Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Trường Đại Học Bạc Liêu docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.02 KB, 24 trang )

Trường Đại Học Bạc Liêu
Khoa Nông Nghiệp
Chuyên đề:
KỸ THUẬT NUÔI TÔM HÙM (Panulirus
spp) BẰNG LỒNG
Nội dung:
I .Giới thiệu
II. Đặc điểm sinh học
III. Kĩ thuật nuôi
Giới thiệu
Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản nước lợ
đã phát triển từ thập kỉ 60của thế kỉ trước.
Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng trên biển đã
được áp dụng thành công ở một số tỉnh ven
biển miền Trung nước ta từ cuối năm 1993
như: Sông Cầu-Phú Yên; Vạn Ninh và Ninh
Hoà-Khánh Hoà; tỉnh Ninh Thuận, Bình
Định
Đặc điểm sinh học

Phân loại:
Ngành chânđốt(Arthropoda)
Lớp giáp xác (Crustacea)
Bộ mười chân (Decapoda)
Hộ tôm hùm gai(Palinuridae)
Giống: Panulirus
Đặc điểm sinh học

Hình thái
Cơ thể gồm 2 thành: phần đầu ngực và phần bụng.
Phần đầu ngực có: 14 đốt, các phần phụ trên phần


đầu ngực gồm có: 5 đôi chân bò; 1 đôi mắt kép có
thể cử động, bất động, hoặc co ngắn lại; có 2 đôi
anten.
Phần bụng gồm: 6 đốt, phần lưng, phần bên và
phần bụng được cấu tạo bằng vỏ kitin
Đặc điểm sinh học

Dinh dưỡng
Tôm hùm là loài ăn tạp.
Tập tính: tìm và ăn mồi nhiều vào chiều tối.
Loại mồi sống như tôm, cua, ghẹ… đang lột xác
Tuy nhiên, chúng chỉ sử dụng 7-10% lượng thức ăn
ăn vào cho tăng trọng cơ thể; còn lại tiêu tốn vào các
quá trình hoạt động sống khác.
Nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy từng giai đoạn
phát triển.

Đặc điểm sinh học
Đặc điểm sinh trưởng
Đặc điểm sinh học

Sinh sản:

Mùa vụ sinh sản: thường tập trung vào tháng 4
và tháng 9 hàng năm.

Sức sinh sản của tôm hùm: 2 đến nhiều lần
trong năm.

Khi sinh sản, trứng được giữ ở các chân bơi, sau

một thời gian trứng sẽ nở ra ấu trùng.

Ấu trùng sẽ trải qua các giai đoạn biến thái để
trở thành tôm con.
Đặc điểm sinh học

Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phân bố
tôm hùm (Panulirus spp.)

Nền đáy:san hô, đá tảng, bùn, cát hoặc thảm thực
vật (tảo bẹ).

Độ sâu: tôm con sống ở độ sâu từ 1-5m, trường
thành từ 5-100m.

Nhiệt độ nước: dao động từ 20-30oC

Độ mặn: dao động trong khoảng 33-34‰

Nguồn thức ăn tự nhiên: các loài giáp xác nhỏ
(tôm, cua), thân mềm (sò, vẹm, ốc)….
Kĩ thuật nuôi

Chọn địa điểm đặt lồng nuôi

Nguồn nước trong sạch. Nước lưu thông tốt, ít
bị chất thải công, nông nghiệp.

Nơi kín gió. Có độ sâu tối thiểu là 1,5m.


Đáy là bùn cát, cát có bùn lẫn san hô nhỏ, vỏ
động vật thân mềm.

Gần nguồn giống, thức ăn và thuận tiện giao
thông.
Kĩ thuật nuôi
Thiết kế lồng
Kích thước
( Dài x rộng X
cao)
Nguyên vật
liệu
Ưu điểm Nhược điểm
Kiểu lồng hở
3 x 3 x 2 (m)
3 x 2 x 2 (m)
Gỗ
Sắt
Dể chăm sóc
và quản lý
Tôm ưa bị thất
thoát
Khó di chuyển
Kiểu lồng kín
1 x 1 x 1.2 (m)
1.5 x 1.5 x 1.2
(m)
2 x 2 x 1.2 (m)
Gỗ
Sắt

Dễ di chuyển
Khó chăm sóc
và quản lý
Kĩ thuật nuôi

Chọn giống:

Nên mua tai địa phương nhằm tránh khác
biệt về môi trường.

Giống được đánh bắt tự nhiên không dùng
thuốc nổ hay hóa chất.

Chọn con giống có kích cỡ đồng điều, tránh
phân cỡ tôm.
Kĩ thuật nuôi

Cách vận chuyển tôm:

Vận chuyển nước

Vận chuyển khô

Mật độ : 50–60 con/ m2

Sau 60 ngày tiến hành san thưa mật độ 15-20
con/m2

Sau 90-100 ngày san thưa với mật độ 12–15 con /
m2


Thời vụ thả: tháng 8 – 12 hằng năm.
Kĩ thuật nuôi

Chăm sóc và quản lý

Cho ăn chủ yếu là thức ăn tươi ngày ăn 2 lần
sáng và chiều.

Lượng cho ăn hằng ngày từ 15-20% trọng lượng
đàn tôm.

Hằng ngày kiểm tra lồng, thức ăn, sức khỏe tôm.

Định kì 7-10 ngày vệ sinh lồng 1 lần.

Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp: môi
trường, sức khỏe tôm và quản lí mầm bệnh
Kĩ thuật nuôi

Bệnh đen mang

Hiện tượng: thân và tơ mang chuyển sang
màu đen, nặng thì bị thối rửa hoàn toàn. Có thể
nhìn thấy bằng mắt thường.

Nguyên nhân: ký sinh trùng sán lá đơn chủ,
nấm Fusarium, vi khuẩn dạng sợi Vibrio, nồng
độ khí Amoniac và Sulfur Hydro trong môi
trường cao

Kĩ thuật nuôi

Cách phòng trị:

Tắm Formol với nồng độ từ 15 – 25 ml/m3 trong 10 – 15
phút, có sục khí.

Tắm cho tôm bằng Sulfat đồng nồng độ 0,5 gr/m3 nước
trong 5 – 7 phút, có sục khí.

Treo những túi vải có chứa vôi ở giữa lồng tôm hoặc đầu
nguồn nước diệt ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn tốt.

Có thể sử dụng một số kháng sinh như: Norfoxacin,
Nalidixic acid, Ciprofloxacin để phòng trị bệnh bằng cách
trộn vào thức ăn với lượng từ 30 – 50 mgr/kg thức ăn. Thời
gian điều trị từ 5 – 7 ngày
Kĩ thuật nuôi

Bệnh đốm trắng trên vỏ

Hiện tượng:vỏ và dưới giáp đầu ngực xuất hiện
những đốm trắng.

Nguyên nhân: hàm lượng Canci, Magiê trong
nước cao. Do nhiễm nấm, vi khuẩn trong nước bị ô
nhiễm

Phòng trị: Tắm cho tôm bằng Sulfat đồng với

nồng độ 0,5 gr/m3, sục khí trong vòng 5 – 7 phút.
Thời gian chữa trị từ 5 – 7 ngày.
Treo túi vải đựng vôi để phòng và trị bệnh.
Kĩ thuật nuôi

Bệnh đỏ thân
Hiện tượng: Mang và thân đều chuyển sang màu hồng.
Nguyên nhân: môi trường bị ô nhiễm nặng, nhiễm vi khuẩn Vibrio.
Cách phòng trị:

Vệ sinh lồng, bè tạo môi trường nước thông thoáng, giảm lượng khí độc.

Dùng Oxytetracyline với nồng độ từ 0.5 – 2 gr/m3 nước. Thời gian tắm 15 phút.
Thời gian chữa trị từ 5 -7 ngày.

Dùng kháng sinh Oxytetracyline với dầu thực vật trộn vào thức ăn với trọng
lượng 50 mg/kg thức ăn. Cho tôm ăn liên tục 5 – 7 ngày.

Có thể sử dùng kháng sinh có nồng độ nhạy cao như: Norfloxacin, Nalidixic
acid, Ciprofloxacin với lượng 30 – 50 mg/kg thức ăn liên tục trong 5 – 7 ngày.
Kĩ thuật nuôi

Bệnh trắng râu

Hiện tượng: Râu 1 chuyển từ màu nâu sang màu
vàng, hồng rồi sang trắng. Bệnh này xuất hiện phổ
biến ở giai đoạn tôm con.

Nguyên nhân: Tôm con bị nhiễm nấm Lagenidium

sp, Fusarium sp.

Cách phòng trị:
-Treo túi vôi giữa các lồng nuôi. Vôi có tác dụng diệt nấm
tốt.
-Tắm cho tôm bằng dung dịch Formol với nồng độ từ 15-
25ml/m3 nước, sục khí trong 15 phút. Thời gian điều trị từ
5 - 7 ngày.
Kĩ thuật nuôi

Bệnh long đầu

Hiện tượng: Phần giáp đầu ngực và phần thân
long ra. Trong lớp biểu bì tiết dịch nhầy hôi thối.
Bệnh xuất hiện ở tất các giai đoạn.

Nguyên nhân: nhiễm vi khuẩn Vibro sp, Aeromonas

Cách phòng trị:
-Tắm cho tôm trong dung dịch Oxytetracylin với
nồng độ 0,5 - 2gr/m3. Thời gian tắm 15 phút. Thời
gian chữa trị từ 5 - 7 ngày.
-Dùng kháng sinh Oxytetracylin và dầu ăn với lượng
từ 40 - 50mg/kg thức ăn. Cho ăn liên tục 5 - 7 ngày.
Thu hoạch

Sau thời gian nuôi từ 12
-15 tháng tùy vào cỡ giống,
mật độ nuôi và mức độ đầu

tư tôm có thể đạt khối
lượng từ 1,2 kg/con trở lên
ta tiến hành thu tỉa những
con có khối lượng lớn,
cứng vỏ.

×