BÀI LUYỆN TẬP SỐ 14
Câu 1:
1. Hai chất SO
2
và O
3
có cấu tạo tương tự nhau. Hãy nêu rõ sự giống nhau trong cấu tạo
của 2 phân tử này. Qua đó giải thích vì sao tính chất hoá học của chúng lại không giống
nhau.
2. Người ta thực hiện một pin nhiên liệu với Metanol lỏng và không khí
a/ Hãy mô tả pin và viết các phản ứng ở điện cực
b/ Tính sức điện động chuẩn của pin đó.
c/ Tính thế Oxh – khử của cặp CO
2
/CH
3
OH
Cho E
0
O
2
/H
2
O = 1,23 V và
CH
3
OH (l) CO
2
(k) H
2
O (l)
G
0
(298)KJ.mol
-1
- 166,4 - 394,4 - 237,2
3. Viết phương trình phản ứng và nêu rõ hiện tượng cho các phản ứng xảy ra khi :
- MnO
2
tác dụng với axit sunfuric đặc
- MnO
2
tác dụng với NaOH sau đó pha thêm H
2
O
- MnCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH 20% trongkhí quyển N
2
sau đó cô dung dịch và
sục không khí đi qua hoặc cho thêm dung dịch NH
3
đặc.
- Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH cho đến môi trường kiềm vào một dung dịch
KMnO
4
, sau đó cho thêm từng giọt dung dịch H
2
SO
4
loãng cho đến môi trường
axit.
Câu 2:
a. Dự đoán khả năng phản ứng của các hệ chất sau đây trong dung dịch H
2
O và giải thích
:
- KHSO
4
và NaCH
3
COO
- K
2
SO
4
1M và HCl 1M
- Na
2
CO
3
0,1M và CH
3
COOH 0,15M
- Ba(OH)
2
0,1M và H
3
PO
4
0,15M
- NaAlO
2
và NH
4
Cl
- NH
3
0,2M và NaH
2
PO
4
0,15M
b. Cho khí CO
2
lội chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)
2
1,54% (d= 1g/ml) và lắc mạnh, lọc,
rửa, làm khô kết tủa thì thu được 13,22 gam
- Tính thể tích khí CO
2
(đktc) có thể đi qua dung dịch.
- Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi có CO
2
đi qua.
c. Dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách phân biệt các dung dịch CdSO
4
; MgSO
4
;
Pb(NO
3
)
2
; CH
3
COONa.
Câu 3:
a. So sánh độ dài của các liên kết cùng loại C - C ; C - Cl ; C - O trong mỗi dãy chất sau
và giải thích ? + Etyl Clorua và Vinyl Clorua.
+ Etanol , axit Fomic ; Natri Fomiat.
b. Hợp chất hữu cơ P có công thức C
5
H
4
O
2
phản ứng với thuốc thử Sip và với Phenyl
Hidrazin.
Người ta thực hiện 1 loạt các chuyển hoá sau :
P
4
KMnO
C
5
H
4
O
3
(A)
0
t
C
4
H
4
O (B)
2
H
xuctac
C
4
H
8
O (C)
HCldu
C
4
H
8
Cl
2
(D)
KCN
C
6
H
8
N
2
(E)
2
H O
H
C
6
H
10
O
4
(G)
2 2 6 2
( )H N CH NH
Tơ nylon 6,6
Chất (A) tan được trong dung dịch NaHCO
3
, chất (C) tan được trong H
2
SO
4
đặc , lạnh,
không làm mất màu dung dịch KMnO
4
, không tác dụng với Na giải phóng H
2
. Hãy
xác định cấu tạo các chất P đến G trong sơ đồ trên (ghi rõ lập luận).
Câu 4:
a.Xác định cấu tạo sản phẩm trong sơ đồ sau và giải thích sự hình thành mỗi sản phẩm.
CH
2
-COH(CH
3
)
2
2 4
0
180
H SO d
C
(M)
2
HBr
O
(N)
b. Một chất rắn X có công thức phân tử C
15
H
15
ON không tan trong nước, trong HCl
loãng hoặc NaOH loãng. Khi đun nóng lâu chất X với dung dịch axit, trên bề mặt dung
dịch kiềm tạo thành 1 lớp mỏng chất lỏng Y. Chất này không rắn lại khi làm lạnh tới t
0
phòng ; nó được cất lôi cuốn với hơi H
2
O và được tách ra. axit hoá dung dịch kiềm
bằng HCl tạo ra kết tủa rắn màu trắng Z. Chất Y tan trong HCl loãng và phản ứng với
Benzen Sunfo clorua và KOH dư tạo thành chất T rắn không tan trong kiềm. Chất Z có
nhiệt độ nóng chảy 180
0
C tan trong dung dịch NaHCO
3
và không chứa nitơ. Hãy xác
định cấu tạo của X, Y, Z, T.