Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ 11 VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.86 KB, 3 trang )

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ


Biên tập viên: Chu Thị Thu



2011
1
ĐỀ 11
VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC
Câu 1:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = 120
2

cos(100πt)V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là R = 30 Ω, Z
L
= 10 3 Ω, Z
C
= 20 3
Ω. Xác định biểu thức của dòng điện i trong mạch.
A.
i=2 3cos(100 t) A
π
B.
i26cos(100t)A
π
=

C. i = 2
3 cos(100πt + π/6) A D. i = 2 6 cos(100πt + π/6) A


Câu 2:
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
C = 10
-3
/π F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là
3
50 2 os 100 -
4
C
uctV
π
π
⎛⎞
=
⎜⎟
⎝⎠
, thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
3
5 2 os 100 -
4
ic tA
π
π
⎛⎞
=
⎜⎟
⎝⎠
B.
()

5 2 os 100ic tA
π
=
C.
3
5 2 os 100 +
4
ic tA
π
π
⎛⎞
=
⎜⎟
⎝⎠
D.
52os100 -
4
ic tA
π
π
⎛⎞
=
⎜⎟
⎝⎠

Câu 3:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
u = 200sin(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điên lần lượt là R = 100 Ω, L = 1/π H,
C = 10
- 4

/2π F. Xác định biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
A. i = 2
2
sin(100πt + π/4) A B. i =
2
sin(100πt + π/4) A
C. i = 2
2
sin(100πt – π/4) A D. i =
2
sin(100πt – π/4) A
Câu 4:
Cho điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Khi chỉ mắc
R và C vào mạch điện xoay chiều thì thấy dòng điện i sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu
mạch điện. Khi chỉ mắc R và L vào mạch điện thì thấy i chậm pha π/4 so với u. Khi mắc cả
mạch vào hiệu điện thế u = 100
2
cos(100πt + π/2) V thì cường độ dòng điện trong mạch
có dạng như thế nào? Cho R = 100
2

A. i = sin(100πt) A B. i = sin(100πt + π/2)A
C. i = sin(100πt – π/2)A D. i = sin(100πt + π)A
Câu 5:
Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ


Biên tập viên: Chu Thị Thu




2011
2
Cho mạch điện không phân nhánh RLC, có cuộn dây thuần cảm L = 1,41/π H, tụ
điện C = 1,41/10000π F, điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế có u =
)6/100sin(
3
200
ππ
−t V. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 2
2
sin(100πt) A B. i = 4sin(100πt – π/12) A
C. i = 2
2
/3. sin(100πt – 5π/12) A D. i = 4
2
sin(100πt – π/2) A
Câu 6:
Cho đoạn mạch gồm có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
/π H ghép nối
tiếp với tụ điện C = 1/(2000
2
π) F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = 200sin(100π t – π/12) V. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
A. i = 1,25
2
sin(100πt – 7π/12) A B. i = 1,25

2
sin(100πt – π/2) A
C. i = 1,5
2
sin(100πt – π/2) A D. i = 2,5
2
sin(100πt – 7π/12) A
Câu 7:
Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
u = 240
2
cos(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là R = 40 Ω, Z
C
= 60 Ω,
Z
L
= 20 Ω. Viết biểu thức của dòng điện trong mạch
A. i = 3
2
cos(100πt) A. B. i = 6cos(100πt) A.
C. i = 3
2
cos(100πt + π/4) A. D. i = 6cos(100πt + π/4) A.
Câu 8:
Đặt hai đầu mạch điện không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều
u = 240
2
cos(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch là R = 40 Ω, Z
L
= 60 Ω,

Z
C
= 20 Ω. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
A. i = 3
2
cos(100πt) A. B. i = 6cos(100πt) A.
C. i = 3
2
cos(100πt – π/4) A. D. i = 6cos(100πt - π/4) A.
Câu 9:
Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn
dây thuần cảm và tụ điện. Biết rằng Z
L
= Z
C
= 40 Ω. Nếu điện hai đầu đoạn mạch có biểu
thức là u = 240
2
cos(100πt) thì biểu thức dòng điện i trong mạch.
A. i = 6
2
cos(100πt) A. B. i = 3
2
cos(100πt) A.
C. i = 6
2
cos(100πt + π/3) A. D. i = 6
2
cos(100πt + π/2) A.
Câu 10:

Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ


Biên tập viên: Chu Thị Thu



2011
3
Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh RLC một điện áp xoay chiều
u = 120
2
cos(100πt) V. Giá trị các đại lượng trong mạch điện là R = 40 Ω, L = 0,3/π H,
C = 1/3000π F. Xác định giá trị của tần số góc để mạch có cộng hưởng và xác định biểu
thức của dòng điện i trong mạch.
A. ω = 100π rad/s, i = 3
2
cos(100πt) A.
B. ω = 100π rad/s, i = 3
2
cos(100πt + π) A.
C. ω = 100π rad/s, i = 3
2
cos(100πt + π/2) A.
D. ω = 100π rad/s, i = 3
2
cos(100πt – π/2) A.

×