Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 13 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.96 KB, 2 trang )

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 13
Câu 1: a. Cho phản ứng 2N
2
O
5
⇌ 4NO
2
+ O
2

ở T
o
K với các kết quả thực
nghiệm :
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
Nồng độ N
2
O
5
(mol.l
-1
)
0,170 0,340 0,680
Tốc độ phân huỷ (mol.l
-1
.s
-1
) 1,39.10
-3
2,78.10
-3


5,55.10
-3

+ Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng.
+ Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng = 24,7 Kcal.mol
-1
và ở 25
0
C nồng độ N
2
O
5

giảm đi 1 nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T.
b. Trong 1 nhiệt lượng kế chứa 1,792 lít (đktc) hỗn hợp CH
4
, CO và O
2
. Bật tia lửa điện
để đốt hoàn toàn CH
4
và CO, lượng nhiệt toả ra lúc đó là 13,638 KJ. Nếu thêm tiếp 1
lượng dư hiđro vào nhiệt lượng kế rồi lại đốt tiếp thì lượng nhiệt thoát ra thêm 9,672
KJ.
Cho biết nhiệt tạo thành của CH
4
, CO, CO
2
, H
2

O tương ứng bằng 74,8 ; 110,5 ; 393,5
; 241,8 (KJ.mol
-1
). Hãy tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
- Cho Mg kim loại tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và HCl thoát ra hỗn hợp 2 khí
có N
2
.
- Cho khí NO
2
tác dụng với dung dịch KOH dư nhận được dung dịch A. Cho Zn kim loại
tác dụng với dung dịch A thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí có NH
3
.
- Cho một luồng không khí chứa hơi H
2
O, H
2
S, CO
2
đi qua các chất CuSO
4
dd,NaOH đ,
H
2

SO
4
đ nhận được hỗn hợp khí A. Cho khí A tiếp xúc với vỏ bào Mg ở 600
o
C nhận
được hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước thì có sản phẩm gì tạo ra?
Câu 2:
a. Một dung dịch A gồm các ion Ag
+
0,1M ; Cu
2+
0,1M ; Mg
2+
0,01M ; Zn
2+
0,1M ;
Ba
2+
0,01M và H
+
1M.
+Hỏi Anion nào trong số các ion : SO
4
2-
; NO
3
-
; Cl
-
; S

2-
; HSO
3
-
có thể có mặt trong dung
dịch A? giải thích ?
+ Thêm NH
3
đặc vào dung dịch A sao cho nồng độ tự do [NH
3
] = 1M (coi thể tích dung
dịch không đổi khi thêm NH
3
)
- Tính pH của dung dịch thu được (dd B)
- Có phản ứng nào xảy ra và những Cation nào có mặt trong dd B? Viết phương trình
phản ứng?
b. Hãy tìm cách nhận biết các Cation có mặt trong dung dịch B.
Cho pKa(NH
4
+
) = 9,24 và pKs(Mg(OH)
2
) = 11.
Câu 3:
a. D - arabinozơ là một đồng phân cấu hình ở C
2
của D-Ribozơ. Để xác định cấu trúc D -
arabinozơ người ta thực hiện chuyển hoá sau đây :
D-Arabinozơ

3
CH OH
HCl

A
4
HIO

B
3
2 2
1/
2/
H O
Br H O



HOOC-COOH và HO-CH
2
-
CH(OH)-COOH
Viết cấu tạo của D - Arabinozơ.
b. Hợp chất A (C
5
H
10
O
3
) tan dễ trong bazơ loãng và có tính quang hoạt, khi đun A ở

nhiệt độ cao thu được 2 chất B và D đều có công thức phân tử (C
5
H
8
O
2
). B không còn
tính quang hoạt nhưng vẫn còn làm đỏ giấy quì xanh, D vẫn còn tính quang hoạt. Sự
Ozon phân chất B cho etanal và axit 2-Fomylaxetic. Chất A bị oxi hoá bằng axit
Cromic cho ta chất C, chất này cho phản ứng với 2,4 - dinitroPhenyl hidrazin và phản
ứng halofom. Viết công thức cấu trúc của A, B, C,D.
Câu 4:
a. Hãy đề nghị công thức cấu trúc của các chất từ A đến G trong dãy tổng hợp papaverin
C
20
H
21
O
4
N (G)
2
( )H Ni

B
3,4-(CH
3
O)
2
C
6

H
3
CH
2
Cl
KCN

A

E
2 5
P O

F
0
,Pd t

G

0
3
,H O t


C
5
PCl

D
Hỏi trong papaverin có chứa dị vòng nào ?

b. * Hợp chất (Q )C
5
H
8
O
3
cho kết tủa với 2,4 dinitro Phenyl Hidrazin và tan dễ trong
bazơ loãng. Viết cấu tạo có thể của (Q) và gọi tên.
*(Q)cho phản ứng Iodofom,hãy cho biết công thức khai triển nào phù hợp với thực
nghiệm này.
*(Q) không dễ mất CO
2
khi đun nóng. Hãy cho biết tên gọi và công thức đúng của (Q).
* Viết phương trình phản ứng điều chế (Q ) từ etanol và các chất vô cơ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×