Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

SLIDE - CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG - HOÀNG THỊ THU HUYỀN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 42 trang )

CHƯƠNG 9: CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNGCHƯƠNG 9: CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG
Báo cáo Nhóm 6
Hoàng Thị Thu Huyền – Trần Diệu Tuyết Hoa
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Phi Yên
• NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
I. LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG
1. Di cư:
* Hồi cư và tái di cư
* Di cư theo gia đình
* Nhập cư
2. Chuyển đổi việc làm
* Giả thiết chuyển đổi hiệu quả
* Tương quan việc làm và tính không đồng nhất
* Chuyển đổi việc làm và thu nhập
II. THỰC TẾ DI CƯ TẠI VIỆT NAM
- Một số số liệu của dự án
Làn sóng phụ nữ trẻ di cư từ nông thôn ra thành thị
làm nghề giúp việc gia đình: một số vấn đề và giải
pháp (Dương Kim Hồng - Diễn đàn phát triển Việt Nam)
• CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG.
• Chuyển dòch lao dộng: sự phân bổ lao động do cơ
chế thò trường lao động.Cơ chế thò trường lao động
sử dụng để cải thiện sự phân bổ lao động cho
doanh nghiệp có tên chuyển dòch lao dộng.
• Có nhiều hình thức chuyển dòch trên thò trường lao
động:
• -Những người lao động trẻ tuổi thay đổi việc làm.
• -Những người nhập cư.
• Chuyển dòch lao động xuất phát từ những yếu tố
cơ bản: Người lao động muốn cải thiện tình hình
kinh tế của họ và doanh nghiệp muốn thuê mướn


những lao động có năng suất cao hơn.

1.Di cư:
• Sự di cư của người là sự thay đổi chỗ ở của các cá thể hay các nhóm
người để tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp hơn nơi ở cũ để định cư.
• Di cư là một bộ phận hợp thành của biến động dân số và có quan hệ chặt
chẽ với nhiều vấn đề quan trọng của phát triển bền vững.
• Sự khác biệt tiền lương là nguyên nhân chính của di cư.Khả năng di cư
cũng tăng nếu chi phí di chuyển thấp.
• Lợi tức thuần từ di cư
• Trong đó:r là tỉ lệ chiết khấu của người lao động. Số hạng thứ nhất của
vế phải phương trình là gía trò hiện tại của nguồn thu nhập nếu anh ta di
chuyển đến B, Số hạng thứ hai là gía trò hiện tại của nguồn thu nhập nếu
anh ta vẫn ở lại A. Mỗi tổng được tính từ năm bắt đầu di cư (năm anh ta j
tuổi) đến tuổi nghỉ hưu.
• Người lao động sẽ di cư nếu lợi tức thuần này có trò số dương.
M
r
w
r
w
jt
jt
NY
t
jt
jt
CA
t










6464
)1()1(
• Yếu tố tác động:
• Tác động của những đặc điểm vùng.
• Tác động của những đặc điểm của người lao động.
• 1.1 Hồi cư và tái di cư:
• Dòng người hồi cư: những người vừa mới di cư trở
lại nơi sinh sống ban đầu Dòng người tái di cư:
những người vừa mới di cư có nhiều khả năng tiếp
tục di cư đến một nơi khác.
• Hồi cư và tái di cư xảy ra khi người lao động nhận
ra quyết đònh di cư ban đầu là sai lầm &cố gắng
sửa chữa sai lầm của họ.
• Người học vấn cao có xu hướng tái di cư.
• 1.2. Di cư theo gia đình:
• Phần lớn việc di cư không do một mình người lao
động quyết đònh, nhưng do gia đình.
• Vì thế, quyết dònh di cư căn cứ vào điều kiện sinh
sống ở nơi đến có tốt hơn không đối với cả gia
đình chứ không riêng một người nào trong gia
đình.
• Nếu quyết đònh di cư được cả gia đình đồng ý,

dòng người di cư sẽ có một số người ra đi bắt
buộc. Người ra đi bắt buôc chòu thua thiệt trong
thu nhập cá nhân do di cư, nhưng thu nhập của
những người khác tăng hơn nhiều so với mức thua
thiệt này.
• 1.3 Nhập cư:
• a-Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng
hay một quốc gia mới. Dân nhập cư là người dân di chuyển
từ một vùng đến một vùng khác để sinh sống, tạm trú.
• Nhập cư ngược với xuất cư và cả hai đều là di cư.
• b-Tác động của nhập cư:
• Những người nhập cư thích nghi tốt và tương đối thành
công trong những việc làm mới của họ có thể đóng góp
tốt cho tăng trưởng kinh tế.
• Ngược lại, nếu người nhập cư thiếu chuyên môn doanh
nghiệp cần và thấy khó thích nghi với những điều kiện
trên thò trường lao động, nhập cư có thể làm tăng mạnh
chi phí của những chương trình phúc lợi.
• c-Thu nhập theo tuổi của dân nhập cư và dân bản
xứ:(trong một mẫu tiêu biểu)
• Tại thời điểm nhập cư vào Mỹ (lúc 20 tuổi
trên hình), tiền lương của những người
nhập cư nam thấp hơn khỏang 15% so
với tiền lương của người đàn ông bản
xứ.Sau 14 năm ở Mỹ, thu nhập của người
nhập cư bắt kịp thu nhập của dân bản
xứ. Một người bình thường đã nhập cư
vào Mỹ được 30 năm thu nhập nhiều hơn
khoảng 10% so với người bản xứ.

d-Sự hội nhập và hiệu ứng nhóm:
Sự hội nhập về kinh tế xảy ra với ý nghĩa thu nhập
của dân nhập cư và bản xứ sẽ gần nhau hơn
• Hiệu ứng nhóm:sự khác biệt kỹ năng giữa những
nhóm người nhập cư.
• Số liệu cho thấy những làn sóng nhập cư gần đây
không đạt được thành công như những làn sóng
trước và thu nhập của họ không bằng thu nhập
người bản xứ.
• Nguyên nhân: quê gốc của những người nhập cư
đang thay đổi.
e-AP DUẽNG CHNH SACH: LễẽI CH KINH TE Tệỉ NHAP Cệ
• Thặng dư thu nhập do nhập cư là phần gia tăng
trong thu nhập quốc dân do người nhập cư làm ra
và những người bản xứ sẽ được hưởng phần gia
tăng này.
• Tính toán thu nhập thặng dư do nhập cư
• Hình 9-
12 có nghóa giá trò bằng đô la của thu nhập
thặng dư cho bởi:
• Thay đổi trong thu nhập quốc dân=1/2(w0-
w1)*(M-N)
• 2-CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM:
• Chuyển đổi vòêc làm là một dạng chuyển dòch
đặc biệt thường xuất hiện trên nhiều thò trường lao
động
• Tần suất chuyển đổi việc làm giưa những lao
động trẻ mới được tuyển dụng tại Mỹ rất đáng kể.
• a-GIẢ THIẾT CHUYỂN ĐỔI HIỆU QUẢ:
• Giả sử các doanh nghiệp và người lao động đều

biết giá trò sản phẩm biên của người lao động tại
doanh nghiệp là w đô-la. Cả hai bên cũng biết
một doanh nghiệp khác rên thò trường lao động
đang có công việc với mức lương R đô la.Mức
lương này căn cứ vào sự kỳ vọng của doanh
nghiệp kia về giá trò của người lao động đối với
họ.
• Đường thẳng nghiêng 45
0
qua gốc toạ độ nối những
điểm tại đó mức lương doanh nghiệp sẵn sàng trả(w)
bằng với mức lương của doanh nghiệp khác (R).
• Giả thiết chuyển đổi hiệu quả có nghóa mức lương dưới
đường thẳng này sẽ không dẫn đến nghỉ việc vì vùng
này chứa những điểm có R<w, và năng suất của người
lao động tại doanh nghiệp hiện tại cao hơn nơi khác.
• Nếu chuyển đổi công việc hiệu quả, chuyển sang công
việc khác sẽ nâng cao năng suất lao động.
• Chuyển đổi việc làm có hiệu quả sẽ tăng cường sự gắn
bó giữa người lao động và doanh gnhiệp và nâng cao sự
đóng góp của người lao động cho thu nhập quốc dân.
• b-TƯƠNG QUAN VIỆC LÀM VÀ TÍNH KHÔNG
ĐỒNG NHẤT
• -Những người làm việc lâu năm ít có khả năng
thay đổi việc làm hơn những người trẻ. Tương
quan này xuất hiện vì người lao động có những
động cơ chuyển đổi việc làm khác nhau và đào
tạo chuyên môn làm giảm khả năng chuyển đổi
khi người lao động lớn tuổi.

Người ra đi có khả năng nghỉ việc cao và người ở lại có khả năng
thấp. Có nhiều khác biệt trong khả năng nghỉ việc hay tính không
đồng nhất giữa những người lao động.
• c - CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
• Chuyển đổi việc làm tạo ra chuyển dòch không liên tục
ngay tức thì về độ cao của đường thu nhập theo tuổi của
người chuyển đổi. Trên hình 9-17 mức lương tăng cao ở
tuổi T1 và T3, khi người lao động bỏ việc và giảm ở tuổi
T2 khi anh ta mất việc.
• Hình 9-17 còn cho thấy tác động mạnh của chu chuyển
lao động theo tuổi của hai người lao động, người ra đi và
người ở lại. Người ở lại có đường thu nhập liên tục khá
dốc, nên mức tăng lương cao đối với một công việc.
Người ra đi thay đổi công việc nhiều lần và có mức thay
đổi ở mỗi việc khác nhau. Tuy nhiên, đối với một việc
nhất đònh, đường thu nhập của người ra đi tương đối
phẳng
THỰC TRẠNG DI CƯ TẠI VIỆT NAM
DỰ ÁN
Làn sóng phụ nữ trẻ di cư từ nông
thôn ra thành thị làm nghề giúp việc
gia đình:
một số vấn đề và giải pháp
Dương Kim Hồng
Diễn đàn phát triển Việt Nam
Những nhân tố tác động tới quyết định Những nhân tố tác động tới quyết định
di cưdi cư
• Các nhân tố đẩy: nghèo đói, thất nghiệp
và thiếu việc làm, thiếu đất canh tác cùng

với quá trình đô thị hóa nhanh
• Các nhân tố kéo: các cơ hội thu nhập,
giáo dục, mức sống cao hơn ở nơi đến
• Theo kết quả của Điều tra di cư Việt Nam
2004: Những kết quả chủ yếu, phần trăm
người di cư theo lý do di chuyển chia theo
nơi cư trú hiện tại được thể hiện trong
bảng sau:
Hà Nội TP HCM
Tìm được việc ở nơi mới
45,2 71,0
Để cải thiện đời sống 31,4 55,3
Gần người thân 25,9 13,6
Để cải thiện điều kiện xã hội, môi
trường
14,0 14,4
Vì tương lai của con
11,7 5,3
Không tìm được việc làm ở nơi cũ
1,6 17,9
Kết hôn 10,0 3,8
Đi học 6,9 4,1
Môi trường tự nhiên phù hợp hơn
4,0 2,1
Đã học xong 2,2 2,1
Không có người thân ở nơi cũ
0,2 0,2
Phần trăm người di cư theo lý do di chuyển chia theo nơi cư Phần trăm người di cư theo lý do di chuyển chia theo nơi cư
trú hiện tạitrú hiện tại

×