Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ 1 LÍ THUYẾT CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.81 KB, 3 trang )

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ


Biên tập viên: Chu Thị Thu



2011
1
ĐỀ 1
LÍ THUYẾT CÔNG SUẤT
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH
Câu 1:
Công suất của đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh được tính bằng công
thức nào sau đây?
A.
2
.osPRIc
ϕ
= B.
2
.osPZIc
ϕ
= C.
PUI
=
D. P = uicosφ
Câu 2:
Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện L, mắc vào
điện áp xoay chiều u = U
o


cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
22
R
cosφ .
R ω L
=
+
B.
2
22
R
cosφ .
1
R
ω L
=
+

C.
222
R
cosφ .
R ω L
=
+
D.
222
ωL
cosφ .

R ω C
=
+

Câu 3:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm có điện trở thuần R, tụ điện
C và cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
u = U
o
cos(ωt) V. Hệ số công suất của mạch là
A.
2
222
22
R
cosφ .
1
R ω L
ω C
=
⎛⎞
+−
⎜⎟
⎝⎠
B.
2
2
R
cosφ .
1

R ωL
ωC
=
⎛⎞
+−
⎜⎟
⎝⎠

C.
2
2
R
cosφ .
1
R ωC
ωL
=
⎛⎞
+−
⎜⎟
⎝⎠
D.
ωL ωC
cosφ .
R

=

Câu 4:
Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C. Mắc vào

điện áp xoay chiều u = U
o
cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
R
cosφ .
R ωC
=
+
B.
222
R
cosφ .
R ω C
=
+

C.
R
cosφ .
ωC
=
D.
2
22
R
cosφ .
1
R
ω C

=
+

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ


Biên tập viên: Chu Thị Thu



2011
2

Câu 5:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm có điện trở thuần R, tụ điện
C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có biểu thức u = U
o
cos(ωt) V. Hệ số công suất của mạch là
A.
2
22 22
22
Rr
cosφ .
1
Rr ω L
ω C
+
=

⎛⎞
++ −
⎜⎟
⎝⎠
B.
()
2
2
Rr
cosφ .
1
Rr ωL
ωC
+
=
⎛⎞
++ −
⎜⎟
⎝⎠

C.
()
2
2
R
cosφ .
1
Rr ωC
ωL
=

⎛⎞
++ −
⎜⎟
⎝⎠
D.
ωL ωC
cosφ .
Rr

=
+

Câu 6:
Mạch nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Mạch có điện trở thuần R
1
mắc nối tiếp với điện trở thuần R
2
.
B. Mạch có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
C. Mạch có cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R.
D. Mạch có tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm L.
Câu 7:
Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất khi mạch gồm có:
A. điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.
B. điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L.
C. điện trở thuần R, cuộn dây và tụ điện C mắc nối tiếp.
D. cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C m
ắc nối tiếp.
Câu 8:

Đoạn mạch RLC đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số của dòng điện và
giữ nguyên các thông số khác thì điều nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
C. Hiệu điện thế hiệu dụng của điện trở giảm
D. Hi
ệu điện thế hiệu dụng của tụ điện tăng.
Câu 9:
Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ


Biên tập viên: Chu Thị Thu



2011
3
Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần và đoạn mạch nào dưới đây có cùng công suất tiêu
thụ khi mắc vào cùng một nguồn điện xoay chiều?
A. Đoạn mạch có điện trở thuần R và tụ điện C
B. Đoạn mạch có cuộn cảm L.
C. Đoạn mạch có điện trở thuần R và cuộn cảm L.
D. Đoạn mạch RLC có x
ảy ra cộng hưởng.
Câu 10:
Đặt vào hai đầu điện trở thuần một điện áp xoay chiều. Tăng tần số của dòng điện
xoay chiều lên 2 lần. Công suất tỏa nhiệt trung bình trên điện trở sẽ:
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 4 lần
C. tăng lên 4 lần D. không thay đổi giá trị


×