Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu ALCOL-PHENOL(BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.81 KB, 3 trang )

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY CHU VĂN KIÊN
ALCOL - PHENOL ( BÀI LUYỆN TẬP 1)
Câu

1(ĐHKA - 07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C
4
H
10
O tạo thành ba anken
là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH
3
)
3
COH. B. CH
3
OCH
2
CH
2
CH
3
.
C. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
. D. CH


3
CH(CH
3
)CH
2
OH.
Câu

2( ĐHKB-07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O (đều là dẫn xuất của benzen)
có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với
NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu

3(ĐHKB-07): Số chất ứng với công thức phân tử C
7
H
8
O (là dẫn xuất của benzen) đều tác
dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu

4( CĐKA- 07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là
C
7
H
8
O
2
, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C
6
H
5
CH(OH)
2
. B. HOC
6
H
4
CH
2
OH. C. CH
3
C
6
H

3
(OH)
2
. D. CH
3
OC
6
H
4
OH.
Câu

5: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà
phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6(CĐKA-07): Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-
CH
2
OH (Y); HOCH
2
-CHOH-CH
2

OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T).
Những chất tác
dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu

7: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính
thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 8

(CĐKB-08): Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH
3
OH và C
2

H
5
OH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, ở 140
o
C) thì số ete thu được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu

9(ĐHKB-08): Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C
6
H
5
- trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br
2
. D. H
2
(Ni, nung nóng).
Câu 11: Cho các hợp chất sau:
(a)HOCH
2
CH
2
OH. (b) HOCH
2

-CH
2
-CH
2
OH.
(c) HOCH
2
-CH(OH)CH
2
OH. (d) CH
3
-CH(OH)-CH
2
OH.
(e) CH
3
-CH
2
OH. (f) CH
3
-OCH
2
CH
3
.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)
2
là:
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 12(CĐKA-09): Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:

A. HBr (t
o
), Na, CuO (t
o
), CH
3
COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (t
o
), C
6
H
5
OH (phenol), HOCH
2
CH
2
OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na
2
CO
3
, CuO (t
o
), CH
3
COOH (xúc tác), (CH
3
CO)

2
O.
SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY CHU VĂN KIÊN
Câu 13(ĐHKA-10): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.
Câu 14: Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử:
A. Có chứa nhóm OH B. Có chứa 1 hoặc nhiều nhóm OH
C. Có nhóm OH liên kết với gốc R no D. Có nhóm OH liên kết trực tiếp với C no
Câu 15: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là?
A. R-OH B. R-CH
2
OH C. C
n
H
2n+2
O D. C
n
H
2n+1
OH
Câu 16: Công thức của một ancol bậc 1 là?
A. R-OH B. R-CH
2
OH C. C
n
H
2n+2
O D. C
n
H

2n+1
OH
Câu 17: Bậc của ancol là?
A. Là số nhóm OH B. Là số nguyên tử cacbon
C. Là bậc của nguyên tử C mà OH đính vào D. Là bậc của nguyên tử O
Câu 18: Công thức tổng quát của ancol no, mạch hở là?
A. ROH B. R(OH)
a
C. C
n
H
2n+1
OH D.C
n
H
2n+2-a
(OH)
a

Câu 19: Một ancol no, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C
2
H
5
O hãy cho biết công thức phân tử?
A. C
2
H
5
O B. C
4

H
10
O
2
C. C
4
H
10
O D. C
2
H
4
OH
Câu 20: Một ancol no, mạch hở có CTĐGN là C
3
H
7
O hãy cho biết CTPT?
A. C
3
H
7
O B. C
6
H
14
O
2
C. C
9

H
21
O D. C
4
H
6
OH
Câu 21: Cho các chất sau: CH
3
-CH
2
OH, HO-CH
2
-CH
2
-OH, CH
3
-CH(OH)
2
, CH
2
=CH-OH, C
6
H
5
-OH có
bao nhiêu chất là ancol bền?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Một ancol có công thức phân tử là C
5

H
12
O có bao nhiêu đồng phân?
A. 8 B. 9 C. 6 D. 7
Câu 23: Một hợp chất đơn chức có công thức phân tử là C
4
H
10
O có bao nhiêu đồng phân?
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 24: So sánh tương đối thì các ancol có t
0
n/c
, t
0
s
, và độ tan cao hơn so với các RH, dẫn xuất hal, ete
có mạch cácbon tương ứng chủ yếu là do?
A. khối lượng phân tử lớn hơn B. liên kết cộng hóa trị phân cực
C. liên kết hiđro D. lực hút vandecvan
Câu 25: Dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở thì khi mạch cacbon tăng (khối lượng phân tử
tăng) thì nhìn chung :
A. t
0
s
tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. t
0
s
tăng dần còn độ tan trong nước giảm dần
C. t

0
s
giảm dần độ tan trong nước tăng dần D. t
0
s
giảm dần độ tan trong nước giảm dần
Câu 26: Để phân biệt 3 chất lỏng: ancol etylic, glixerin và dd phenol, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)
2
.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br
2
và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)
2
.
III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd Br
2
.
A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II
Câu 27: Đun nóng một ancol A với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C thì chỉ thu được 1 anken duy nhất. CTTQ của
ancol đó là?
A. R-OH B. C
n
H

2n+1
OH C. C
n
H
2n+2
O D. C
n
H
2n+1
CH
2
OH
Câu 28: Hiđrat hóa hoàn toàn 2 olefin ở thể khí thì thu được 2 ancol. CT của 2 olefin là?
A. C
2
H
4
, C
3
H
6
B. etilen, but-1-en C. etilen, but-2-en D. propen, but-2-en
Câu 29: Có mấy đồng phân C
3
H
8
O bị oxi hóa thành andehit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Cho hh các đồng phân mạch hở của C
4

H
8
cộng hợp với H
2
O (xúc tác H
+
, t
0
) thu được tối đa số
sản phẩm cộng là?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 8
Câu 31: Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ thu được sản phẩm chính là pent-2-en?
A. Pent-2-ol B. Pent-1-ol C. Pent-3-ol D. Cả A, và C
SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: THẦY CHU VĂN KIÊN
Câu 32: Đun hh 3 ancol no , đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C thì số ete thu được là?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 33: Đốt cháy một Ancol no đơn chức cho số mol nước gấp hai lần số mol Ancol . Xác công thức
phân tử của Ancol ?
A. C
4
H
9
OH B. C
3

H
7
OH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
OH
Câu 34: X là một Ancol khi đốt cháy cho số mol H
2
O > số mol CO
2
.X là Ancol nào sau đây
A. Ancol no đơn chức B. Ancol no đa chức mạch hở
C. Ancol no mạch hở D. Ancol đơn chức
Câu 35: Loại nước một Ancol thu được olefin thì Ancol đó là:
A. Ancol bậc 1 B. Ancol no
C. Ancol no đơn chức mạch hở D. Ancol đơn chức
Câu 36: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước ở điều kiện 180
o
C với H
2
SO
4
đậm đặc của
(CH
3
)
2

CHCH(OH)CH
3
?
A. 2-Metylbut-1-en B. 3-Metylbut-1-en C. 2-Metylbut-2-en D. 3-Metylbut-2-en
Câu 37: Khi đun nóng một ancol no đơn chức mạch hở A với axit H
2
SO
4
đặc, thu được RH B có dB/H
2
là 21. CTPT A là:
A. C
2
H
5
OH. B. C
5
H
11
OH. C. C
4
H
9
OH. D. C
3
H
7
OH.
Câu 38: Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành sản phẩm là: 2-metylbut-1-en
A. 2-metylbutan-2-ol B.3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-1-ol D. 3-metylbutan-2-ol

Câu 39: Trong các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
7
H
8
O có bao nhiêu đồng phân vừa tác
dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol mạch hở, dù số nguyên tử cacbon tăng, số mol
CO
2
luôn bằng số mol nước. Dãy đồng đẳng của ancol trên là:
A. Ancol no B. Ancol đơn chức, không no một liên kết đôi
C. Ancol không no chứa một liên kết đôi D. Ancol thơm
Câu 41: Ancol etylic được điều chế trực tiếp từ:
A. Etilen B. Etanal C. Etylclorua D. Cả A, B, C
Câu 42: Công thức phân tử của một ancol A là: C
n
H
m
O
3
. Điều kiện của n, m để A là ancol no, mạch hở
là:
A. m = 2n, n = 3 B. m = 2n + 2, n

3 C. m = 2n – 1 D. m = 2n + 1, n

3
Câu 43(ĐHKA-10): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.

(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu
đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 44: (ĐH K A-2007)Cho sơ đồ:
C
6
H
6
( b e n z e n )
+ C l
2
( t Ø l Ö m o l 1 : 1 )
F e , t
0
X
+ N a O H ® Æ c ( d )
t
0
c a o , p c a o
Y
+ a x i t H C l
Z
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lược là:
A. C
6
H
5
OH, C

6
H
5
Cl. B. C
6
H
5
ONa, C
6
H
5
OH.
C. C
6
H
6
(OH)
6
, C
6
H
6
Cl
6
D. C
6
H
4
(OH)
2

, C
6
H
4
Cl
2

×