Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kỹ năng chăm sóc người hiến máu tình nguyện ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.73 KB, 8 trang )


1
Kỹ năng chăm sóc ng-ời hiến máu
ThS. Nguyễn Đức Thuận

Ng-ời quan trọng nhất trong một buổi tổ chức hiến máu chính là ng-ời hiến
máu. Họ là ng-ời cần đ-ợc chăm sóc một cách tận tình, chu đáo bởi những nhân
viên đ-ợc đào tạo một cách bài bản, chuyên nghiệp.
Chăm sóc ng-ời hiến máu hiểu theo nghĩa rộng là các hoạt động đảm bảo
ng-ời hiến máu đ-ợc phục vụ với chất l-ợng tốt nhất tr-ớc, trong và sau khi tham
gia hiến máu.
Chăm sóc ng-ời hiến máu không chỉ nhằm đảm bảo an toàn truyền máu mà
còn tạo đ-ợc những ấn t-ợng tốt đẹp với ng-ời hiến máu để họ tích cực vận động
những ng-ời xung quanh họ và bản thân họ có thể sẽ tiếp tục tham gia hiến máu.
Bên cạnh đó, trách nhiệm của chúng ta là phải thay mặt những ng-ời bệnh nhận
máu thể hiện lòng biết ơn của họ đối với những ng-ời đã hiến dòng máu quí giá
của mình để cứu sống họ.
1. Mục đích, yêu cầu của chăm sóc ng-ời hiến máu
* Mục đích chăm sóc ng-ời hiến máu:
- Đảm bảo an toàn cho ng-ời hiến máu.
- Thay mặt ng-ời bệnh nhận máu, thể hiện sự trân trọng và lòng biết ơn đối
với ng-ời hiến máu.
- Đem lại cho họ sự hài lòng về chất l-ợng phục vụ tại điểm hiến máu để họ
có thể vận động ng-ời khác và bản thân sẽ tiếp tục tham gia hiến máu (nếu đủ
điều kiện).
- Góp phần vào việc tuyển chọn đ-ợc những ng-ời đủ điều kiện tham gia
hiến máu an toàn. Đồng thời trì hoãn hoặc loại trừ những ng-ời ch-a đủ điều kiện
tham gia hiến máu.
- Góp phần để tổ chức ngày hiến máu đạt hiệu quả tốt thông qua việc đảm
bảo quy trình tổ chức điểm hiến máu.
* Những yêu cầu về chăm sóc ng-ời hiến máu:


- Ng-ời hiến máu phải có cảm giác đ-ợc trân trọng, đ-ợc phục vụ một cách
tận tình, chu đáo.
- Tạo đ-ợc sự an tâm, thoải mái khi hiến máu.
- Gây đ-ợc những ấn t-ợng tốt đẹp của ng-ời hiến máu về phong trào hiến
máu tình nguyện.
- Đảm bảo tốt các yêu cầu về quy trình, thủ tục hiến máu tình nguyện.

2
* Để thực hiện tốt các yêu cầu trên thì điểm tổ chức hiến máu cần phải:
- Có đội ngũ nhân viên phục vụ với thái độ tốt, mang tính chuyên nghiệp cao,
tôn trọng bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu.
- Nhân lực và trang thiết bị phục vụ buổi hiến máu phải phù hợp với số l-ợng
ng-ời tham gia hiến máu.
- Điểm hiến máu phải dễ tìm, dễ thấy, thuận tiện giao thông, rộng rãi, sạch đẹp
và thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, đảm bảo hấp dẫn ng-ời hiến máu.
- Quy trình, thủ tục hiến máu phải đơn giản, hợp lý và đ-ợc giới thiệu cụ thể,
rõ ràng.
2. Nguyên tắc chung trong chăm sóc ng-ời hiến máu
- Ng-ời hiến máu là nhân vật quan trọng nhất của buổi tổ chức hiến máu.
- Ng-ời hiến máu phải đ-ợc ca ngợi về hành động hiến máu cứu của họ.
- Ng-ời hiến máu phải đ-ợc quan tâm chăm sóc trong suốt quá trình hiến máu.
- Ng-ời hiến máu phải đ-ợc đáp ứng những nhu cầu, mong muốn chính đáng.
- Ng-ời hiến máu phải đ-ợc giao tiếp bằng sự chuyên nghiệp và chân thành.
3. Chăm sóc tr-ớc khi hiến máu
<1>. Đón tiếp một cách niềm nở và h-ớng dẫn các quy trình thủ tục một
cách tận tình, chu đáo thể hiện đ-ợc: ng-ời hiến máu là ng-ời thân, là vị khách
quí của chúng ta.
- Nhân viên chăm sóc ng-ời hiến máu đứng ở những vị trí với t- thế thể hiện
đợc: Chúng tôi đang chờ đón Bạn. Cảm ơn Bạn đã tới điểm hiến máu!.
- Lời chào với thái độ niềm nở, trân trọng và cởi mở.

- H-ớng dẫn đầy đủ, chu đáo các quy trình, thủ tục tham gia hiến máu với
tinh thần: chúng tôi vui mừng đ-ợc phục vụ Bạn; chúng tôi đang lắng nghe Bạn
nói; chúng tôi có thể hiểu đ-ợc tại sao Bạn lại có những suy nghĩ nh- vậy; nếu có
thể đ-ợc xin Bạn vui lòng thực hiện (mặc dù đây là việc bắt buộc)
- Hãy bắt đầu mỗi công đoạn trong quy trình bằng câu xin mời và kết thúc
bằng lời cảm ơn.
- Nếu có thể đ-ợc, hãy đáp ứng v-ợt những mong đợi của ng-ời hiến máu:
chúng tôi sẽ lo liệu điều đó ngay, xin lỗi vì chúng tôi đã để Bạn phải chờ đợi,
trong khi chờ đợi xin Bạn vui lòng thực hiện một số việc sau, một việc nữa mà
chúng tôi có thể làm là Hãy l-u ý từ những động tác rất nhỏ: kéo ghế mời
khách, xếp sắp lại tập tài liệu cho ngăn nắp hơn
- Tạo một sự giao tiếp thân thiện và lịch sự: chúng tôi mong muốn đ-ợc
th-ờng xuyên đón tiếp Bạn
- Kiểm tra để đảm bảo sự hài lòng của ng-ời hiến máu: chúng tôi còn có thể
làm đ-ợc điều gì khác không? Bạn còn băn khoăn thắc mắc nào khác không? xin
lỗi nếu có những sơ xuất xảy ra

3
* Đối với ng-ời hiến máu khó tính, không vui vẻ, dễ giận dữ, hoài nghi:
- Hãy nghe họ giãi bày, đừng ngắt lời họ.
- Thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với họ.
- Xin lỗi họ khi họ phàn nàn hoặc ta không đáp ứng đ-ợc với những yêu
cầu khó đáp ứng.
- Nhận trách nhiệm để hành động, không đùn đẩy cho ng-ời khác.
<2>. Động viên khích lệ tinh thần, tạo tâm lý an tâm, thoải mái khi tham
gia hiến máu:
- Lắng nghe và h-ởng ứng lại với sự đồng cảm, những điều mà ng-ời hiến
máu cảm thấy: chúng tôi có thể hiểu đ-ợc tại sao Bạn lại hồi hộp lo lắng căng
thẳng nh- vậy, điều này vẫn th-ờng xảy ra với mọi ng-ời khi hiến máu, cũng đã
có một việc t-ơng tự nh- thế đã xẩy ra với tôi,

- Giải thích những điều sẽ xảy ra khi hiến máu: Bạn hãy yên tâm vì khi hiến
máu sẽ , chúng tôi có thể giải quyết vấn đề này để Bạn yên tâm, chúng tôi có thể
làm gì để Bạn bớt đi , mời Bạn ngồi nghỉ một chút để
<3>. Những điều kiện mà ng-ời hiến máu cần đ-ợc đảm bảo tr-ớc khi
hiến máu:
- Phải đ-ợc nghỉ ngơi từ hôm tr-ớc, tránh thức khuya, tránh uống r-ợu bia,
dinh d-ỡng và nghỉ ngơi hợp lý.
- Ăn nhẹ buổi sáng, không ăn thức ăn có nhiều mỡ, uống nhiều n-ớc tr-ớc
khi hiến máu (250ml - 500 ml), mang theo chứng minh nhân dân.
- Cần ngồi nghỉ tại chỗ tr-ớc khi khám tuyển chọn ít nhất là 15 phút.
- Biết đ-ợc đầy đủ quy trình tham gia hiến máu:
Sơ đồ quy trình tham gia hiến máu tình nguyện:






Đăng ký

hiến máu

T- vấn

tr-ớc HM

Khám,
xét nghiệm

Nhận kết quả

xét nghiệm


Hiến máu

Ăn nhẹ, nhận
quà, giấy CN

Hiến
máu
nhắc
lại
T- vấn cho
ng-ời bị
loại

4
* Tránh những sai sót không đáng có ở nhân viên chăm sóc:
Bất kỳ một sai sót dù là nhỏ trong quá trình chăm sóc ng-ời hiến máu đều có
thể gây nên những hậu quả rất đáng tiếc, tạo nên những phản ứng tiêu cực của
ng-ời hiến máu đối với phong trào hiến máu tình nguyện và đe dọa tới công tác
đảm bảo an toàn truyền máu. Sau đây là những sai sót th-ờng gặp tại các buổi
hiến máu hiện nay:
- Trang phục không gọn gàng sạch sẽ.
- Thái độ thờ ơ, thiếu sự quan tâm trong đón tiếp ng-ời hiến máu. Nhân viên
tán chuyện gẫu với nhau mà quên đi ng-ời hiến máu.
- Thiếu sự quyết đoán, non yếu về trình độ chuyên môn nên lúng túng tr-ớc
những băn khoăn, thắc mắc của ng-ời hiến máu.
- Kinh nghiệm và nghiệp vụ hạn chế dẫn đến những sai lầm khi động viên,
khuyến khích ng-ời hiến máu; không nhạy cảm với những e ngại, ng-ợng ngùng

của ng-ời hiến máu.
- Không tôn trọng những bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu.
- Hành vi không thân thiện, không lịch sự, giọng nói buồn tẻ, lạnh nhạt, trao
đổi một cách miễn c-ỡng với ng-ời hiến máu.
- Giải quyết không tốt các tình huống khó khăn nh-: gặp phải những ng-ời
hiến máu khó tính, giận dữ
- Thiếu chỗ ngồi nghỉ, địa điểm hiến máu không đảm bảo vệ sinh
4. Chăm sóc trong khi hiến máu
Trong giai đoạn này, chăm sóc ng-ời hiến máu chủ yếu thuộc về trách
nhiệm của y tá, kỹ thuật viên lấy máu. Hoạt động chăm sóc trong khi hiến máu
bao gồm việc thành thạo các kỹ thuật và quan tâm, theo dõi chặt chẽ ng-ời hiến
máu với thái độ trân trọng, ân cần và cách giao tiếp khéo léo, xử lý tốt các trục
trặc nếu có. Nội dung này đã đ-ợc đề cập một cách chuyên sâu trong quy trình kỹ
thuật lấy máu. Sau đây là một số l-u ý:
- Chào đón với thái độ niềm nở, ân cần. Mời và h-ớng dẫn cách ngồi vào
ghế lấy máu đúng t- thế.
- Giải thích quy trình lấy máu, giới thiệu các hoạt động mà nhân viên sẽ
thực hiện và những đề nghị sự hợp tác của ng-ời hiến máu.
- H-ớng dẫn ng-ời hiến máu co bóp tay, t- thế nằm theo đúng quy trình.
- Theo dõi chặt chẽ ng-ời hiến máu, giải thích và xử lý kịp thời các trục
trặc trong quá trình lấy máu.
- Kỹ năng lấy máu tốt, cử chỉ thái độ ân cần, quan tâm, thao tác nhẹ nhàng.
- Giúp đỡ ng-ời hiến máu ngồi dậy, cảm ơn họ sau khi đã lấy máu xong.
H-ớng dẫn họ thực hiện các hoạt động tiếp theo.

5
* Các sai sót th-ờng gặp:
- Không giải thích, h-ớng dẫn đầy đủ, chu đáo quy trình lấy máu cho ng-ời
hiến máu.
- Lúng túng, động tác thô bạo khi thực hiện kỹ thuật lấy máu.

- Thái độ lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu động viên với ng-ời hiến máu.
- Xử lý không tốt, không giải thích cho ng-ời hiến máu khi có trục trặc
trong quá trình lấy máu.
- Để máu chảy ra tay của ng-ời hiến máu, sát trùng khi tay đeo găng dính
máu của ng-ời hiến máu khác.
- Không để ng-ời hiến máu nằm nghỉ đủ thời gian cần thiết sau khi lấy máu.
6. Chăm sóc sau khi hiến máu
* Các hoạt động nhằm đảm bảo an toàn cho ng-ời hiến máu:
- Ng-ời hiến máu cần đ-ợc nghỉ ngơi tại chỗ tối thiểu 20 phút sau khi hiến
máu. Những tr-ờng hợp cảm thấy hơi choáng váng, hoa mắt, chóng mặt, vã mồ
hôi, mặt tái nhợt, thì cần đ-ợc nằm nghỉ với t- thế đầu thấp để tăng l-ợng máu
cung cấp cho não. Hãy tỏ ra bình tĩnh tr-ớc những tr-ờng hợp trên.
- Tr-ớc khi rời điểm hiến máu, ng-ời hiến máu phải đ-ợc sự kiểm tra và
đ-ợc sự đồng ý của nhân viên đã đ-ợc đào tạo để đảm bảo rằng sức khoẻ của họ
hoàn toàn bình th-ờng và cảm thấy là đ-ợc chăm sóc chu đáo.
- Nên uống nhiều n-ớc sau khi hiến máu (250 ml 500ml), ăn nhẹ tại chỗ.
- Tránh các hoạt động gắng sức trong khoảng 24h (tốt nhất là trong 3 ngày
đầu). Không làm các công việc nguy hiểm đòi hỏi phải tập trung cao độ hoặc
gắng sức nh- lái xe đ-ờng dài, tập luyện thể thao thành tích cao, thức đêm, ít
nhất trong vòng 24h sau khi hiến máu. Không uống nhiều r-ợu trong ngày đầu
sau khi cho máu.
- Giữ bông (hoặc băng dính) ở nơi chọc ven ít nhất là 12h. Những tr-ờng hợp
chảy máu nơi chọc ven thì ấn chặt vào bông và giơ tay lên cao cho tới khi máu
ngừng chảy. Nếu máu vẫn không ngừng chảy thì nên quay lại trung tâm truyền
máu hoặc cơ sở y tế để gặp y, bác sỹ giải quyết.
- Liên hệ với trung tâm truyền máu nếu có các bất th-ờng về sức khoẻ xảy ra
sau khi hiến máu.
* Các hoạt động đảm bảo quyền lợi của ng-ời hiến máu:
- Trao giấy chứng nhận (hoặc thẻ hiến máu), các huy hiệu hoặc bằng khen:
việc này phải đảm bảo sự trang trọng thể hiện sự tôn vinh đối với ng-ời hiến máu.

Gửi th- cảm ơn trong đó có thông báo về việc máu của họ đã đ-ợc sử dụng (hoặc
không đ-ợc sử dụng) để truyền cho ng-ời bệnh.
- Thông báo về tình hình sức khoẻ và kết quả xét nghiệm đã đ-ợc thực hiện
khi hiến máu. Tổ chức t- vấn sức khoẻ cho ng-ời hiến máu.

6
- Giải quyết các chính sách đã đ-ợc quy định về chế độ đối với ng-ời hiến
máu tình nguyện: trao quà tặng, bồi hoàn máu khi ng-ời hiến máu cần phải
truyền máu,
* Chia sẻ những băn khoăn, thắc mắc và lo lắng của ng-ời hiến máu:
Phần này đ-ợc thực hiện nh- chăm sóc tr-ớc khi hiến máu tình nguyện.
* Hãy để lại những ấn t-ợng đẹp trong giờ phút chia tay:
Bạn hãy làm tất cả những việc có thể để ng-ời hiến máu có đ-ợc những ấn
t-ợng tốt đẹp về phong trào hiến máu tình nguyện trong giờ phút chia tay.
Một số việc cần thực hiện:
- Hỏi lại những điều cần ghi nhớ sau khi hiến máu.
- Xác nhận lại sự hài lòng: khi tham gia hiến máu bạn thấy thế nào? chúng tôi
có thể làm đ-ợc điều gì khác nữa không? xin vui lòng cho biết những ý kiến góp ý
để lần sau chúng tôi phục vụ đ-ợc tốt hơn,
- Cảm ơn và xin đ-ợc thứ lỗi cho những sơ xuất, rất mong đ-ợc gặp lại.
* Trang phục lịch sự, thái độ trân trọng, vẻ mặt t-ơi c-ời, giọng nói truyền
cảm ở một ng-ời nhân viên có kinh nghiệm trong chăm sóc ng-ời hiến máu để thể
hiện tình cảm lúc chia tay là rất cần thiết.
Bạn nên nhớ là những sai sót trong quá trình chăm sóc tr-ớc đây có thể sẽ
đ-ợc bỏ qua, những ấn t-ợng tốt đẹp sẽ đ-ợc hình thành nếu Bạn thực hiện tốt
những công việc của mình trong giờ phút chia tay với ng-ời hiến máu.
* Thiết lập mối quan hệ th-ờng xuyên với ng-ời hiến máu:
- Thăm hỏi th-ờng xuyên sức khoẻ của ng-ời hiến máu.
- Chúc mừng những ngày quan trọng của họ: sinh nhật, ngày c-ới, Tết,
- Mời tham dự những buổi gặp mặt ng-ời hiến máu.

- Gửi th- mời hiến máu nhắc lại (nếu đủ điều kiện).
6. Đảm bảo bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu
Khi tham gia hiến máu, ng-ời hiến máu đã tự nguyện (trên cơ sở bắt buộc)
phải bộc lộ những bí mật riêng t- của mình. Chúng ta đều biết, việc ng-ời hiến
máu không trung thực tr-ớc những yêu cầu đ-ợc đặt ra khi tham gia hiến máu sẽ
là nguy cơ đe dọa đến công tác đảm bảo an toàn truyền máu. Nh-ng để đáp ứng
đ-ợc các yêu cầu đó, ng-ời hiến máu đã phải bộc lộ rất nhiều những vấn đề riêng
t- của bản thân trong khi nguy cơ bị tiết lộ bí mật này lại rất lớn. Việc để lộ
những bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu có thể sẽ rất bất lợi cho họ. Do vậy,
việc đảm bảo bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu là rất cần thiết.
* Sự cần thiết phải đảm bảo tính bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu:
- Chỉ khi ng-ời hiến máu cảm thấy những vấn đề riêng t- của họ đ-ợc tôn
trọng và đảm bảo bí mật thì họ mới có thể bộc lộ một cách trung thực và đầy đủ.

7
- Những ng-ời hiến máu sẽ tiếp tục tham gia hiến máu nhắc lại và vận động
những ng-ời xung quanh tham gia hiến máu, nếu họ đ-ợc đảm bảo bí mật cá nhân.
- Việc để tiết lộ các thông tin cá nhân của ng-ời hiến máu có thể sẽ gây nên
những bất lợi rất lớn đối với họ trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày.
Giữ gìn bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu là đảm bảo sự sống còn của
phong trào hiến máu tình nguyện. Mọi ng-ời sẽ không tham gia hiến máu hoặc
nếu có tham gia hiến máu thì họ cũng sẽ không trung thực khi cảm thấy những
vấn đề riêng t- của họ không đ-ợc đảm bảo bí mật.
* Những thông tin của ng-ời hiến máu cần phải đảm bảo bí mật:
- Về nguyên tắc, tất cả các thông tin liên quan tới ng-ời hiến máu đều phải
đảm bảo bí mật. Các thông tin đ-ợc phép công khai và phạm vi công khai phụ
thuộc vào sự cho phép của ng-ời hiến máu. Nó không đ-ợc đ-ợc tiết lộ cho ng-ời
khác khi không có sự đồng ý của chính ng-ời hiến máu.
- Các thông tin nh-: họ tên, ngày sinh, địa chỉ, nghề nghiệp, nơi công tác,
nhóm máu, số lần hiến máu, là những thông tin cần bảo mật.

- Các thông tin nh-: các kết quả khám lâm sàng, kết quả xét nghiệm máu,
các thông tin liên quan đến tiền sử bệnh tật, hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS
là các thông tin đ-ợc bảo vệ tuyệt đối bí mật. Ngay kể cả những ng-ời là ng-ời
thân của ng-ời hiến máu, cơ quan nơi họ học tập và công tác, cũng không đ-ợc
tiết lộ nếu không có sự cho phép của chính ng-ời hiến máu. Những nhân viên
không có trách nhiệm tham gia tuyển chọn, t- vấn ng-ời hiến máu cũng không
đ-ợc biết các thông tin này.
- Hồ sơ ng-ời hiến máu đã chứa đựng đầy đủ các thông tin cần đảm bảo bí
mật và chỉ có những ng-ời có trách nhiệm đã đ-ợc phân công mới đ-ợc xem xét
chúng. Tại điểm hiến máu cần có sự phân công trách nhiệm cụ thể một nhân viên
chịu trách nhiệm đảm bảo tính bí mật của các hồ sơ này.
- Công bố thông tin: các thông tin chung nh- tỷ lệ bệnh tật, tình hình sức
khoẻ của ng-ời hiến máu ở một đơn vị cụ thể cần phải thận trọng khi công bố vì
có thể sằmgay nên sự sợ hãi với ng-ời dân trong cộng đồng đó.
* Một số hậu quả khi không đảm bảo bí mật riêng t- của ng-ời hiến máu:
- Mọi ng-ời sẽ ngần ngại không hiến máu hoặc nếu đã hiến máu rồi thì
không muốn hiến máu nhắc lại nếu họ nghĩ rằng những bí mật riêng t- của họ
không đ-ợc đảm bảo.
- Ng-ời hiến máu sẽ không muốn nói thật về tình trạng sức khoẻ cá nhân và
hành vi nguy cơ của họ tr-ớc khi hiến máu. Hậu quả này làm tăng nguy cơ hiến
máu không an toàn. Bên cạnh đó, họ cũng có thể ngăn cản những ng-ời xung
quanh họ tham gia hiến máu.
- Cơ quan, tr-ờng học và cộng đồng có thể xa lánh họ nếu biết rằng họ bị
nhiễm một bệnh nào đó lây qua đ-ờng máu.

8
- Ng-ời hiến máu có thể sẽ khiếu kiện các cá nhân, tổ chức tham gia vào
dịch vụ truyền máu khi các thông tin cá nhân của họ bị tiết lộ.
Đảm bảo bí mật các thông tin cá nhân của ng-ời hiến máu là một nguyên
tắc bắt buộc đối với tất cả những cá nhân và tập thể tham gia công tác vận

động hiến máu và truyền máu. Sự vi phạm nguyên tắc này có thể gây nên
những hậu quả rất lớn, đi ng-ợc lại với mục đích của việc chăm sóc ng-ời hiến
máu tình nguyện và có thể dẫn đến vi phạm các quy định của luật pháp về
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân.

×