Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

tim hiểu tình hình sxkd ,tình hình tài chính và tìm hiểu phần hành kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần thép dana- ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.54 KB, 78 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại kinh tế hiện nay việc phân tích báo cáo tài chính là một
việc làm hết sức quan trọng, nó cho ta thấy được tình hình phát triển của
doanh nghiệp tốt hay không , sự phát triển đó có đang đi đúng với mục
tiêu của doanh nghiệp đã đề ra hay không. Trên thực tế đã chứng mình các
doanh nghiệp ngày càng chú trọng vào việc phân tích tình hình tài chính
của công ty để đề ra các phương hương hoạt động của công ty trong kỳ
sau, xem xét trong thời gian qua công ty đã làm được những, cơ câu nguồn
vốn , tài tải đã hợp lý, hay tính được các hiệu quả sinh lời , xem công ty
thực chất làm ăn có lại hay không. Mặt khác dựa vào báo cáo tài chính này
thì các đối tác làm ăn , hay các nhà đầu tư mới có thể quyết định có nên
hay không nên hợp tác làm ăn hay đầu tư vào công ty. Vì vậy việc phân
tích tình hình tài chính của công ty là rất quan trọng.
Bên cạnh đó công tác kế toán có một vai trò quan trọng không thể
thiếu đối với bất kỳ một công ty nào, nhờ các công tác kế toán mà doanh
nghiệp có thể cân chỉnh lại chi phí , xem xét doanh thu, … của công ty. Để
phần bổ các nguồn lực sao cho hợp lý nhất. Như công tác kế toán vốn bằng
tiền là một phần không thế thiếu nó cung cấp cho doanh nghiệp biết được
hiện tại công ty còn bao nhiều tiền trong tài khoản cũng như trong quỹ để
tư đó lựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý nhất .
Sau một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần thép DANA- Ý với vốn
kiến thức đã được học và nghiên cứu đề tài Tim Hiểu Tình Hình SXKD ,Tình
Hình Tài chính và Tìm Hiểu Phần Hành Kế Toán Vốn Bằng Tiền em xin được
trình bày báo cáo về quá trình thực tập của mình.

1
CHƯƠNG I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP DANA – Ý
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY
1. Lịch Sử Hình Thành
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP DANA – Ý


- Tên giao dịch : DANA- Y STEEL JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: DNY
- Trụ sở : đường số 11 b, khu công nghiệp Thanh Vinh, Quận Liên Chiểu,
Thành Phố Đà Nẵng.
- Mã số thuế : 040065391
- Tiền thân của Công ty CP thép DANA-Y là một phần của Công ty Cổ phần
thép Thành lợi, một công ty có bề dày 20 năm trong nghề kinh doanh và sản
xuất thép. Năm 2008 Công ty Cổ phần thép Thành Lợi quyết định chuyển cở
sở sản xuất thép số 4 để thành lập công ty cổ phần Thép DANA- Ý.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
- sản xuất các loại thép xây dựng.
- Kinh Doanh sắt thép.
- Kinh Doanh vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp.
- Gia công cơ khí.
II Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động.
1. Cơ sở vật chất
Công ty CP thép DANA-Ý, công ty sản xuất lớn nhất tại khu vực miền
Trung so với các sản phẩm cùng chủng loại, hiện sản phẩm của công ty đang
dần chiếm trên thị phần tại khu vực, khẳng định vị thế của Công ty được đánh
giá cao nhờ:
- DANA-Ý đặt tại khu vực đắc địa gần Cảng, đường giao thông … với cơ
sở hạ tầng hoàn thiện; Mặt bằng công ty chiếm khoảng 10 ha đất công nghiệp do
Công ty đứng tên chủ sở hữu vĩnh viễn, với vị trí gần quốc lộ 1 và sát đường khu
2
Du lịch Bà Nà suối mơ - một địa danh du lịch nổi tiếng của thành phố Đà Nẵng
giá trị đất sở hữu chắc chắn ngày càng tăng cao.
- Bộ máy quản lý tinh gọn, nhiều kinh nghiệm toàn tâm toàn ý với Công ty.
- Dây chuyền công nghệ mới đầu tư nên tiếp thu cập nhật áp dụng những
tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới nhất, hiệu quả nhất; nhà máy cơ khí với đầy đủ
các thiết bị hiện đại hoàn toàn chủ động cung ứng sửa chữa thiết bị phục vụ sản

xuất.
- Thương hiệu DANA-Ý đã tạo được niềm tin lớn đối với khách hàng, thị
trường tiêu thụ rộng (Từ Ninh Bình đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên
hiện nay chưa có nhà máy sản suất thép xây dựng nào có quy mô lớn và sản
phẩm đạt tiêu chuẩn như DANA-Ý).
- Hệ thống công ty liên kết mạnh trên các lĩnh vực vận tải, quảng cáo, kết
cấu xây dựng, đầu tư hạ tầng… giúp Công ty triển khai các hoạt động đầu tư và
sản xuất với chi phí thấp nhất.
Nhận xét : qua điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty ta thấy công ty thép
DANA – Ý là một công ty lớn có tầm cỡ trong khu vực và toàn quốc.đấy là một
tiền đề để công ty khẳng định thương hiểu tên tuổi của mình trên trường quốc tế.
điều kiện cơ sở vật chất con cho thấy khả năng tài chính của công ty là vững
mạnh, hay quy mô công ty ngày càng được mở rộng,
2. Tình hình lao động :
Phân loại lao động
31.12.2011 31.12.2012
Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng
Theo trình độ 830 100,0% 913 100,0%
3
Đại học 62 7,5% 70 7,7%
CĐ & TC 280 33,7% 317 34,7%
CN kỹ thuật 300 36,1% 320 35,0%
Lao động phổ thông 188 22,7% 206 22,6%
Theo hợp đồng lao động 830 100,0% 913 100,0%
HĐLĐ có thời hạn 778 93,7% 868 95,1%
HĐLĐ thời vụ 52 6,3% 45 4,9%
Năm 2012, lực lượng lao động của Công ty tăng 10% so với năm 2011.
Mặc dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp cắt giảm
lượng nhân công nhưng Dana – Ý vẫn tăng cường lực lượng lao động nhằm
phục vụ cho dây chuyền sản xuất mới. Công ty luôn quan tâm đến công tác

tuyển dụng, đào tạo nguồn lực chất lượng, đáp ứng được yêu cầu công tác sản
xuất và kinh doanh. Số lượng lao động ở mọi trình độ đều tăng so với năm 2011.
Lực lượng lao động theo trình độ đại học, cao đẳng & trung cấp, công nhân kỹ
thuật và lao động phổ thông năm 2012 tăng lần lượt 12,9%, 13,2%, 6,7% và
9,6% so với năm 2011.
Tổng số công nhân viên hiện có đến ngày 30/06/2013 là 1.088 người.
Trong đó nhân viên quản lý là 92 người.
Nhận xét : qua bảng tình hình lao động của công ty cho ta thấy quy mô
công ty ngày càng được mở rộng , cùng với đó là sự phát triển vững mạnh được
thể hiện qua số lao động của công ty không ngưng đc gia tăng. Nó còn cho thấy
tình hình khả năng tài chính của công ty phát triển, và uy tín làm ăn được nâng
cao, sản phẩm sản xuất ra có chât lương tốt, và công ty đang mở rộng quy mô
phát triển thị trường đê đáp ứng hơn nữa nhu cầu của khách hàng.
3. Tình hình vốn của doanh nghiệp.
Vốn điều lệ: 200.000.000.000 đồng.
4
Vốn góp thực tế đến ngày 30/06/2013: 200.000.000.000 đồng.
4. Nguồn vốn ( ngày 30/06/2013)
Vốn chủ sở hữu : 367.230.497.565 đồng.
Vốn nợ: 1.526.725.961.097.
II Tổ chức quản lý của công ty.
1. Hội đồng quản trị :
- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng
năm;
- Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược
được Đại hội đồng cổ đông thông qua;
- Lựa chọn công ty kiểm toán;
5
- Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty;
- Giải quyết các khiếu nại của Công ty đối với cán bộ quản lý cũng như

quyết định lựa chọn đại diện của Công ty để giải quyết các vấn đề liên quan tới
các thủ tục pháp lý chống lại cán bộ quản lý đó;
- Đề xuất các loại cổ phiếu có thể phát hành và tổng số cổ phiếu phát hành
theo từng loại;
- Đề xuất việc phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu
và các chứng quyền cho phép người sở hữu mua cổ phiếu theo mức giá định
trước;
- Quyết định giá chào bán trái phiếu, cổ phiếu và các chứng khoán chuyển
đổi;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc điều hành;
- Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời; tổ chức
việc chi trả cổ tức;
- Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty.
2.Tổng giám đốc:
- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
công ty;
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
- Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, rừ
các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức;
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công
ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc (Tổng giám
đốc);
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công
ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
6
3. Phó giám đốc: phó tổng giám đốc kinh doanh, phó tổng giảm đốc kỹ thuật.
Có quyền hành và trách nhiệm nư một tông giám đốc nhưng chịu sự quản lý của
tổng giám đốc, tại công ty đây là 2 cánh tay đắc lức cho tổng giám đốc để điều

hành công ty lên môt tầm cao mới
5. các phòng ban : chịu trách nhiệm từng mảng mà mình quản lý và chịu sự
điều hành của tổng và phó tổng giám đốc.
III Khó Khăn Và Thuận Lợi
1 Thuận Lợi :
- Là một đơn vì có bề dày truyền thống đước bạn hàng tin tưởng
công ty thép DANA- Ý luôn luôn không ngừng đổi mới , để cải thiện mình sao
cho phù hớp nhất với xu thế hiện nay.
- Luôn đặt mục tiêu vì chất lượng sản phẩm và sự hài lòng của khách
hàng lên hàng đầu, công ty đã và đang mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường
trong và ngoài nước.
- Các sản phẩm của công ty đã và đang được các bạn hàng trong và
ngoài nước tin tưởng
- Đội ngũ nhân viên hùng hậu , giỏi chuyên môn ngiệp vụ đã giúp
công ty ngày càng phát triển.
- Sự Lãnh đạo tài tình của các CEO đa và đang đưa công ty lên tầm
cao điwnhr cao của sự phát triển.
- Nguồn tài chính dồi dào, và được sự hậu thuẫn của các ngân hàng.
Đó là những tiền đề mà công ty đã và đang đạt được, trong suốt quá trình
phát triển.
2. Khó Khăn.
- Sự cạnh tranh khóc liệt của thị trường, các đối thủ cạnh tranh hầu
hết đều là những công ty có tầm cỡ,trong khu vực cũng như trên cả nước, ngoài
ra còn có các cong ty nước ngoài, đang là những thách thức lớn cho công ty.
- Thị trường kinh tế đang trong trang thái khủng hoảng, công ty cũng
đã gặp nhiều vấn đề trong việc tìm ra hướng đi mới, sự phát triển mới cho công
ty.
7
- Nguồn nguyên liệu đầu vào cũng là một vấn đề khi hầu hết phải
nhập phoi thép của nước ngoài, nguồn cung trong nước không đủ dẫn đén chị

phí cao
- Nền kinh tế gặp khó khăn nên tìm đầu ra cho sản phẩm gặp rất
nhiều khó khăn khi thị trường nhà đất BĐS đang đạm chận tại chỗ, ….
8
CHƯƠNG II
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP DANA-
Ý
I.Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung phân tích tình
hình tài chính nói riêng.
1.Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế nói chung và phân tích
tài chính.
a. Khái niệm:
- Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét,kiểm tra đối chiếu và so sánh
số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Tình hình tài chính của đơn
vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành,thong qua đó các nhà phân tích có
thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai.
b.Mục đích:
- Phân tích tài chính giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính,
khả năng sinh lãi,tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những
triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp để từ đó đưa
ra những quyết định thích hợp cho doanh nghiệp.
c.Ý nghĩa:
- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối,sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn,vạch rõ khả năng tiềm tàn
về vốn của doanh nghiệp,trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
- Phân tích tinh tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng
quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp. phân tích là quá trình nhận thức hoạt
động kinh doanh,là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quả lý, nhất

9
là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt được
mục tiêu kinh doanh.
- Là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quả lý của cấp trên, cơ quan tài
chính, ngân hàng như: Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tài
chính của Nhà nước, xem xét cho vay vốn
2.Nội dung phân tích hoạt động kinh tế:
Xác định đúng đắn đối tượng phân tích là tiền đề để tổ chức thu thập
thông dữ liệu hợp lý, đầy đủ, lựa chọn cách thức xử lý số liệu phù hợp để thực
hiện phân tích được thuận lợi. Đối tượng chính của phân tích hoạt động kinh tế,
bao gồm :Kết quả của quá trình kinh doanh:
Kết quả của quá trình kinh doanh không chỉ là kết quả tài chính cuối cùng
mà còn là kết quả thực hiện quá trình kinh doanh (giai đoạn cung ứng, giai đoạn
sản xuất, giai đoạn lưu thông), kết quả hoạt động từng bộ phận của doanh
nghiệp.
Kết quả của quá trình kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế cụ thể,
bao gồm chỉ tiêu phản ánh số lượng như: doanh thu, vốn kinh doanh, giá trị sản
xuất và chỉ tiêu phản ánh chất lượng như: năng suất lao động, giá thành, lợi
nhuận…
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Nhân tố ảnh hưởng là nhân tố có tác động đến độ lớn, tính chất, xu hướng
và mức độ của chỉ tiêu phân tích. Nhân tố ảnh hưởng là nhân tố nằm bên trong
sự vật, hiện tượng, chỉ tiêu nghiên cứu.
* Phân loại các nhân tố ảnh hưởng:
- Phân loại theo nội dung kinh tế:
+ Nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh: tài sản, số lượng lao động, máy
móc, vật tư…
10
+ Nhân tố thuộc kết quả sản xuất: khối lượng sản xuất, chất lượng sản
xuất,doanh thu, lợi nhuận, giá thành, chi phí…

- Phân loại theo tính tất yếu của nhân tố:
+ Nhân tố chủ quan: là nhân tố phát sinh tuỳ thuộc vào sự nỗ lực của bản
thân doanh nghiệp, đó thường là nhân tố bên trong.
+ Nhân tố khách quan là nhân tố phát sinh như một tất yếu trong quá trình
kinh doanh, ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp.
- Phân loại theo tính chất của nhân tố :
+ Nhân tố số lượng: là nhân tố phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh
doanh như: số lượng lao động, vật tư, số lượng sản phẩm sản xuất…
+ Nhân tố chất lượng: là nhân tố phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá
thành, lợi nhuận.
- Phân loại theo xu hướng tác động:
+ Nhân tố tích cực: là nhân tố ảnh hưởng tốt đến chỉ tiêu phân tích.
+ Nhân tố tiêu cực: Là nhân tố tác động theo chiều hướng xấu đến chỉ tiêu
phân tích.
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích và định hướng
chúng là công việc hết sức cần thiết và nếu chỉ dừng lại ở trị số của chỉ tiêu phân
tích thì nhà quản lý sẽ không phát hiện ra các tiềm năng cũng như các tồn tại
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế:
Có nhiều phương pháp được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế,
tuỳ theo mục đích của việc phân tích mà sử dụng biện pháp cho thích hợp.
Thông thường người ta sử dụng các phương pháp sau:
1.3.1. Phương pháp phân chia kết quả kinh tế (phương pháp chi tiết)
11
Phân chia kết quả kinh tế là việc phân loại kết quả kinh tế thành từng bộ
phận theo một tiêu thức nào đó; việc phân chia kết quả kinh tế giúp ta nắm được
một cách sâu sắc bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm được mối quan hệ cấu
thành, mối quan hệ nhân quả và quy luật phát triển của các sự vật, hiện tượng
đó.
Ta có thể phân chia kết quả kinh tế theo những cách sau:

- Phân chia theo cá bộ phận cấu thành: cách phân chia này giúp đánh giá
ảnh hưởng của từng bộ phận đến kết quả kinh tế. Chẳng hạn, chỉ tiêu giá thành
đơn vị sản phẩm được chi tiết theo các khoản mục chi phí, chỉ tiêu doanh thu chi
tiết theo mặt hàng hoặc chi tiết theo từng phương thức tiêu thụ
- Phân chia theo thời gian: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Việc phân chia theo thời gian để phân
tích giúp việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong từng khoảng thời gian
được chính xác, tìm ra được các giải pháp có hiệu quả cho từng quá trình hoạt
động của doanh nghiệp.Ngoài ra, nó còn giúp tìm ra phương án sử dụng thời
gian lao động một cách hiệu quả nhất. Chẳng hạn, phân chia kết quả theo từng
quý, từng năm, từng tháng…
- Phân chia theo không gian (địa điểm ): Kết quả kinh doanh thường là
đóng góp của nhiều bộ phận hoạt động trên những địa điểm khác nhau. Chi tiết
theo địa điểm sẽ làm rõ hơn sự đóng góp của từng bộ phận đến kết quả chung
của toàn doanh nghiệp. Chẳng hạn, Doanh thu của một doanh nghiệp thương
mại có thể chi tiết theo từng cửa hàng, theo từng vùng.
1.3.2. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích, nhằm xác định kết
quả kinh tế, kết quả thực hiện nhiệm vụ….Vận dụng phương pháp này đòi hỏi
người phân tích phải nắm các vấn đề sau:
12
Tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu gốc làm căn cứ để so sánh.Chỉ tiêu gốc
bao gồm: số kế hoạch, định mức, dự toán kỳ trước.
+ Nếu số gốc là số kỳ trước: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá
mức biến động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay
nhiều kỳ.
+ Nếu số gốc là số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá
tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra.
+ Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụng
khi đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của các

doanh nghiệp có cùng quy mô trong cùng ngành.
Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế.
+ Phải có cùng một phương pháp tính toán.
+ Phải có cùng một đơn vị tính.
 Kỷ thuật so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số
kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy sự biến động về khối
lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích.
+So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị
số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ,
tốc độ phát triển… của chỉ tiêu phân tích .
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số
tuyệt đối(năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân….)hoặc dưới dạng
số tương đối(tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ suất chi phí bình quân…). So sánh
13
bằng số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận
hay một tổng thể chung có cùng một tính chất.
1.3.3.Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết
quả kinh tế.
1.3.3.1 Phương pháp thay thế liên hoàn.
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích khi các chỉ tiêu này có quan hệ tích, thương, hoặc vừa tích vừa thương.
Nội dung và trình tự của phương pháp này:
Giả sử có một chỉ tiêu kinh tế được viết dưới dạng phương trình như
sau : A = a.b.c
A: Chỉ tiêu phân tích.
a, b, c : Các nhân tố ảnh hưởng
-Ta có chỉ tiêu phân tích kỳ:
Kế hoạch: A

k
= a
k
. b
k
. c
k
Thực tế: A
1
= a
1
. b
1
. c
1
-So sánh để tính đối tượng phân tích:
kkkkh
cbacbaAAA −=−=∆
1111

-Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
Thay thế nhân tố a để tính đựơc mức độ ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ
tiêu phân tích A (
A
a

)
:
A
a


= a
1
.b
k
.c
k
- a
k
.b
k
.c
k

Thay thế nhân tố b để tính mức độ ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích:
A
b

= a
1
.b
1
.c
k
- a
1
.b
k
.c
k

14
Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích:
cA

= a
1
. b
1
. c
1
- a
1
. b
1
. c
k
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
A

=
A
a

+
A
b

+
cA


= a
1
. b
1
. c
1
- a
k
. b
k
. c
k
Yêu cầu:
Phải xác định được số lượng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : nhân tố số lượng đến nhân tố chất
lượng.Trường hợp chỉ tiêu có nhân tố kết cấu thì sắp thì sắp xếp nhân tố số
lượng, kết cấu, rồi đến nhân tố chất lượng. Trường hợp có nhiều nhân tố số
lượng, nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp
sau.(Nhân tố chủ yếu là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến chỉ tiêu phân tích. Để biết
nhân tố thứ yếu hay nhân tố chủ yếu: cố định các nhân tố định mức, thay đổi1
đơn vị xem , nhân tố nào ảnh hưởng lớn đến đối tượng, nhân tố đó là nhân tố
chủ yếu.)
Thay thế từng nhân tố một: khi thay thế một nhân tố thì cố định các nhân
tố còn lại (nhân tố nào đã được thay thế thì cố định ở kỳ phân tích, nhân tố
chưa được thay thế thì cố định ở kỳ gốc).
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng phải đúng bằng đối tượng phân tích.
1.3.3.2.Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch là một trường hợp đặc biệt của phương pháp
thay thế liên hoàn, dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích khi các nhân tố có quan hệ tích số.

Nội dung và trình tự giống phương pháp thay thế liên hoàn chỉ khác là khi
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó chỉ cần tính chênh lệch giữa kỳ
phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó, cố định các nhân tố còn lại. Cụ thể:
15
Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu A:
A
a

= a
1
.b
k
.c
k
- a
k
.b
k
.c
k
= (a
1
-
a
k
)b
k
c
k
Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu A:

A
b

= a
1
.b
1
.c
k
- a
k
.b
k
.c
k
= (b
1
- b
k
)
a
1
c
k
Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu A:
cA∆
= a
1
.b
1

.c
1
- a
1
.b
1
.c
k
= (c
1
-
c
k
)a
1
b
1
1.3.3.3 Phương pháp cân đối
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
khi các nhân tố có quan hệ tổng số, hiệu số.
Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó chỉ cần tính
phần chênh lệch của nhân tố đó mà không cần quan tâm đến nhân tố khác.
A = a + b - c
A
a

= (a
1
- a
k

)
A
b

= (b
1
- b
k
)
cA

= (c
1
- c
k
)

A

=
A
a

+
A
b

+
A
c


4.Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
1.4.1.Nội dung phân tích tài chính
*Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua phân tích báo cáo cáo tài
chính.
Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin khái quát về
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan
thông qua một số nội dung sau:
16
Để đánh giá chung trước khi đi đi vào đánh giá chi tiết, ta sử dụng chỉ
tiêu tỷ lệ lãi trên tổng sản phẩm:
thu doanh
thuÇn L·i
*
ns¶ Tµi
thu Doanh
=
ns¶ Tµi
thuÇn L·i
=ROI
ROI là phân tích của hệ thống quay vòng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên
doanh thu, mặt khác ROI còn có 2 ý nghĩa: Cho phép liên kết 2 con số cuối cùng
của 2 báo cáo tài chính cơ bản (Lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh và Tổng cộng tài sản); Kết hợp 3 yếu tố cơ bản cần phải xem xét ngay từ
đầu trước khi đi vào phân tích chi tiết.
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt
tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát
về tình hình tài chính doanh nghiệp.
Tỷ suất tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng nâng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của
doanh nghiệp càng lớn vì hầu hết tài sản doanh nghiệp có dược đều là của doanh
nghiệp.
Tỷ suất thanh
toán hiện hành
=
Tổng số tài sản lưu động
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu tỷ lệ này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có
tình hình tài chính nằm tại trạng thái bình thường tương đương với việc có đủ
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Tỷ suất thanh toán
của vốn lưu động
=
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số vốn tài sản lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản
lưu động, thực tế cho thấy, chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không
tốt vì sẽ gây ra ứ đọng vốn hoặc thiếu vốn cho hoạt động thanh toán.
Tỷ suất thanh
toán tức thời
=
Tổng số vốn bằng tiền
17
Thực tế cho thấy, nếu tỷ suất này lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh
toán tương đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0.5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó
khăn trong thanh toán công nợ. Do đó có thể xảy ra khả năng bán gấp hàng hoá
để trang trải cho các khoản công nợ. Tuy nhiên, nếu tỷ suất này quá cao thì cũng

không tốt vì khi này vốn bằng tiền quá nhiều phản ánh khả năng quay vòng vốn
chậm. Làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Ngoài ra chúng ta cũng cần xem xét thêm chỉ tiêu sau:
Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp
càng cao. Nhưng khi vốn hoạt động thuần quá cao thì lại làm giảm hiệu quả hoạt
động đầu tư và giảm thu nhập vì phần tài sản lưu động nằm dư ra so với nhu
cầu chắc chắn không làm tăng thêm thu nhập.
Tuy nhiên, do hoạt động của tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của
hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp, hai chiều với hoạt
động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quá trình đánh giá được sâu sắc hơn,
chúng ta cần phải đi nghiên cứu các báo cáo tài chính tiếp theo.
2.4.2.Mục đích và chức năng của phân tích tài chính doanh nghiệp
+Mục đích
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết
định với các mục đích khác nhau. Vì vậy, phân tích tài chính đối với mỗi đối
tượng khác nhau sẽ đáp ứng các vấn đề chuyên môn khác nhau:
* Phân tích tài chính đối với nhà quản lý : là người trực tiếp quản lý
doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có
nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích tài chính doanh nghiệp đối
với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:
- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai
đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng
thanh toán và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.
- Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối
lợi nhuận…
18
- Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở cho những dự đoán tài chính.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát

hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp.
Phân tích tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà
dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài
chính mà còn làm rõ các chính sách chung cho doanh nghiệp.
* Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư thường là
những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý và như vậy có thể có
những rủi ro. Đó là những cổ đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp
khác. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đế những tính toán về giá trị của
doanh nghiệp. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lời được chia và thặng dư giá
trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận thu được của
doanh nghiêp. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanh
nghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo biểu tài
chính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh.
* Phân tích tài chính đối với người cho vay: Đây là những người cho
doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất – kinh doanh. Khi cho vay
họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi suất
tiền vay. Do đó, phân tích tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng
hoàn trả nợ của khách hàng.
* Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh
nghiệp: Đây là những người có nguồn thu nhập nhất là tiền lương được trả. Tuy
nhiên, cũng có những doanh nghiệp, người hưởng lương có một số cổ phần nhất
định trong doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp này, người hưởng lương
có thu nhập từ tiền lương được trả và tiền lời được chia. Cả hai khoản thu nhập
này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do
vậy, phân tích tài chính giúp họ định hướng việc làm ổn định của mình trên cơ
sở yên tâm dồn sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tùy
theo công việc được phân công, đảm nhiệm.
Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích được dùng
để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của một
doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khác quan và chủ quan, giúp cho từng đối

19
tượng lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ
quan tâm.
+Chức năng
Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ của nhận thức các vấn đề liên
quan đến tài chính doanh nghiệp, trong quá trình tiến hành phân tích sẽ thực
hiện chức năng: đánh giá, dự đoán và điều chỉnh tài chính doanh nghiệp.
- Chức năng đánh giá
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồn chuyển dịch giá trị, các
luồng vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phối
và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được
mục tiêu kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Các luồng chuyển dịch giá
trị, sự vận động của các nguồn tài chính nảy sinh và diễn ra như thế nào, nó có
tác động ra sao đến quá trình kinh doanh, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác
nhau, có yếu tố mang tính môi trường, có yếu tố bên trong, có yếu tố bên ngoài
nhưng cụ thể là những yếu tố nào, tác động đến sự vận động và dịch chuyển ra
sao, gần với mục tiêu hay ngày càng xa mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp,
có phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay không là những vấn đề mà
Phân tích tài chính doanh nghiệp phải đưa ra câu trả lời. Quá trình tạo lập, phân
phối và sử dụng vốn hoạt động và các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp diễn ra như thế
nào, tác động ra sao đến kết quả hoạt động…là những vẫn đề Phân tích tài chính
doanh nghiệp phải làm rõ. Thực hiện trả lời và làm rõ những vấn đề nêu trên là
thực hiện chức năng đánh giá tài chính doanh nghiệp.
- Chức năng dự đoán
Mọi quyết định của con người đều hướng vào thực hiện những mục tiêu
nhất định. Mục tiêu là đích hướng tới bằng những hành động cụ thể trong tương
lai. Những mục tiêu này có thể là ngắn hạn có thể là mục tiêu dài hạn. Nhưng
nếu liên quan đến đời sống kinh tế của doanh nghiệp thì cần nhận thấy tiềm lực
tài chính, diễn biến luồn chuyển dịch giá trị, sự vận động của vốn hoạt động
trong tương lai của doanh nghiệp. Những quyết định và hành động trong tương

lai phụ thuộc vào diễn biến kinh tế xã hội và hoạt động của doanh nghiệp sẽ diễn
ra trong tương lai. Bản than doanh nghiệp cho dù đang ở giai đoạn nào trong chu
kỳ phát triển thì các hoạt động cũng đều hướng tới những mục tiêu nhất định.
20
Những mục tiêu này được hình thành từ nhận thức về điều kiện, năng lực của
bản thân cũng như diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế, trong nước, ngành
nghề và các doanh nghiệp khác cùng loại, sự tác động của các yếu tố kinh tế xã
hội trong tương lai. Vì vậy, để có những quyết định phù hợp và tổ chức thực
hiện hợp lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của các đối tượng quan tâm cần
thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. Đó chính là chức năng
dự đoán tài chính doanh nghiệp.
- Chức năng điều chỉnh
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính dưới
hình thái giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động. Hệ thống các
quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau, rất đa dạng, phong phú và phức tạp,
chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngoài
doanh nghiệp. Hệ thống các quan hệ tài chính đó sẽ là bình thường nếu tất cả các
mắt xích trong hệ thống điều diễn ra bình thường và đó là sự kết hợp hài hòa các
mối quan hệ. Tuy nhiên, những mối quan hệ kinh tế ngoại sinh, bản thân doanh
nghiệp cũng như các đối tượng quan tâm không thể kiểm soát và chi phối toàn
bộ. Vì thế, để kết hợp hài hòa các mối quan hệ, doanh nghiệp, các đối tượng có
liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tế nội sinh. Muốn
vậy, cần nhận thức rõ nội dung, tính chất, hình thức và xu hướng phát triển của
các quan hệ kinh tế tài chính có liên quan. Phân tích tài chính giúp doanh nghiệp
và các đối tượng quan tâm nhận thức được điều này.
2.4.3.Quy trình phân tích tài chính của doanh nghiệp
+ Thu thập thông tin
Phân tích hoạt động tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng
lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán, đánh giá, lập kế

hoạch. Nó bao gồm với những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,
những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng
và giá trị Trong đó các thông tin kế toán là quan trọng nhất, được phản ánh
tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là những nguồn thông
tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích hoạt động tài chính trên thực tế là
phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
21
+ Xử lý thông tin
Giai đoạn tiếp theo của phân tích hoạt động tài chính là quá trình xử lý
thông tin đã thu thập. Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ
nghiên cứu, ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý
thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm
tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả
đã đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.
+ Dự đoán và ra quyết định
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần
thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định hoạt
động kinh doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm
đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng
trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu. Đối với cho vay và
đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định về tài trợ đầu tư, đối với cấp
trên của doanh nghiệp thì đưa ra các quyết định quản lý doanh nghiệp.
+ Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Các thông tin cơ sở được dùng để phân tích hoạt động tài chính trong các
doanh nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính, mô tả tình trạng tài
chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó được thành lập
từ 2 phần: Tài sản và nguồn vốn.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một

niên độ kế toán, dưới hình thái tiền tệ. Nội dung của báo kết quả hoạt động kinh
doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh được 4 nội dung cơ bản là: doanh
thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi, lỗ.
Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương
thức kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động
kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn. Đồng thời, nó còn phản ánh tình
hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp.
22
II.Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình
hình tài chính của công ty cổ phần Công Nghệ Á Châu.
A. Đánh giá chung tình hình SXKD chủ yếu của công ty CP Thép
DANA- Ý năm 2012 - 2013
(Bảng 1)
23
Qua bảng trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng cho thấy năm 2013 là
một năm kinh doanh khá thành công của công ty. Cụ thể như sau:
Chỉ tiêu doanh thu tăng 78.55% so với năm trước tương đương với
415.665.907.542 đồng . cho thấy mức độ tăng doanh thu của công ty gần gấp
đôi năm ngoái, để đạt được diều này đội ngũ cán bộ, người lao động trong công
ty đã phải cố gắng rất nhiều. trong năm 2013công ty tăng năng suất , tích cực
tìm kiếm thị trường làm cho doanh số bán ra của cong ty tăng vọt. Bên cạnh
đó ,khách hàng đã có sự tin tưởng vào chất lượng thép của công ty nên có nhu
cầu lấy hàng nhiều hơn, những yếu tố trên chính là lý do mà doanh thu của công
ty năm 2013 tăng cao.
Chỉ tiêu Chi phí: bên cạnh việc doanh thu tăng cao thì đồng nghĩa với việc
là tăng chi phí. Năm 2013 chi phí doanh nghiệp tăng 412.750.590.489đồng
tương đương với 79,66%so với năm 2012. Đây là môt diều rất dễ hiểu khi doanh
thu , sản lương thép bán ra thị trường tăng cao.
Mặc dù Doanh thu tăng , chi phí cũng tăng cao nhưng lợi nhuận của

doanh nghiệp vẫn giữ mức cao, tăng 26,36% so với năm 2012 điều này chứng tỏ
cong ty đã thưc hiện chính sách tiết kiệm,tránh những lãng phí chi phí không
cần thiết.
Chỉ tiêu Lao Động và Tiền lương tăng , do mở rộng thị trường, doanh
nghiệp đã thuê thêm lao động, làm cho tổng số lao động tăng 175 người, bên
cạnh đó để đảm bảo mức sống cho lao động, và tạo điều kiện cho lao động yên
tâm làm việc thì công ty đã có chính sách đãi ngộ tốt hơn cụ thế là tăng lương
bình quân từ 4,656.696 đồng /ng/tháng lên 5.599.662 đồng /ng /tháng.
Chỉ tiêu Quan hệ với ngân sách : trong chỉ tiêu này có sự tăng đột biến
của chỉ tiêu bảo hiểm xã hội. điều này là một trong nhưng chế độ dãi ngộ của
công ty, công ty đã nộp đầy đủ bảo hiểm cho công nhân. Cả những phần công
ty nợ từ trước, đây là một động thái tích cực của công ty để cong nhân yên tâm
sản xuất.
24
* Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế đánh trên thu nhập của doanh nghiệp
Chi Phí Thuế thu nhập doanh nghiệp= lợi nhuận kế toán trước thuế * 25%
Do thu nhập của doanh nghiệp trong năm tăng cao do vậy mà thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm cũng tăng cao.
Thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm của công ty tăng làm tăng thu cho
NSNN.
Nhìn chung trong năm 2013 việc thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh
doanh chủ yếu của công ty đều tăng lên từ doanh thu đến chi phí đặc biệt là lợi
nhuận của công ty. Đây là một kết quả kinh doanh tốt hứa hẹn nhiều thành công
mới trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty cần phải tăng
cường họat động quản lý,đẩy nhanh tiến độ thi sản xuất để công ty ngày càng
phát triển bên cạnh đó cần có những kế hoạch, định mức cụ thể rõ ràng về doanh
thu và chi phí. Đồng thời tăng cường khuyến khích, hỗ trợ người lao động để họ
hoàn thành công việc tốt hơn nữa từ đó tăng doanh thu cho công ty.
B.Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần Thép
DANA- Ý 2013

Từ các thông tin trong báo cáo kết quả kinh doanh, công ty tiến hành so
sánh các chỉ tiêu tài chính giữa các năm để thấy được sự biến động cả về lượng
và tỷ trọng của chỉ tiêu. Từ đó, tìm ra nguyên nhân của sự biến động để có giải
pháp trong tương lai.
1. Đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty
cổ phần Thép DANA- Ý 2013 (Bảng 2)
25

×