2.5. Định kỳ kiểm tra đánh giá: việc kiểm tra đánh giá thực hiện công việc là
một trong những việc quan trọng và cần thiết trong hầu hết mọi tổ chức, doanh
nghiệp để đảm bảo cho kế hoạch của công ty thực hiện có hiệu quả.
Công ty theo định kỳ 1lần/năm để tổ chức kiểm tra đánh giá tay nghề trình
độ của công nhân được công ty thực hiện căn cứ vào kết quả đánh giá báo cáo của
các phòng ban chức năng, các chi nhánh, trung tâm, từ đó để biết trình độ chuyên
nghiệp của mỗi nhân viên, năng lực và mức độ trung thành của nhân viên ở mức độ
nào? Và có kế hoạch giúp đỡ, động viên, tạo điêù kiện để nhân viên có cơ hội thăng
tiến, gắn lợi ích của nhân viên với công viên, đồng thời loại bỏ những nhân viên có

thái độ tiêu cực làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty, tổ chức sắp
xếp thuyên chuyển, tuyển chọn cho phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, đáp
ứng được các mục tiêu kinh doanh mà xã hội phát triển ngày càng đòi hỏi.
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY:
Tổng số và kết cấu lao động của Công ty trong các năm được thể hiện qua
bảng sau:
Tổng số và kết cấu lao động của Công ty.
Các chỉ tiêu
2000 2001 2002 So sánh
Số

Tỉ
trọng
(%)
Số

Tỉ
trọng
(%)
Số

Tỉ
trọng
(%)
2001/2000 2002/2001
Số

Tỉ tr
(%)
Số


Tỉ tr
(%)
Tổng số lao động 111 100 210 100 270 100 99 89.2 60 28.6
1.L động trực tiếp
Phổ thông
51 45.9 127 60.5 157 58.1 76 59.8 30 19.1
20 18.0 59 28.1 70 25.9 39 66.1 11 15.7
31 27.9 68 32.4 87 32.2 37 54.4 19 21.8
60 54.1 83 39.5 113 41.9 23 27.7 30 26.5
34 30.6 38 18.1 46 17.1 4 10.2 8 17.4
26 23.4 45 21.4 67 24.8 19 42.2 22 32.8
Dựa vào bảng trên ta có thể thấy rằng: tình hình hoạt động kinh doanh ngày
càng tăng cao, nhu cầu tuyển dụng lao động tăng lên không ngừng, chứng tỏ Công
ty có nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh rất lớn. Số lao động được tuyển vào
ngày càng tăng cao. Số lao động trực tiếp và gián tiếp liên tục tăng cao, số nhân
viên có trình độ đại học và trung học ngày càng được tuyển chọn nhiều hơn, chứng
tỏ Công ty coi trọng công tác nghiệp vụ và quản lý. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
ngày càng được hoàn thiện.
Số công nhân tăng lên là do Công ty trong năm 2001 đã giải thể một trung
tâm nhưng lại thành lập thêm một chi nhánh mới ở Quảng Nam với nhu cầu nhân
viên rất lớn và quy mô mở rộng loại hình kinh doanh đã không ngừng tuyển chọn
nhân viên, làm cho số lượng công nhân viên tăng lên đáng kể.
IV.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động của công ty:
Công ty với việc quản lý lao động theo các chế độ chính sách lao động của
nhà nước. Các nguyên tắc quản lý lao động do nhà nước quy định bằng việc ký kết
các hợp đồng dài hạn và ngắn hạn tuỳ theo yêu cầu sử dụng lao động của các đơn vị
cơ sở đề suất lên giám đốc công ty tuyển dụng và điều động công tác. Công ty có
nhiều đơn vị trực thuộc đóng trên nhiều địa bàn khác nhau trên cả nước với mô hình
quản lý được tổ chức theo quy mô hình trực tuyến chức năng nên thuận tiện cho

công tác tổ chức quản lý lao động, đáp ứng được yêu cầu chỉ đạo điều hành của
công ty. Thời gian làm việc của người lao động là 8giờ/ngày và có thể bố trí phân
công làm thêm giờ hoặc chia ca khi cần thiết của công việc.
 Bộ phận lao động trực tiếp: được phân theo tổ, ca, bộ phận phụ trách, tuỳ
theo chức năng, nhiệm vụ công tác mà bố trí thời gian cho phù hợp với công
việc, có thể chia thành từng ca, kíp nhưng phải đảm bảo lao động là
8giờ/ngày như hợp đồng lao động đã ký kết.
 Bộ phận lao động gián tiếp: làm việc theo giờ hành chính do nhà nước quy
định. Các trưởng phòng, thủ trưởng các đơn vị cơ sở tự sắp xếp thời gian làm
việc cho phù hợp với đặc điểm, tính chất và điều kiện công việc nhưng phải
đảm bảo thời gian quy định chung.
Bảng1: chỉ tiêu kết quả sử dụng lao động.
Đvt: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
2000
2001
2002
2001/2000 2002/2001
Số tuyệt
đối
% Số tuyệt
đối
%
1.Doanh thu thuần.
2.Số lao động(người).
3.Nộp ngân sách NN.
4.Tổng quỹ lương.
5.Tiền lương bq/tháng.
6.Tổng số tiền thưởng.
7.Tiền thưởng bq/tháng

8.NSLĐ bq/tháng.
9.Thu nhập bq/tháng.
52.380
111
577,2
540,5
0,41
146
0,11
47,19
0,52
89910
210
996,5
1046,8
0,44
256,4
0,16
53,42
0,59
138164
270
1554,7
1388,8
0,52
321,8
0,19
55,21
0,63
37530

99
419,3
506,3
0,03
110,4
0,05
6,23
0,07
71,7
89,2
72,6
93,7
7,3
75,6
45,5
13,2
13,5
48254
60
558,2
342
0,08
65,4
0,03
1,79
0,04
53,6
28,6
56,0
32,7

18,2
25,5
18,8
3,4
6,
Trước tình hình đó công ty đã từng bước khắc phục khó khăn, tìm hướng đi
cho riêng mình, mở rộng mạng lưới kinh doanh, thành lập các chi nhánh ở khu vực
Miền Trung và cả nước, nâng cao năng lực cạnh tranh, dần dần chiếm lĩnh thị
trường, tạo niềm tin vững chắc đối với nhà cung cấp và khách hàng lâu năm, từng
bước đi lên theo xu hướng phát triển của thành phố.
V.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐÀ NẴNG.
V.1 Phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn.
V.1.1. Phân tích tình hình tài sản:
Bảng 2: phân tích tình hình sử dụng tài sản:

ĐVT:1000 đồng.
Chỉ tiêu
2001
2002
Tỉ lệ % Chênh lệch %ảnh
hưởng
2001 2002 Mức %
1.TSLĐ và ĐTNH
-Tiền.
-Khoản phải thu.
-Hàng tồn kho.
-TSLĐ khác.
2.TSCĐ và ĐTDH.
-Tài sản cố định.

-Đầu tư dài hạn.
59.712.927
5.614.506
44.159.302
7.104.103
2.835.016
9.346.730
6.221.522
3.125.208
66.094.693
3.527.563
47.083.776
12.745.382
5.737.972
14.387.005
9.021.257
5.365.748
86,5
8,1
63,9
10,3
4,1
13,5
9,0
4,5
82,4
4,2
56,4
15,3
6,9

17,2
10,8
6,4
9.381.766
-2.086.943
2.924.474
5.641.279
2.902.956
5.040.275
2.799.735
2.240.540
15,71
-37,18
6,62
79,41
102,4
53,93
45,0
71,68
23,55
-10,5
13,91
6,27
2,7
6,86
3,99
-2,65
Tổng tài sản 69.059.657 83.481.698 100,00 100,00 14.422.041 20,88 0,00
Nhận xét: qua số liệu tính toán ở trên,ta thấy tổng tài sản của Công ty cuối
năm tăng so với đầu năm với mức tăng về tương đối là 20,88%. Điều này cho thấy

trong năm 2002 Công ty đã có sự đầu tư mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh. Vì
vậy, giữa kết cấu tài sản lưu động và tài sản cố định trong năm 2002 so với năm
2001 có sự thay đổi đáng kể. Năm 2001 cứ 100 đồng tài sản thì có 86,5% đồng tài
sản lưu động và 9,0% tài sản cố định; sang năm 2002 cứ 100 đồng tài sản thì có
82,4% đồng tài sản lưu động và 10,8% tài sản cố định, các khoản mục khác cũng
tăng lên tương ứng. Do đó, các khoản mục khác như: vốn bằng tiền, tài sản cố định
cũng giảm tương ứng.
+Về hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho của Công ty cuối năm 2002 tăng lên
so với đầu năm là 79,41% và tỷ trọng tăng từ 10,3% lên 15,3% đã làm cho mức
tăng chung tăng lên 6,27%. Nguyên nhân của việc tăng này chủ yếu là do chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang của xí nghiệp xây dựng và kinh doanh vật liệu của
công ty tăng. Nhưng nguyên liệu, vật liệu tồn kho lại giảm đáng kể so với năm
trước.
+Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: về tương đối tăng 15,71% làm
cho mức tăng chung của tài sản tăng lên 23,55%. Sự tăng lên này chủ yếu là do
khoản phải thu và hàng tồn kho tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản.
+Đối với khoản phải thu:cuối năm tăng hơn so với đầu năm 6,62% nhưng tỷ
trọng của nó lại giảm từ 63,9% xuống còn 56,4% và làm cho mức tăng chung tăng
lên 13,91%. Trong đó, khoản phải thu của khách hàng tăng tuyệt đối 2,352,043,087
đồng. Qua đó cho thấy tuy về tỷ trọng chung của khoản phải thu giảm xuống nhưng
phải thu khách hàng tăng lên với số tiền như trên là quá lớn. Điều này cho thấy
Công ty chưa quản lý tốt được vốn bị chiếm dụng bởi khách hàng một cách hợp lý
để tận dụng vốn sử dụng vào đầu tư khác. Muốn vậy, trong thời kỳ kinh doanh tới,
Công ty cần áp dụng các biện pháp chiết khấu, quản lý nợ hợp lý nhằm giảm bớt số
vốn bị ứ đọng trong các khoản phải thu để đưa và tái đầu tư, nhằm giảm bớt nợ vay
giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Qua đánh giá khái quát tình hình phân bổ tài sản như trên, ta thấy tài sản của
Công ty đã được mở rộng. Song khoản thu còn chiếm tỉ trọng lớn và hàng tồn kho
tăng lên rất nhiều, tỷ trọng của TSLĐ và TSCĐ cũng thay đổi theo hướng khả quan,
TSLĐ tăng và chiếm tỷ trọng cao song TSCĐ lại giảm, phù hợp với xu hướng biến

động kết cấu tài sản của các doanh nghiệp thương mại. Tuy TSLĐ có tăng nhưng
chủ yếu lại được hình thành từ nguồn vay, điều đáng chú ý là vốn ứ đọng trong các
khoản phải thu và hàng tồn kho tương đối lớn, chiếm đến 67,0% tổng tài sản vào
cuối năm, trong khi tài sản lưu động chiếm 82,4% trong tổng số tài sản. Công ty cần
có biện pháp nhằm giảm các khoản phải thu và hàng tồn kho đến mức có thể chấp
nhận được, nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn, đưa nhanh vốn vào chu kỳ kinh
doanh sau một cách nhanh chóng giúp cho đồng vốn của Công ty luân chuyển
nhanh và hiệu quả cao hơn.
V.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn:
Qua bảng phân tích dưới đây ta thấy, tương ứng với sự tăng lên của tài sản,
nguồn vốn của Công ty cũng tăng lên về mặt tương đối là 20,98%. Trong sự tăng
lên của nguồn vốn thì chủ yếu là nợ phải trả tăng lên tương đối là 27,27% làm cho
tổng nguồn vốn tăng lên 22,53% và tỷ trọng tăng từ 82,64% lên 86,94% vào cuối
năm 2002.
+Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm xuống 8,95% do vậy, kéo theo
tỷ trọng giảm từ 17,36% xuống còn 13,05%vào cuối năm 2002. điều đó cho thấy
trong năm qua Công ty đã huy động vốn đầu tư vào tài sản chủ yếu bằng nguồn vốn
vay nợ. Kết quả này cho thấy kết cấu nâng vốn về phía nợ phải trả, hay nói cách
khác là nợ phải trả cao và tăng dần trong khi khả năng tự tài trợ giảm tạo ra tình
trạng tài chính không cân đối lắm.
+Trong khoản nợ phải trả của Công ty thì có cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Trong khi nợ dài hạn không thay đổi về mức tăng, nhưng tỷ trọng thì giảm từ 8,07%
xuống còn 6,68% trong tổng nguồn vốn, chứng tỏ chỉ có nợ ngắn hạn thay đổi đáng
kể, nổi bật nhất là vay ngắn hạn ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm 2002
so với đầu năm tăng 40,92%, làm cho nguồn vốn tăng lên 16,93% và tỷ trọng cũng
tăng từ 41,37% lên đến 48,19%. Điều này chứng tỏ trong thời gian tới nhu cầu cần
thanh toán của Công ty sẽ gia tăng.
Bảng3: phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn.
ĐVT: 1000 đồng.
Chỉ tiêu

2001
2002
Tỉ lệ % Chênh lệch
%ảnh
hưởng
2001 2002 Mức %
1.Nợ phải trả.
1.1.Nợ ngắn hạn.
-Vay ngắn hạn.
-Phải trả cho người
bán.
-Người mua trả trước.
18.387.606
16.080.316
9.204.877
6.132.309
295.827
192.211
23.402.158
21.165.081
12.972.416
7.442.494
264.011
98.986
26,63
23,28
13,33
8,88
0,43
0,28

28,03
25,35
15,54
8,92
0,32
0,12
5.014.552
5.084.765
3.767.539
1.310.185
-31.816
-93.225
27,27
31,62
40,93
21,37
-10,75
-48,50
5,14
6,54
5,40
0,17
1,04
0,33
-Thuế và các khoản PN
-Phải trả CB-CNV.
-Phải trả đơn vị nội bộ
-Phải nộp khác.
1.2.Nợ dài hạn.
1.3.Nợ khác.

2.Nguồn vốn CSH.
-Nguồn Vốn quỹ.
-Nguồn kinh phí.
153.605
5.618
95.866
1.797.000
510.290
3.860.756
3.852.264
8.491.112
298.695
22.239
66.239
1.797.000
440.076
3.514.841
3.5086.350
8.491.112
0,22
0,01
0,14
2,60
0,74
5,59
5,58
12,30
0,36
0,03
0,08

2,15
0,53
4,21
4,20
10,17
145.090
16.621
-29.627
0
-70.214
-345.915
-345.914
0
94,46
95,85
-30,90
0,00
-13,76
-8,96
-8,98
0.00
0,14
0,01
0,19
0.00
1,54
15,40
15,35
0,00
Tổng nguồn vốn 69.059.657 83.481.698 100,0 100,0 14.022.041 20,88 0.00

+Nguồn vốn chiếm dung:
phải trả người bán: cuối năm 2002 tăng so với đầu năm 21,37% đã làm ảnh
hưởng đến mức tăng chung là 5,89%. Khoản phải trả người bán chiếm tỷ trọng
không nhỏ trong tổng nguồn vốn; chiếm 27,65% vào cuối năm 2002. ta thấy khoản
nợ Công ty đi chiếm dụng có tăng nhưng không có nợ quá hạn.
Người mua trả tiền trước: tăng 10,75% làm cho tổng nguồn vốn giảm 0,14%.
Khoản người mua trả tiền trước giảm xuống là điều bất lợi đối với Công ty. Vì vậy,
Công ty không nên coi nhẹ khâu tiếp thị, bán hàng cũng như việc lựa chọn sản
phẩm đầu vào nhằm tạo sự tín nhiệm hơn nữa đối với khách hàng.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: cuối năm 2002 giảm 48,5% đã làm
nguồn vốn giảm 0,42%. Điều này cho thấy Công ty đã làm tốt nghĩa vụ hơn năm
trước. Đây là sự cố gắng không nhỏ của Công ty.
Khoản phải trả cho CB-CNV: cũng tăng lên 94,45% đã làm cho nguồn vốn
tăng lên 0,65%, tỷ trọng cũng tăng lên từ 0,69% lên 1,1% trong tổng vốn cuối năm.
Điều này cho thấy Công ty đã tận dụng nguồn vốn này để tài trợ cho các khoản nợ
ngắn hạn, tuy nhiên vẫn đảm bảo việc thanh toán kịp thời để bảo đảm đời sống CB-
CNV, tạo lòng tin và sự khuyến khích họ trong công việc, góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phải trả các đơn vị nội bộ: cuối năm 2002 khoản này tăng lên khá cao với
mức tăng 295,8% làm cho nguồn vốn tăng 0,07%. Nguyên nhân là do các đơn vị cơ
sở trích trước tiền chi phí quản lý kinh doanh.
Phải trả khác: cuối năm giảm 30,09% so với đầu năm 2002, làm tổng nguồn
vốn giảm 0,13%. Khoản này bao gồm chi phí phục vụ mua ngoài trong năm Công
ty đã làm tốt khoản này.
+Nguồn vốn chủ sở hữu:nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm giảm 8,95%,
mức giảm này hoàn toàn do nguồn vốn quỹ giảm. Trong đó, nguồn vốn kinh doanh
giảm 397,782,271 đồng. Hơn nữa, trong khi số lợi nhuận âm của năm 2001 chuyển
sang là 625,660,330 đồng thì số lợi nhuận năm 2002 không đủ để bù lỗ số đó; chỉ
đạt 51,867,325 đồng dẫn đến nguồn vốn quỹ giảm làm cho nguồn vốn CSH giảm
xuống.

=>Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng quy mô kinh doanh của Công ty đã
không ngừng tăng lên, nợ phải thu và nợ phải trả đều tăng đáng kể, vốn nằm trong
khâu lưu thông chiếm tỷ trọng lớn, báo hiệu cho một năm tiếp theo thu được kết quả
khả quan hơn.
V.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh:
Từ kết quả số liệu dưới đây ta có thể nhận xét về tình hình hoạt động kinh
doanh của Công ty trong năm như sau:
Tổng doanh thu cuối năm 2002 tăng hơn so với đầu năm là 53,62% cùng sự
thay đổi của doanh thu thuần cũng có những biến đổi tương ứng, mức tăng của
doanh thu thuần với tỷ lệ tăng là 53,7%. Qua hai tỷ lệ này ta thấy khoản giảm trừ đã
thay đổi đáng kể; cụ thể giảm 13,0%.
Ngoài việc doanh thu, giá vốn hàng bán cũng là yếu tố quan trọng. Giá vốn
trong năm 2002 tăng nhiều so với đầu năm với tỷ lệ tăng 54,46%; lớn hơn tốc độ
tăng của doanh thu thuần, đã làm cho lợi nhuận gộp chỉ tăng 22,4%.
Một bộ phận chi phí khá quan trọng trong doanh nghiệp, vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận thuần mà Công ty đạt được trong một kỳ kinh doanh, đó là
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2002 chi phí bán hàng tăng
lên 62,12% còn chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 15,99%. Nguyên nhân dẫn đến
tình trạng trên là trong năm qua Công ty đã thực hiện tăng quy mô hoạt động kinh
doanh, lượng hàng hoá bán ra tăng dẫn đến chi phí cho việc bán hàng tăng. Tuy
nhiên, tỉ lệ này lại tăng đến 62,12% là quá cao, gần gấp 3 lần tỷ lệ tăng của lợi
nhuận gộp nên đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bị âm và các
hoạt động tài chính cũng bị âm, nhưng lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt
51,867,325 đồng là do thu nhập bất thường đạt 2,831,254,961 đồng với sự biến
động ấy, để xem xét sâu hơn ta cần đánh giá các khoản mục thông qua mối quan hệ
với doanh thu thuần, năm 2001 nếu doanh thu thuần được xác định tương ứng là
100%, thì trong năm này tổng doanh thu chiếm 100,07%, giá vốn hàng bán chiếm
97,54%, lãi gộp chỉ chiếm 2,46%, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
chiếm 4,5%, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm 2,05%. Năm 2002,
tổng doanh thu chiếm 100,04% giá vốn hàng bán chiếm 98,04%, lãi gộp chỉ chiếm

1,96% chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 3,85%, lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm 1,9%.
Bảng4: phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.
Đvt : 1000 đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
Chênh lệch %theo DTT
Mức % 2001 2002
1.Tổng doanh thu
2.Các khoản giảm trừ.
-Các khoản giảm giá.
-Thuế TTĐB, thuế XK
3.Doanh thu thuần.
4.Giá vốn hàng bán.
5.Lợi nhuận gộp.
6.Tổng CPBH và QLDN.
-Chi phí bán hàng.
-Cp quản lý doanh nghiệp
7.Lợi nhuận thuần.
8.Thu nhập HĐTC.
9.Chi phí HĐTC.
10.Lãi từ HĐTC.
11.Thu nhập bất thường.
12.Chi phí bất thường.
13.Lãi từ HĐBT.
89.971.476
60.633
28.737
31.896

89.910.842
87.703.355
2.207.486
4.051.638
2.458.068
1.593.569
-1.844.151
101.268
0
101.268
1.989.466
196.274
1.793.192
138.217.153
52.748
15.110
37.638
138.164.405
135.462.405
2.701.687
5.323.607
3.984.919
1.338.687
-2.621.919
662.937
820.405
-157.467
3.471.234
639.979
2.831.254

48.245.677
-7.885
-13.627
5.742
48.253.563
47.759.050
494.201
1.271.969
1.526.851
-254.882
-777.768
561.669
820.405
-258.735
1.481.768
443.705
1.038.062
53,6
-13,0
-47,4
18,0
53,7
54,5
22,4
31,4
62,1
-15,99
42,2
54,6
0,0

55,5
74,5
26,1
57,9
100,07
0,07
0,03
0,04
100,0
97,54
2,46
4,51
2,73
1,77
-2,05
0,11
0,0
0,11
2,21
0,22
1,99
100,04
0,04
0,01
0,03
100,0
98,04
1,96
3,85
2,88

0,97
-1,90
0,48
0,59
-0,11
2,51
0,46
2,05
14.Tổng LN trước thuế.
15.Thuế thu nhập DN.
16.Lợi nhuận sau thuế.
50.308
0
50.308
51.867
0
51.867
1.559
0
1.559
3,1
0,0
3,1
0,06
0,0
0,06
0,04
0,0
0,04

×