Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MOT SO TIEU LUAN THAM KHAO ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.9 KB, 15 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sau những năm cảI cách, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp thì đã có những thay đổi
trong nhận thức, đánh giá được sự quan trọng trong việc vận dụng những quy luật của triết học
đối với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp phát triển. Quy luật “ Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại” là một trong những quy luật quan trọng của triết học. Quy luật này, được rất nhiều nhà triết học
trên thế giới nghiên cứu nhưng chỉ đến lượt Mác và Lênin nhận mới thức đầy đủ và phát triển nó
trở thành hoàn thiện. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rất đúng đắn được tầm quan trọng của
những lý luận mà các nhà triết học nỗi lạc trên thế giới đã nghiên cứu, để vận dụng thành công
những quy luật này vào trong sự nghiệp đổi mới đất nước đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách
phảI nắm vững nguyên lý, quy luật, định luật và phảI tính đến tính thực tiễn và bối cảnh áp dụng.
Không thể cứ có sẵn quy luật và chỉ việc vận dụng là cách hiểu sai hoàn toàn, các quy luật chỉ
phát huy tác dụng khi nó nằm trong một hoàn cảnh xã hội cụ thể. Việc nghiên cứu những sự thay
đổi trong lý luận là rất cần thiết bởi một lẽ những lý luận thường chỉ đúng ở mọt thời điểm nhưng
có những lý luận thành quy luật và chỉ biến đổi khi có sự thay đổi lớn trong xã hội.

NÔI DUNG
Chương 1:Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại .
1.1 Quan niệm biện chứng về chất và lượng:
1.1.1 Quan niệm về chất và lượng của các nhà triết học cổ :
Trong quá trình phát triển ,tư tưởng triết học của triết học nhân loại cũng đã xuất hiện nhiều quan
điểm khác nhau về khái niệm về lượng và chât cũng như quan hệ giữa chúng. Chỉ khi phép biện chứng
duy vật ra đời mới đem lại quan điểm đúng đắn về khái niệm chất và lượng và quan hệ qua lại giữa
chúng. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học , chất và lượng có ý nghĩa với tư cách là những phạm trù
trong triết học của AIXTOT. Ông xem chất là tất cả những cái gì làm cho sự vật nào đó . Còn lượng là
tất cả những cái gì có thể phân ra thành những bộ phận cấu thành . Ông phân lượng thành hai loại số
lượng và đại lượng . Ông cũng là người đầu tiên tiến tới giải quyết một vấn đề quan trọng của qui luật :
vấn đề tính nhiều chất của sự vật . Từ đó, ông phân biệt sự khác nhau về hình thức với chất căn bản
của sự vật – cái sẽ xuất hiện hay mất đi cùng với sự xuất hiện hay mất đi của bản thân sự vật ; ông
cúng đạt được buớc tiến đáng kể trong sự nghiên cứu phạm trù độ , xem độ là cái thống nhất, cái


không thẻ phân chia giữa chất và lượng .
Henghen đã phân tích một cách tỉ mỉ sự thống nhất biện chứng , mối quan hệ qua lại , sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa chất và lượng , xem xét chất và lượng nằm trong quá trình vận động và phát
triển không ngừng
Trong sự việc xem xét mối quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi về chất , Hêghen đặc biệt
chú ý đến phạm trù bước nhảy . Chính dựa trên tư tưởng của Hêghen , Lênin đã rút ra một kết luận
quang trọng là : việc thừa nhận bước nhảy hay không là tiêu chí cơ bản để xem đó là theo quan điểm biện chứng
hay siêu hình.
Tất nhiên với tư cách là nhà triết học duy tâm , Hêghen đã xem xét các phạm trù chất ,
lượng , độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của tinh thần , của “ ý niệm tuỵệt đối “ chứ không phải
là nấc thang nhận thức của con người đối với thế giới bên ngoài .
1.1. 2 Quan niệm biện chứng duy vật về lượng và chất :
1.1.2.1Quan niệm biện chứng duy vật về chất :
Trước hết chúng ta làm rõ khái niệm về chất . Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
định của các sự vật và hiện tượng , là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó
chứ không phải là cái khác.
Mỗi sự vật , hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có , làm lên chính chúng . Nhờ đó
chúng mới khác với các sự vật , hiện tượng khác; nhờ đó mà con người mới có thể phân biệt sự vật ,
hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác . Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy
định vốn có của con người có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động , có khả năng tư duy .
Thuộc tính là biểu hiện một khía cạnh nào đó về chất của một sự vật trong mối quan hệ qua laị với
sự vật khác . VD: khi muối vào nước ta thấy muối có tính tan , khi nếm ta biết muối có vị mặn . Tất cả
những thuộc tính của muối là những cái vốn có của muối , nhưng chúng chỉ bộc lộ ra trong quan hệ của
muôI với nước hay trong quan hệ của muối với vị giác của con người . Chúng ta chỉ có thể biết nhiệt độ
cao hay thấp của không khí thông qua sự tác động qua lại của nó với cơ quan xúc giác của chúng ta .
Để nhận thức được những thuộc tính chúng ta cần nhận thức nó trong mối quan hệ giữa các sự vật .
Trong mối quan hệ cụ thể thường bộc lộ ra một thuộc tính ( một khía cạnh về chất ) của sự vật . Do vậy,
để nhận thức được nhận thức được chật với tư cách là sự tổng hợp của tất cả các thuộc tính vốn có
của sự vật đó , chúng ta phải nhận thức sự vật trong tổng hoà các mối quan hệ có thể có giữa sự vật đó
với các sự vật khác.

Mỗi sự vật có vô vàn thuộc tính , mỗi thuộc tính của sự vật lại có một tổng hợp những đặc
trưng về chất của mình , nên khiến cho mỗi thuộc tính lại trở thành một chất . Điều đó cũng có nghĩa ,
mỗi sự vật có vô vàn chất . Cho nên khi diễn đạt tính không thể tách rời giữa chất và sự vật cũng nhưng
tính nhiều chất của nó , Ăngghen đã viết :” những chất lượng không tồn tại , mà những sự vật có chất
lượnh hơn nữa , những sự vật có vô vàn chất lượng mới tồn tại
Tr ieu le.vn
- - -
TÍNH TẤT YẾU Ở VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ
BẢN CHỦ NGHĨA
Lời nói đầu
Khẳng định đất nước Việt Nam chúng ta bước vào thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội sau
chiến thắng vĩ đại của dân tộc trong công cuộc giành độc lập, giải phóng đất nước (Miền Bắc năm
1954,cả nước 30/4/1975) là sự tiếp nối bước phát triển không ngừng của cách mạng Việt Nam trên cơ
sở vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mac-Lênin vào những quốc gia thực hiện quá trình Cách Mạng dân
chủ để thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, phong kiến. Ngọn cờ độc lập dân tộc và Chủ
Nghĩa Xã Hội đã huy động được sức mạnh to lớn của toàn dân, đồng thời tranh thủ được sự ủng hộ
rộng rãi của quốc tế, tiêu biểu là sự ủng hộ giúp đỡ to lớn của các nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Sức mạnh
của dân tộc được nhân lên cùng sức mạnh của thời đại đã tạo điều kiện cho dân ta hoàn thành nhiệm
vụ Cách Mạng dân tộc dân chủ. Do vậy, bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa lên Chủ Nghĩa Xã Hội là một
tất yếu trong sự phát triển của dân tộc Việt Nam sau khi thống nhất đất nước. Những quan điểm tuyệt
đối hoá cho rằng: phải trải qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa mới có thể đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội là quan
điểm máy móc, sai lầm!
Khi Chủ Nghĩa Xã Hội thế giới lâm vào khủng hoảng, sau những chấn động dữ dội về sự sụp đổ
của Liên Xô, Đông Âu, chính các nước Tư bản cũng nhận định: điều đó chủ yếu là do tự huỷ diệt. Như
vậy, không phải sự sụp đổ vì lựa chọn con đường đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, mà chỉ là sụp đổ một bộ
phận chứ không phải sụp đổ toàn bộ hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa như một số người lầm tưởng! Trong
các nước còn kiên định con đường Xã Hội Chủ Nghĩa với những nhân tố tích cực đang nảy sinh cũng
đã khẳng định được khả năng khắc phục sai lầm để nhận thức đúng đắn, chính xác những quy định
nghiêm ngặt của quy luật phát triển xã hội. Cả những thành tựu to lớn cho nhân loại trước đây lẫn thành
tựu cải cách, đổi mới ở một số nước hiện nay cho phép khẳng định : Chủ Nghĩa Xã Hội là chế độ xã hội

tiêu biểu cho sự phát triển tới tương lai của loài người.
Trong điều kiện khách quan hiện nay, khả năng thực hiện bước quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, bỏ
qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa còn được thể hiện ở sự tác động có tính chất đặc trưng riêng của cuộc
Cách Mạng Khoa Học-Kỹ Thuật ngày càng “quốc tế hoá”, xu thế “toàn cầu hoá” các quá trình kinh tế xã
hội mở ra một cơ hội mới cho tất cả các nước biết lựa chọn những đối sách ngoại giao đúng đắn, nhất
là các nước chậm phát triển như Việt Nam tìm kiếm những con đường hợp tác để tiếp cận với trình độ
văn minh hiện đại của thế giới mà vẫn giữ được độc lập dân tộc. Những khó khăn, thuận lợi, những
điều kiện khách quan và chủ quan của đất nước và ảnh hưởng của thời đại, tổng kết để rút ra những
bài học kinh nghiệm của cải tổ và đổi mới, Đảng ta qua các kỳ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII,VIII,
IX, X đã kết luận :” Hướng lựa chọn con đường phát triển đất nước là kiện định theo định hướng Xã Hội
Chủ Nghĩa”. Kết luận này đã đạt được sự nhất trí của toàn Đảng, toàn dân trước những biến động lịch
sử to lớn hiện nay ( Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thể giới WTO, gia nhập thành viên không
thường trực hội đồng bảo an LHQ…) để thực sự vững tâm tập trung mọi trí lực tiếp tục sự nghiệp đổi
mới, vì sự phát triển đất nước trong kỷ nguyên độc lập, thống nhất, hợp tác và hoà bình.
Như vậy nghiên cứu đề tài “Vấn đề lựa chọn con đường quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua
chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa ở Việt Nam “ là giúp chúng ta hiểu rõ được quá trình nhận thức và vận dụng
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Đảng ta vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Nội dung
I/ Cơ sở lý luận
Trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khái quát các xã hội cụ
thể trong từng giai đoạn lịch sử nhất định thành phạm trù hình thái kinh tế - xã hội .Hình thái kinh tế xã
hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực
lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản
xuất ấy.
Nói đến hình thái kinh tế xã hội là phải gắn với một giai đoạn lịch sử cụ thể, không có hình thái kinh tế
xã hội tách rời lịch sử. Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu tạo phức tạp, trong
đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng, các mặt của
hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau, chúng tác động
biện chứng tạo nên những quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển xã hội. Sự phát triển của các

hình thái kinh tế xã hội này là quá trình lịch sử tự nhiên. Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều hình
thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau từ công xã nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ, qua phong kiến sang Tư
Bản Chủ Nghĩa và tới Cộng Sản Chủ Nghĩa. Trên cơ sở phát hiện ra những quy luật vận động, phát
triển khách quan của xã hội Các Mác đã đi đến kết luận : “Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã
hội là một quá trình lịch sử tự nhiên “. Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống trong đó các mặt không
ngừng tác động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội.
Chính sự tác động qua lại của các quy luật khách quan này mà các hình thái kinh tế - xã hội vận động
phát triển từ thấp đến cao. Và đó là
VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG, CÁI RIÊNG, CÁI ĐƠN NHẤT PHÂN TÍCH
MỘT VÀI NÉT VỀ THẾ HỆ NGƯỜI VIỆT TRẺ
LỜI NOI ĐẦU
Trong mọi thời đại , mọi xã hội , thế hệ trẻ luôn được coi là thế hệ tiêu biểu , thế hệ tương lai của
một đất nước . Thông qua cách sống của họ người ta có thể đánh giá được hướng phát triển của đất
nước ấy . Vậy thì giới trẻ của chúng ta bây giờ như thế nào ? Họ là ai ? Đó là những người rất trẻ , bây
giờ chúng ta thường dùng một cụm từ để gọi họ : thế hệ 8X . Trong số họ , người trẻ nhất mới có 18 ,
19 tuổi ; họ sinh năm 1987, 1986 đang học năm thứ nhất và già nhất có thể sinh năm 1983 hoặc 1982,
1981, 1980. Nói chung họ chính là những sinh viên đang ngồi trên giảng đường ĐH hoặc vừa mới ra
trường . Họ là con trai. Họ là con gái. Họ là những hạt giống của đất nước. Không phải hạt giống nào
cũng tốt , nghĩa là trong số họ không phải ai cũng hoàn hảo cả. Họ có cả những ưu điểm , cả những
khuyết điểm .Vấn đề là họ thấy điều đó và đang cố gắng hoàn thiện bản thân bởi vì họ chính là người
sẽ gánh vác tương lai của đất nước . Để thấy được họ , để biết họ là ai và đang sống như thế nào ,
chúng ta không thể chỉ nhìn vào phần nổi trên báo chí hay qua một vài cá nhân . Vì phần đông trong số
họ không phải là ca sĩ , người mẫu và giảng đường , cuộc sống lại càng không phải sân khấu . Đơn
giản để thấy họ thì phải là chính họ , phải nhìn họ bằng sự tin tưởng . Hãy xem so với những người
thuộc thế hệ cũ trước đây , họ đã tiến bộ như thế nào , họ còn thiếu sót những gì .
Với tư cách là một công dân của thế hệ trẻ hiện đại và sau khi tìm hiểu thêm qua tài liệu , sách
báo ; cũng như được sự hướng dẫn của cô giáo , em xin trình bày bài viết :
“ Vận dụng cặp phạm trù cái chung , cái riêng , cái đơn nhất ; phân tích một vài nét về thế hệ người Việt trẻ “
Bài viết của em gồm 2 phần :
Phần I : Một số căn bệnh của người Việt trẻ hiện nay

Phần II : Thế hệ người Việt trẻ thông minh , năng động và sáng tạo
NÔI DUNG
Phần I : Một số căn bệnh của người Việt trẻ hiện nay
Thế hệ 8X luôn được coi là một thế hệ mới mẻ , tích cực ; 1 thế hệ luôn biết sống khác , nghĩ khác
và làm khác . Họ năng động và tràn trề nhiệt huyết . Tuy thế , họ chưa hẳn đã chia tay hoàn toàn với
những “tật bệnh” của người Việt trẻ nói chung .
1) “Bệnh” sợ dẫn đầu
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải coi trong qua trinh tích lũy những thay đổi về
lượng, , nếu không coi trọng quá trình này thì sự không có sự biến đổi về chất do đó muốn thay đổi về
chất thì cần có bước đi, cách làm thích hợp tích lũy tuần tự về lượng, đồng thời phải có thái độ khách
quan và quyết tâm thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có điều kiện chín muồi.
- Chống lại quan điểm tả khuynh: chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, duy ý chí, khi lượng
chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy.
- Chống lại quan điểm hữu khuynh: bảo thủ, trì trệ, ngại khó ngại khổ, khi lượng đã biến đổi đến
điểm nút nhưng không thực hiện bước nhảy.
- Phải thấy được tính đa dạng của các bước nhảy, nhận thức được từng hình thức bước nhảy, có
thái độ ủng hộ bước nhảy, tạo mọi điều kiện cho bước nhảy được thực hiện một cách kịp thời.
- Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô lượng mới. Cho nên
khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển về lượng cho thích hợp, không được
bảo thủ, dừng lại
3. phải có thái độ khách quan khoa học trong thực hiện bước nhảy - Quy luật tự nhiên tự thực hiện -
Quy luật xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức và con người, vì thế bước nhảy trong
xã hội còn thuộc vào nhân tố chủ quan. Nhân tố chủ quan còn phải xác định đúng quy mô, nhịp độ
bước nhảy, chống chủ quan duy ý chí.
Ví dụ: Bác Hồ lập TNCM đồng chí hội, đảng cộng sản và mặt trận Việt Minh à việt nam
tuyên truyền giải phóng quân à quân đội nhân dân việt nam

ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG VÀ CHẤT NHƯ THẾ NÀO TRONG
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

" Trước tiên tôi có thể khẳng định rằng trong Triết học không có Quy luật "lượng chất" mà chỉ có "Quy
luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại". Nếu đúng
là quy luật này thì câu trả lời của bạn cần được trả lời như sau:
1. Nội dung quy luật: Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về
lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước
nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn ra liên tục
làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi.
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều là một thể thống nhất của 2 mặt chất và lượng và chúng có quan hệ hữu
cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng các khái niệm: chất, lượng, thuộc tính, độ,
điểm nút, bước nhảy để diễn đạt mối quan hệ giữa chất và lượng trong sự vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng – cách thức vận động, phát triển.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Sự thống nhất giữa chất và lượng tồn
tại trong một độ nhất định khi sự vật còn là nó chưa trở thành cái khác. Trong mối quan hệ giữa chất và
lượng thì chất là mặt tương đối ổn đinh, còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự vận động và phát triển của
sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng
cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ảnh
hưởng đến trạng thái tồn tại của sự vật. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định (điểm
nút) thì mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự thay đổi căn bản về chất được gọi là bước nhảy.
Như vậy, khi lựợng biến đổi đến điểm nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế cho chất
cũ, sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới này lại tiếp tục biến đổi đến
điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như vậy, quá trình vận động, phát triển của sự vật diễn ra
theo cách thức từ những thay đổi về lựợng dẫn đến những thay đổi về chất một cách vô tận. Đó là quá
trình thống nhất giữa tính tuần tự, tiệm tiến, liên tục với tính gián đoạn, nhảy vọt trong sự vận động, phát
triển.
+ Sự tác động trở lại của chất đối với lượng. Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại một cách thụ động,
mà có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiện ở chỗ, chất mới sẽ tạo ra một lượng mới cho
phù hợp với nó để có sự thống nhất mới giữa chất là lượng. Sự quy định này có thể được biểu hiện ở
quy mô, nhịp độ và mức độ phát triển mới của lượng.
4. Sự vận dụng của Đảng.

Đảng ta đã vận dụng quy luật này một cách sáng tạo, tiêu biểu và rõ ràng nhất là cuộc cách mạng tháng
Tám năm 1945 - đó là xây dựng một xã hội mới dân chủ, tiến bộ để thay đổi xã hội Phong kiến đã mục
nát và lỗi thời.
Trong những năm đổi mới, trong hoạt động nhận thức cũng như thực tiễn Đảng ta đã vận dụng tổng
hợp tất cả các quy luật một cách đầy đủ, sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể
của dân tộc đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, củng cố địa vị trên trường quốc tế và bước
đầu đã gặt hái được những thành quả đáng mừng như: gia nhập phiên chợ toàn cầu WTO, Thành viên
không thường trực Đại hội đồng Liêp hợp quốc và phấn đấu đến năm 2020 nước ta sẽ cơ bản là một
nước công nghiệp.
Đất nước có nở hoa hay không là do tay tôi, tay bạn vun trồng. "Đừng hỏi Tốc quốc đã làm gì cho ta,
mà cần hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hôm nay
LƯợNG VÀ CHấT ĐƯợC THể HIệN RA MặT XÃ HộI DƯớNG DạNG TRÌNH Độ PHÁT TRIểN CủA
LựC LƯợNG SảN XUấT (LƯợNG) VÀ QUAN Hệ SảN XUấT (CHấT).
Vì vậy trong các văn kiện Đại Hội Đảng 6, 7, 8, 9, 10 đều có nói đến: "Từng bước cải tạo quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất". Do đó muốn xây dựng quan hệ sản xuất
XHCN thì cần đẩy mạnh lực lượng sản xuất do CNTB xây dựng phát triển đến mức cực đại. Khi đó quan
hệ sản xuất TBCN sẽ bị lạc hậu và thay thế bằng quan hệ sản xuất XHCN.
Ví dụ
: cổ phần hóa để các công ty TBCN phát triển mạnh mẽ nhưng sẽ dẫn đến tập thể hóa, xã
hội hóa về vốn, quản lý, phân phối tức là đang hướng đến quan hệ sản xuất XHCN.
Hiểu được quy luật đó thì không cần nóng vội mà dẫn đến sai lầm như Đảng đã mắc phải ở
những năm 80-85 mà đến 86 mới nhận ra.
Cứ phân tích theo hướng đó.
Tham khảo thêm các văn kiện của Đảng
lượng phải được biến đổi, tích lũy dần dần thì đến khi đủ độ, lượng ấy sẽ thực hiện bước nhảy thành 1
chất mới. Bài học đối với nước ta là không được chủ quan, nóng vội khi đưa đất nước đi lên chủ nghĩa
xã hội, nhưg cũng không được buông lỏng quản lí dẫn đến tích lũy ồ ạt, khi đó, chất mới sinh ra sẽ
phản tác dụng
1- Về mặt Tự nhiên
:

Một cây bắp chẳng hạn, khi đã tích lũy đủ chất dinh dưỡng và đủ lớn (tức là đã đủ lượng) có được cờ
bắp, râu bắp. Khi đó, cần có sự thụ phấn giữa hạt phận và cơ quan sinh sản cái thì nó sẽ hình thành
nên hạt bắp. Quá trình thụ phấn chính là bước nhảy của cây bắp. Kể từ khi còn là hạt bắp: khi hạt nảy
mầm, nó phủ định lại hạt chưa nảy mầm, cây bắp phủ định hạt bắp đã nảy mầm, trái bắp phủ định cây
bắp Vậy cây bắp là phủ định của phủ định, và các giai đoạn khac cung thế nó cung là phủ định của
phủ định cái khác.
2- Về mặt Tư duy:
Trong giai đoạn bạn học tiểu học chẳng hạn: quá trình học của bạn là quá trình tích lũy dần về lượng.
Khi bạn học lớp 5, sự tích lũy này đã đạt được đủ lượng cần thiết, chỉ cần bạn thực hiện một bước
nhảy (thi tốt nghiệp) thành công nữa là bạn trở thành học sinh THCS, đây là sự thay đổi về chất. Và
khi bạn đã là một học sinh cấp 2, có sự khác biệt lớn đối với học sinh cấp 1, thì chính bạn đã phủ định
lại cấp 1 .Mà trước đó, khi bạn bước vào học cấp 1 (tiểu học thì bạn đã phủ định cấp mẫu giáo Vậy
xét trong phạm vi từ mẫu giáo đến cấp 2 thì : cấp một phủ định mẫu giáo, câp 2 phủ định cấp 1, do
đó cấp 2 là sự phủ định của phủ định.

3- Về mặt xã hội:
Khi giai cấp phong kiến nắm quyền, trong nội tai của xã hội phong kiến đã có sự tích lũy tư bản của
các địa chủ, thương gia. Đó chính là sự tích lũy về lượng. Một khi lượng đã được tích lũy đủ thì giai cấp
tư sản sẽ thực hiện bước nhảy đó chinh là cuộc cách mạng tư sản để lật đổ chế độ phong kiến. Đó là
quá trình tích lũy dần về lượng, khi đã đủ lượng thì thực hiện bước nhảy để dẫn đến sự thay đổi về
chất. Và khi chính quyền Tư sản đã thanh lập nó đã phủ định chính quyền phong kiến. Mà trước đó
chế độ phong kiến đã phủ định chế độ chiếm hữu nô lệ. Vậy TBCN chính là cái phủ định của phủ định.
Tiểu luận: Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại-Quan hệ lượng và chất.
MỞ ĐẦU
Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con người dần dần
nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của các hiện tượng, từ đó hình thành
nên khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là
sản phẩm của tư duy khoa học, phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng.
Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính

khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc tự ý xoá bó được quy luật mà chỉ nhận thức và
vận dụng nó trong thực tiễn.
Quy luật “từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại” là một
trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết phương thức của sự vận động, phát
triển. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi
chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này sẽ dẫn đến tư
tưởng tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận sự tích luỹ về lượng, muốn có ngay sự
thay đổi về chất, còn hữu khuynh là khi chất đã biến đổi vượt quá giới hạn độ nhưng không dám
thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.
Nước ta đang quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, việc nhận thức
đúng đắn quy luật lượng- chất sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành và phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN.
Trong phạm vi của tiểu luận này, tôi xin được trình bày nhứng cơ sở lý luận chung về
nội dung của quy luật lượng- chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa thực tiễn của việc nhận thức quy
luật này, sự vận dụng quy luật này để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam.
"Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động
thực tiễn"
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần:
Phần mở đầu
Phần I: Những vấn đề lý luận của quy luật, từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại.
Phần II: Vận dụng vào quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt nam.
Phần Kết luận.
Do trình độ nhận thức về vấn đề này nên tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được những nhận xét góp ý của cô giáo.
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG
DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong

những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ tính chất và cách thức
của sự phát triển.
1- Các khái niệm
2- Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dấn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát
triển nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại khi vượt
quá giới hạn độ tới điểm nút thì thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũ mất đi, sự vật
mới ra đời thay thế.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn có của sự vật hiện tượng.
Lượng thì thường xuyên biến đổi, còn chất tương đối ổn định. Do đó sự phát triển của lượng tới
một lúc nào đó thì mâu thuẫn với chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu cầu tất
yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra một độ mới để mở đường cho lượng phát triển. Sự chuyển hoá
từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vê chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này còn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về lượng dẫn đến
thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đó lại quy
định sự biến đổi về lượng, ảnh hởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp
điệu phát triển mới.
Nội
dung duy luật này được phát biểu như sau
Mọi sự vật hiện tượng dều vận động, phát triển bằng cách thay đổi dần về lượng,
lượng thay đổi đến một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn ra bước
nhảy, tạo sự thay đổi về chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ, chất cũ mất đi và sự vật mới, chất
mới ra đời. Chất mới lại tác động trở lại lượng mới, lượng mới lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc
nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về
chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động,
phát triển không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng.
Điều cần chú ý là:
-Quy luật này chỉ được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất và lượng hoàn toàn

xác định, mối quan hệ này hình thành một cách khách quan chứ không thể gán ghép một cách
tuỳ tiện. đồng thời sự chuyển hoá lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện
nhất định.
-Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến
hoá và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến hoá, còn
sự thay đổi về chất theo hướng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá chuẩn bị cho cách mạng.
Trong giai đoạn tiến hoá, chế độ xã hội chưa có sự thay đổi căn bản về chất, còn cách mạng là
kết quả của quá trình tiến hoá, chấm dứt một quá trình này, mở ra một quá trình tiến hoá mới
cao hơn, chế độ xã hội cũ bị xoá bỏ, chế độ xã hội mới ra đời thay thế. Cách mạng xã hội là
phương thức thay thế xã hội này bằng xã hội khác, bạo lực là hình thức cơ bản của cách mạng.
3- Ý nghĩa phương pháp luận
-Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải coi trọng quá trình tích luỹ về lượng,
nếu không coi trọng quá trình này thì sự không có sự biến đổi về chất.
-Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô
lượng mới. Cho nên khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển về lượng cho
thích hợp, không được bảo thủ, dừng lại
-Cần phải chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận tích luỹ
về lượng muốn có ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là thì ngược lạikhi lượng biến đổi đã
tới vượt quá độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.


CHAT VA LUONG

5.3. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Mỗi sv là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt chất và lượng, chúng không tách rời nhau. Mọi sự biến
đổi trong thế giới bao giờ cũng bắt nguồn từ sự thay đổi về lượng. Biến đổi về lượng diễn ra trong
độ, theo cách tăng dần hoặc giảm dần. Độ là khoảng giới hạn mà ở đó vị trí biến đổi về lượng chưa
dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất. Mọi cái đều có độ của: bao nhiêu tuổi, nặng bao nhiêu ký, cao
bao nhiêu, một ôtô sức tải bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Tốc độ bao nhiêu, tồn tại bao nhiêu năm Sự

biến đổi về lượng tới hết hạn độ của nó thì dẫn ra sự thay đổi về chất của sv: già néo -> đứt dây,
con giun xéo lắm củng quằn, quá tải tkinh ->tkinh, ăn uống làm việc có độ, huy động sức dân quá
mức à biểu tình. Điểm nút: thời điểm xảy ra bước nhảy gọi là điểm nút. Ở đó bất kỳ sự thay đổi về
lượng nào cũng dẫn tới sự thay đổi về chất, chất cũ à chất mới, xảy ra sự đứt đoạn của sự tiến triển
về lượng Đặc điểm quá trình lượng đổi: là diễn ra từ từ, dần dần, từ ít đến nhiều, thấp đến cao, hẹp
đến rộng, thường khó phát hiện, khó dự báo kết quả cuối cùng. Ví dụ một đống ta lấy một hạt à hạt,
nhặt tóc à hói (vợ già nhặt tóc xanh, vợ trẻ nhặt tóc trắng, miệng ăn núi lở, có công mài sắt có ngày
nên kim, mưa dầm thấm lâu, không có việc gì khó chỉ sợ lòng không bền. . . ., cho hút à nghiện, ăn
cắp quả trứng à con bò, trứng à gà à heo à bò. Sv mới ra đời lại quy định 1 lượng mới phù hợp với
nó, là lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến điểm nút lại xây ra bước nhảy mới. Cứ như vậy. . . tạo ra
đường nút vô tận lên cho sv mới luôn ra đời thay thế sv cũ. Lưu ý: Có những biến đổi về lượng dẫn
ngay đến sự thay đổi về chất: nguyên tử mất e thì biến thành ion, các chất phóng xạ bắn ra các hạt
anpha, bêta đều tạo ra thành chất mới. - Có những biến đổi về lượng chưa dẫn ngay đến những biến
đổi về chất.
5.4. Chiều ngược lại của quy luật

Chất mới ra đời lại quy định một lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất giữa lượng và chất
mới. Lượng mới lại thay đổi với quy mô và nhịp điệu mới.
Ý nghĩa phương pháp luận
1. Mọi sự thay đổi đều từ sự thay đổi về lượng, do đó muốn thay đổi về chất thì cần có bước
đi, cách làm thích hợp tích lũy tuần tự về lượng, chống tư tưởng nôn nóng, tả khuynh đốt cháy giai
đoạn, muốn nhảy vọt ngay về chất mà không chú trọng tích lũy về lượng (năng nhặt chật bị, nước
chảy đá mòn, kiến tha lâu . . .)
Ví dụ: Bác Hồ lập TNCM đồng chí hội, đảng cộng sản và mặt trận Việt Minh à việt nam tuyên
truyền giải phóng quân à quân đội nhân dân việt nam
2. cần khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trì tuệ ngại khó ngại khổ, không phải thực
hiện bước nhảy khi lượng đã được tích lũy đầy đủ
3. phải có thái độ khách quan khoa học trong thực hiện bước nhảy - Quy luật tự nhiên tự thực
hiện - Quy luật xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức và con người, vì thế bước
nhảy trong xã hội còn thuộc vào nhân tố chủ quan. Nhân tố chủ quan còn phải xác định đúng quy

mô, nhịp độ bước nhảy, chống chủ quan duy ý chí.

VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Chương I : TÌM HIỂU VỀ QUY LUẬT

1- Khái niệm về quy luật
1.1. Định nghĩa : QUY LUẬT là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên,
lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong một sự vật nào đó, hay giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.
1.2- Phân loại quy luật
1. Theo lĩnh vực tác động :
1.1. Quy luật
tự nhiên
(tồn tại khách quan trong tự nhiên, trong cơ thể con người, nhưng không
phụ thuộc vào ý thức của con người).
1.2. Quy luật
xã hội
(là quy luật hoạt động của chính con người có ý thức, song không phụ thuộc
vào ý thức của con người).
1.3. Quy luật
tư duy
(là quy luật nội tại giữa các khái niệm, phán đoán để biểu đạt của con người
về thế giới khách quan).
2. Theo mức độ phổ biến :
2.1. Quy luật riêng (là những quy luật chỉ tác động trong môt phạm vi nhất định của các sự vật,
hiện tượng cùng loại : quy luật vận động cơ giới, quy luật vận động hoá học,…).
2.2. Quy luật chung (là những quy luật mà phạm vi tác động rộng hơn quy luật riêng : quy luật
bảo toàn năng lượng, bảo toàn khối lượng tác động trong cả quá trình vận động cơ giới, vận động hoá
học, vận động sinh học.
2.3. Quy luật chung nhất hay quy luật phổ biến (là những quy luật tác động trong cả lĩnh vực tự

nhiên, xã hội và tư duy). Đây chính là những quy luật của phép biện chứng duy vật. Với tư cách là một
khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến, tác động trong tất cả các lĩnh
vực : tự nhiên, xã hội va tư duy của con người.
2- NHỮNG QUY LUẬT CỦA LOGIC BIỆN CHỨNG
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong những mối liên hệ,
tác động lẫn nhau.
b. Nguyên lý về sự phát triển: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong sự vận động,
biến đổi và phát triển.
• Quy luật 1: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại
• Quy luật 2: Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
• Quy luật 3: phủ định của phủ định.
CHƯƠNG II : QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT
Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong những quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này chỉ rõ tính chất và cách thức của sự phát triển.
1- Các khái niệm
1.1 - Khái niệm về chất
Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc tính và đặc
điểm cấu trúc của sự vật. Tính quy định là cái vốn có của sự vật, hiện tượng để phân biệt sự vật này với
sự vật khác. Tính quy định này được thể hiện thông qua các thuộc tính. Có thuộc tính cơ bản và không
cơ bản. Thuộc tính cơ bản quy định chất của sự vật. Nếu thuộc tính cơ bản mất đi thì chất của sự vật
thay đổi. Còn thuộc tính không cơ bản thì trong quá trình tồn tại của sự vật, có những thuộc tính không
cơ bản mới nảy sinh vàcó những thuộc tính không cơ bản mất đi nhưng chất của sự vật không thay đổi.
Thuộc tính chỉ bộc lộ thông qua quan hệ với sự vật khác.
Trong sự vật, hiện tượng, chất không tách rời với lượng
1.2 - Lượng của sự vật
Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về mặt quy mô, tốc độ, trình độ phát triển của sự
vật, hiện tượng. Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển nhanh hay chậm,
trình độ cao hay thấp v v đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như trong lượng, thể tích
hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác.

Ví dụ tốc độ của ánh sáng là 300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu
dân v v
1.3- Khái niệm về Độ
Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật vẫn là nó,
mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn độ thì sự
vật không còn là nó.
Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật vận
động. Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật, nhưng không phải
những thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến thay đổi về chất. Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổi về
lượng đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển thành sự vật khác.
1.4-Điểm nút
Là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm nút gọi là
đường nút.
1.5-Bước nhảy
Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy.
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật này sang chất của
sự vật khác.
+ Bước nhảy đốt biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi bản chất của sự vật. Bước
nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh liệt.
Ví dụ: Cách mạng tháng Mười Nga là một bước nhảy đột biến.
+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần những yếu tố, những bộ phận
chất cũ xảy ra trong một thời gian dài mới loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất mới.
2- Nội dung quy luật từ những thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát triển nhận thức tư
duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại khi vượt quá giới hạn độ tới điểm nút
thì thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt đối lập vốn có của sự vật hiện tượng. Lượng thì thường
xuyên biến đổi, còn chất tương đối ổn định. Do đó sự phát triển của lượng tới một lúc nào đó thì mâu
thuẫn với chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu cầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ, mở ra

một độ mới để mở đường cho lượng phát triển. Sự chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi vê chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này còn có chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất mà
sau khi chất mới ra đời do sự biến đổi về lượng gây nên thì chất đó lại quy định sự biến đổi về lượng,
ảnh hởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển mới.
Nội dung quy luật này được phát biểu như sau
Mọi sự vật hiện tượng dều vận động, phát triển bằng cách thay đổi dần về lượng, lượng thay đổi đến
một lúc nào đó vượt quá độ tồn tại của sự vật tới điểm nút thì diễn ra bước nhảy, tạo sự thay đổi về
chất của sự vật. Kết quả là sự vật cũ, chất cũ mất đi và sự vật mới, chất mới ra đời. Chất mới lại tác
động trở lại lượng mới, lượng mới lại tiếp tục thay đổi dần, đến lúc nào đó, vượt quá độ tồn tại của sự
vật tới điểm nút thì lại diễn ra bước nhảy tạo sự thay đổi về chất, cứ như vậy sự tác động qua lại giữa
hai mặt chất và lượng tạo ra con đường vận động, phát triển không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng.
Điều cần chú ý là:
-Quy luật này chỉ được thể hiện trong mối quan hệ giữa chất và lượng hoàn toàn xác định, mối quan hệ
này hình thành một cách khách quan chứ không thể gán ghép một cách tuỳ tiện. đồng thời sự chuyển
hoá lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện nhất định.
-Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến hoá và cách mạng.
Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến hoá, còn sự thay đổi về chất theo
hướng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá chuẩn bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hoá, chế
độ xã hội chưa có sự thay đổi căn bản về chất, còn cách mạng là kết quả của quá trình tiến hoá, chấm
dứt một quá trình này, mở ra một quá trình tiến hoá mới cao hơn, chế độ xã hội cũ bị xoá bỏ, chế độ xã
hội mới ra đời thay thế. Cách mạng xã hội là phương thức thay thế xã hội này bằng xã hội khác, bạo lực
là hình thức cơ bản của cách mạng.
3- Ý nghĩa phương pháp luận
-Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải coi trọng quá trình tích luỹ về lượng, nếu không coi
trọng quá trình này thì sự không có sự biến đổi về chất.
-Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô lượng mới. Cho nên
khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển về lượng cho thích hợp, không được
bảo thủ, dừng lại
-Cần phải chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là phủ nhận tích luỹ về lượng muốn có

ngay sự thay đổi về chất, còn hữu khuynh là thì ngược lạikhi lượng biến đổi đã tới vượt quá độ nhưng
không dám thực hiện sự thay đổi căn bản về chất.
CHƯƠNG III : VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN HIỆN NAY
Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và
ngược lại có thể rút ra một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập và rèn luyện của
sinh viên trong trường Đại học như sau:
- Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến
một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc học tập của sinh viên chúng ta
cũng sẽ không thể nằm ngoài điều đó. Để có một tấm bằng Đại học chúng ta phải tích lũy đủ số lượng
các học phần và để học phần có kết quả tốt chúng ta cần phải tích lũy đủ sống lượng đơn vị học trình
của các môn học. Như vậy các kỳ thi có thể coi thời gian học là độ, các kỳ thi là các điểm nút và kết quả
kỳ thi đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi kết quả kỳ thi tốt - bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn tích lũy
tri thức trong quá trình học tập rèn luyện của chúng ta.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng
(tri thức) để làm biến đổi về chất (Kết quả học tập) theo quy luật. Cũng như trong hoạt động của mình
ông cho ta chẳng thường có câu "tích tiểu thành đại". "năng nhặt, chặt bị" đó sao?
Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của
con người đó. Quy luật này giúp chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan trong học tập và trong hoạt
động thực tiễn hằng ngày.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×