Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số thiếu sót thường gặp trong công tác kiểm toán tại các DNNN.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.53 KB, 19 trang )

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã hội, cơ chế thị trờng ra đời đã làm
cho các hoạt động tài chính và sở hữu ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp.
Vì thế chức năng kiểm tra của kế toán dần dần không đáp ứng đợc nhu cầu của
ngời sử dụng thông tin. Chính vì vậy, kiểm toán ra đời nh một đòi hỏi tất yếu
khách quan để đáp ứng nhu cầu đó. Càng ngày, kiểm toán càng trở nên có vai
trò quan trọng và phát triển mạnh mẽ, khẳng định mình là một môn khoa học,
một lĩnh vực nghiên cứu riêng. Cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các
doanh nghiệp (DN) phải nỗ lực vơn lên từ chính bản thân mình. Điều này đòi
hỏi các nhà quản trị phải có những quyết định và phơng pháp quản lý đúng đắn
để bảo đảm cho việc kinh doanh có hiệu quả. Đó cũng là lý do xuất hiện loại
hình kiểm toán nội bộ (KTNB). Với sự hiện diện của mình, KTNB giúp cho các
nhà quản trị DN có đầy đủ các thông tin chính xác về tình hình hoạt động của
DN mình, về các báo cáo tài chính đợc lập cũng nh nhiều báo cáo khác để làm
cơ sở cho việc quản trị DN.
ở Việt Nam, đại hội IX của Đảng đã xác định: Kinh tế Nhà nớc cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Điều đó có nghĩa là
ngay từ ngay từ đầu quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) thì đã phải
quan tâm xây dựng cái nền tảng của nó. Điều hiển nhiên không bàn cãi là kinh
tế Nhà nớc đóng vai trò quyết định nhất. Trong điều kiện nớc ta quá độ lên
CNXH, các DN, các thành phần kinh tế knác cần phải và chỉ có thể phát triển
trên cái nền tảng lớn mạnh là doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN). Vì thế, hơn hết,
các DNNN cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để khẳng định vị trí
chủ đạo. KTNB tuy là một lĩnh vực mới mẻ nhng thíết nghĩ đó là một trong
những công cụ hữu hiệu và có vai trò hết sức to lớn trong việc đánh giá tính
chính xác của các báo cáo tài chính, kiểm toán tính tuân thủ, hoạt động trong
DN, taọ niềm tin cho những ngời sử dụng thông tin và là cơ sở để ra các quyết
định của nhà quản trị.
Với tinh thần đó, Chuyên đề Một số vấn đề về tổ chức kiểm toán nội bộ
trong các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay xin đợc đề cập đến
những khía cạnh liên quan đến việc thiết lập và hoàn thiện mô hình KTNB ở


Việt Nam và giảI pháp khắc phục những tồn tại cần tháo gỡ. Ngoài lời nói đầu
và kết luận, chuyên đề đợc chia làm hai phần:
Phần I : Những lí luận chung về KTNB
PhÇn II : Thùc tr¹ng KTNB trong c¸c DNNN ë ViÖt Nam hiÖn nay vµ
mét sè ý kiÕn ®Ò xuÊt.
2
chơng I
Lý luận chung về kiểm toán nội bộ
I. Khái quát chung về kiểm toán nội bộ.
1. Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ (KTNB):
Hoạt động của kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới cùng
với sự phát triển không ngừng về kinh tế và xã hội cũng nh nhiều mặt khác của
mỗi quốc gia . So với kiểm toán độc lập và kiểm toán Nhà nớc thì loại hình
KTNB ra đời muộn hơn, bắt đầu từ năm 1940 mới xuất hiện khái niệm KTNB .
Nhng nó có sự phát triển rất mạnh mẽ đặc biệt trong công việc quản trị doanh
nghiệp. Các đơn vị kiểm toán cơ sở phát hiện ra rằng hệ thống KTNB là phơng
tiện quản lí có hiệu quả và là công cụ đắc lực giúp các nhà quản lí giám sát đợc
toàn bộ hoạt động của đơn vị mình. Không những thế, trong các cơ quan nhà n-
ớc việc hình thành các bộ phận KTNB để kiểm tra thờng xuyên các hoạt động
trong cơ quan đang tỏ ra có nhiều tác dụng thiết thực.
Với sự lớn mạnh và gia tăng quy mô các doanh nghiệp vài thập niên gần
đây, tầm quan trọng KTNB cũng lớn mạnh một cách tơng ứng, làm cho nó trở
thành yếu tố chính trong việc thiết lập hệ thông kiểm soát và kiểm tra nội bộ.ở
một số nớc, cơ quan lập pháp đã đa ra những văn bản pháp luật nhằm tạo ra
hành lang pháp lí để tạo điều kiện cho KTNB hoạt động và phát triển. bộ phận
KTNB đã phát triển cực nhanh ở Mĩ cũng nh ở châu Âu từ những năm 60. Sự
phát triển này đă đợc khuyến khích bởi sự thành lập của tổ chức kiểm toán nội
bộ (I IA) năm 1944 tại New York, tổ chức này đã xác định bản chất, mục tiêu
và phạm vi hoạt động của bộ phận KTNB. Tổ chức KTNB là thành viên của
Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), đồng thời nó nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng

cấp chứng chỉ cho các kiểm toán viên nội bộ.
2. Kiểm toán nội bộ là gì?
3
Một cách cơ bản có thể hiểu KTNB là một bộ phận đợc lập ra trong một
đơn vị,do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành nhằm mục đích rà soát
lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ có liên quan, kiểm tra lại
các thông tin kinh tế do kế toán cung cấp, kiểm tra tính hiệu lực, tính hiệu quả
của các hoạt động trong đơn vị. Thực hiện chức năng giám sát này giúp cho các
nhà quản lý cấp cao trong đơn vị đó gia tăng đợc quyền lực của mình để quán
xuyến đợc các hoạt động đã và đang diễn ra trong đơn vị, bao gồm: những qui
tắc đặt ra có đợc tuân thủ không? tài sản có đợc s dụng hợp lý không?cán bộ
công nhân viên làm việc có hiệu quả không? các qui định hiện hành có còn phù
hợp khi điều kiện thay đổi ? xác định tính chính xác của các báo cáo tài chính
và các báo cáo khác.
Nh vậy, KTNB hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu quản lí của bản
thân doanh nghiệp. KTNB là chức năng đánh giá một cách đọc lập và khách
quan cơ cấu kiểm soát nội bộ của DN. Phạm vi của kiểm toán nội bộ bao gồm
tất cả mọi mặt hoạt động của DN ở tất cả các cấp quản lí khác nhau. KTNB xem
xét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ, đa ra
những phân tích, kiến nghị , t vấn mang tính chuyên ngiệp để lãnh đạo DN có
cơ sở tin cậy trong việc quản lí thành công các hoạt động của DN.
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung hoạt động của KTNB:
KTNB là nhu cầu tự thân của các DN nên phạm vi hoạt động của nó rất
biến động và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu của DN cũng nh nhu cầu quản lí
đơn vị, do vậy KTNB trong các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau và phù
hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh của DN.
1. Chức năng của kiểm toán nội bộ.
KTNB hình thành do nhu cầu quản lí cho nên chức năng của nó cũng trảI
qua qua quá trình phát triển từ thấp đến cao cùng với khoa học quản lí kinh tế,
trình độ và kinh nghiệm quản lí của các nhà lãnh đạo DN.Mặc dù theo kinh

nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, chức năng của KTNB
hiện đại là đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ, nhng chức năng truyền
thống của KTNB là xem xét, đánh giá độ tin cậy, thống nhất của các thông tin
tài chính và hoạt động, đánh giá việc sử dụng tiết kiệm, hữu ích, có hiệu quả
vốn và tài sản DN. Chính vì vậy, việc quy định chức năng, nhiệm vụ cho KTNB
cần phải xem xét phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng khu vực
kinh tế, từng ngành và từng đơn vị.
4
2. Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.
Về cơ bản, nhiệm vụ của KTNB bao gồm các nhiệm vụ sau:
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệu
kế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính của nhà nớc.
Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực, hợp lí của báo cáo
quyết toán do kế toán và các bộ phận khác trong DN lập ra.
Kiểm tra xác nhận giá trị vốn góp của DN và các đối tác tham
gia liên doanh với DN. Kiểm tra xác nhận tính trung thực, hợp lí, đầy
đủ của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị liên doanh.
Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lí của hệ thống kiểm soát
nội bộ trong đó có hệ thống kế toán. Giám sát sự hoạt động và tham gia
hoàn thiện chúng.
Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lí của quy chế kiểm
soát nội bộ, đồng thời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này.
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên KTNB có trách nhiệm hớng dẫn
nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và các cán bộ nghiệp vụ khác có liên quan, đề
xuất các quyết định quản lí, xử lí về tài chính kế toán và các nội dung xử lí
khác.
3. Quyền hạn của kiểm toán nội bộ.
Do đặc trng của KTNB là kiểm tra, xác minh tính đúng đắn của các báo các tài
chính trong DN, tính tuân thủ và hiệu quả hoạt động của DN nên KTNB có
những quyền hạn riêng để đảm bảo mục đích hoạt động. KTNB có quyền:

Thứ nhất, KTNB độc lập với các bộ phận khác trong DN, độc về
chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ luật pháp và các
chuẩn mực, phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn.
Thứ hai, yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung
cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu
khác có liên quan tới nội dung kiểm toán .
Thứ ba, có quyền đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có
liên quan tới đối tợng đợc kiểm toán ở trong và ngoài DN.
Thứ t, có quyền kiến nghị với đối tợng đợc kiểm toán có biện
pháp sửa chữa sai phạm và có quyền ghi ý kiến của mình vào báo cáo
kiểm toán .
Thứ năm, có quyền đề xuất với lãnh đạo DN những kiến nghị và
biện pháp về quản lý.
Đó là những quyền hạn cơ bản của KTNB, bên cạnh đó tuỳ thuộc vào từng
5
DN, từng điều kiện cụ thể mà KTNB có thể có thêm các quyền hạn khác.
4. Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ.
Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ có
liên quan,giám sát sự hoạt động của các hệ thống cũng nh tham gia
hoàn thiện chúng.
Kiểm tra các thông tin tác nghiệp, thông tin tài chính bao gồm
việc rà soát lại các phơng tiện đã sử dụng để xác định, tính toán, phân
loại và baó cáo những thông tin này, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ,
các số d và các bớc công việc.
Kiểm tra tính hiệu quả , sự tiết kiệm và hiệu suất của các hoạt
động kể cả các qui định không có tính chất tài chính của DN.
Nh vậy, lĩnh vực chủ yếu của KTNB là kiểm toán hoạt động của các bộ phận
trong DN. Ngoài ra, KTNB cũng tiến hành các nội dung kiểm toán tuân thủ để
xem xét việc chấp hành các chính sách, qui định của DN.
III. Mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp.

Việc tổ chức KTNB trong DN là một yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu
quả hoạt động của DN. Tuy nhiên, tuỳ theo qui mô của DN mà tổ chức bộ phận
kiểm toán cho phù hợp.Trên cơ sở nhận thức vai trò của KTNB để xác định tổ
chức KTNB nên nh thế nào. Về vấn đề này, có 3 loại quan điểm:
Quan điểm thứ nhất: Quan điểm này cho rằng bộ phận KTNB nên đặt
trực thuộc phòng kế toán dới sự chỉ đạo của kế toán trởng, bởi vì lâu nay phòng
kế toán DN có chức năng kiểm tra kế toán, kế toán trởng có một chức năng là
kiểm soát viên của nhà nớc. Mô hình nh sau:
6
Giám đốc
Bộ phận kế toán
Bộ phận kiểm
toán
Các phòng
(Ban) khác
Quan điểm thứ hai: Bộ phận KTNB nên đật trực thuộc hội đòng quản trị
mà trực tiếp là chịu sự chỉ đạo của ban kiểm soát. Có nh vậy, bộ phận KTNB
mới phát huy đợc tính độc lập, kết quả KTNB mới có tính khách quan, khăc
phục tình trạng vừa đá bóng vừa thổi còi. Ta có mô hình:
Quan điểm thứ ba: Bộ phận KTNB nên đặt trực thuộc Gám đốc, Tổng
giám đốc DN. Quan điểm này dựa trên cơ sở KTNB là một bộ phận quan trọng
của DN, đặt tại DN, tiếp cận thờng xuyên, liên tục với mọi hoạt động của DN,
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và phát hiện kịp thời nhữn sai sót, sơ hở,
những điểm yếu nhằm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để khắc phục, hoàn thiện.
Để đạt đợc mục tiêu, vai trò của mình, KTNB cần phải đợc đặt trực thuộc cấp
lãnh đạo cao nhất điều hành hoạt động của DN
Ngày nay, quan điểm thứ nhất không còn phù hợp với điều kiện mới của
nền kinh tế. Loại quan điểm thứ hai tuy đảm bảo điều kiện về tính độc lập của
KTNB nhng không có tính thực tế vì Hội đồng quản trị và ban kiểm soát không
trực tiếp điều hành và quản lí DN. Hơn nữa, Hội đồng quản trị ở tổng công ty

nhà nớc hiện nay còn nhiều thành viên kiêm chức. Còn cách tổ chức theo quan
điểm thứ ba là phù hợp với thực tiễn của các DNNN trong giai đoạn trớc mắt.
Tuy nhiên ngời đứng đầu bộ phận KTNB phải đợc quyền tự do báo cáo kết quả
7
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán
Bộ phận kế toán Các phòng ban khác
Các phòng ban khác
Bộ phận KTNB
Ban Kiểm soát
Hội đồng quản trị
Tổng Giám đốc
Phòng Kế toánBộ phận KTNB Các Phòng, ban
khác
kiểm toán với Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị (Đối với DN có hội đồng
quản trị).
Nh vậy qua việc phân tích những chức năng, đặc điểm của KTNB thì việc
hình thành KTNB trong các DN trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển
đa chiều, cạnh tranh gay gắt là một điều cần thiết để nâng cao tính hoạt động có
hiệu quả của các DN, chỉ ra các vấn đề, các hớng để hoàn thiện hệ thống chính
sách, hệ thống kế toán trong DN, đồng thời tuỳ theo mỗi nhu cầu tự thân, mỗi
điều kiện hoàn cảnh của các DN mà có cơ cấu KTNB ch phù hợp đảm bảo tính
hiệu quả của bộ phận này trong quá trình kiểm toán và kiến nghị chiến lợc cho
các nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo cả ở tầm vi mô và vĩ mô.
8
chơng II
Thực trạng công tác kiểm toán nội bộ trong các

doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam và một số ý kiến đề
xuất hoàn thiện.
I. Thực trạng công tác KTNB ở các DNNN Việt Nam hiện nay:
1. Sự cần thiết phát triển KTNB trong các DNNN Việt Nam hiện nay:
Kiểm toán nội bộ là hoạt động kiểm toán đợc tiến hành trong phạm vi DN,
do ngời của DN thực hiện để phục vụ cho các yêu cầu quản lí sản xuất kinh
doanh và quản lí tài chính của bản thân DN. Với mục tiêu nh vậy, đặc biệt là
trong cơ chế quản lí tài chính hiện nay-DNNN đợc quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính đến mức cao nhất-
thì KTNB càng là một đòi hỏi cấp bách đối với tất cả các DNNN.
Theo Nghị định số 59/NĐ-CP ra ngày 3/10/1996 của Chính phủ từ năm
1997 cơ quan quản lí tài chính các cấp sẽ không tiến hành kiểm tra phê duyệt
quyết toán sản xuất kinh doanh hàng năm của các DNNN. Các DNNN phải
công khai báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về các số liệu, chỉ tiêu đã công
bố. Đây là một quy định nhằm nâng cao tính tự đọng, tự chủ, tự chịu trách
nhiệm cho các DNNN nhng đồng thời cũng gây không ít khó khăn, lúng túng
cho họ. Từ trớc năm 1997, sau khi quyết toán năm đợc duyệt, lãnh đạo DN hoàn
toàn yên tâm về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, về các mặt hoạt động
và các giải pháp tài chính trong năm vì đã đợc cơ quan có thẩm quyền của Nhà
nớc xác nhận. Mọi sai sót, vi phạm của DN cũng đã đợc giải quyết hoặc xoá bỏ
thông qua việc duyệt quyết toán. Chính vì vậy, trong điều kiện không còn kiểm
tra phê duyệt quyết toán hàng năm, KTNB với chức năng kiểm tra, xác nhận
tính trung thực và hợp lí, hợp pháp của các thông tin trong báo cáo tài chính sẽ
giúp cho lãnh đạo DN bớt lúng túng, yên tâm hơn khi ký các báo cáo tài chính
và công khai báo cáo tài chính theo cơ chế mới về quản lí tài chính DNNN.
ở Việt Nam hiện nay mô hình Hội đồng quản trị ở các Tổng công ty đợc
thành lập theo nghị định 90/CP và 91/CP có khác so với các nớc. Trong mỗi
Tổng công ty nhà nớc còn có Ban kiểm soát trực thuộc Hội đồng quản trị.
Ngoài các thành viên chuyên trách, Hội đồng quản trị còn có một số thành viên
kiêm nhiệm. Trong Ban kiểm soát, ngoài Trởng ban kiểm soát, phần lớn các uỷ

viên và các thành viên kiêm nghiệm, có thành viên không tuộc tổng công ty.
Với bộ máy nh vậy, ban kiểm soát khó lòng thực hiện các nhiệm vụ và trách
nhiệm theo quy định của nhà nớc mới đợc ban hành theo điều lệ mẫu của Tổng
9

×